1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

117 575 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)Quán triệt bài học “lấy dân làm gốc” của Đảng trong giáo dục vai trò làm chủ của sinh viên ở trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NHƯ QUỲNH QUÁN TRIỆT BÀI HỌC “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA ĐẢNG TRONG GIÁO DỤC VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NHƯ QUỲNH QUÁN TRIỆT BÀI HỌC “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA ĐẢNG TRONG GIÁO DỤC VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ môn Lý luận trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đồng Văn Quân THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực thành nỗ lực, cố gắng suốt trình nghiên cứu đề tài Đề tài chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Như Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Lời cho xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, Phịng Đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên nhà khoa học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, góp ý, bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp cung cấp chia sẻ tư liệu cần thiết hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học - TS Đồng Văn Quân - người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn, động viên suốt thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Như Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương TƯ TƯỞNG “DÂN LÀ GỐC” VÀ BÀI HỌC “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Lich ̣ sử vấ n đề nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Tư tưởng “dân là gố c” học “lấy dân làm gốc” Đảng Cộng sản Việt Nam 10 1.2.1 Tư tưởng “dân gốc” triết học Trung Quốc cổ đại 10 1.2.2 Tư tưởng dân gốc nước lịch sử tư tưởng Việt Nam 13 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh dân gốc 25 1.2.4 Bài học lấy “dân làm gốc” Đảng cộng sản Việt Nam 34 Kết luận chương 40 Chương GIÁO DỤC VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN 42 2.1 Sự cầ n thiế t và nô ̣i dung giáo du ̣c vai trò làm chủ của sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 42 iii 2.1.1 Sự cần thiết phải giáo dục vai trò làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 42 2.1.2 Nội dung tăng cường giáo dục vai trò làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 53 2.2 Những thành tựu đạt thực quyền làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 55 2.2.1 Làm chủ cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống 55 2.2.2 Tham gia làm chủ lớp học, khoa, Nhà trường 57 2.2.3 Làm chủ cơng tác đồn thể, xã hội 62 2.2.4 Làm chủ rèn luyện, học tập, nghiên cứu khoa học 63 2.3 Những hạn chế thực quyền làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 65 2.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế thực quyền làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 67 2.4.1 Nguyên nhân thành tựu 67 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế 71 Kết luận chương 78 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ LÀM CHỦ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN 79 3.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức dân chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên 79 3.1.1 Phải tăng cường giáo dục chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên 79 3.1.2 Tăng cường giáo dục, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định, quy chế ngành cho sinh viên80 3.2 Nhóm giải pháp làm thay đổ i quan niê ̣m về vi ̣ trí và vai trò của người ho ̣c hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và ho ̣c 80 iv 3.2.1 Thay đổi phương thức đào tạo theo hướng lấy người học làm trung tâm 80 3.2.2 Giáo dục vai trò làm chủ sinh viên trình học tập, nghiên cứu khoa học sinh hoạt 87 3.3 Nhóm giải pháp tăng cường giáo dục ý thức làm chủ cho sinh viên, hoàn thiện hệ thống văn quản lý quyền làm chủ sinh viên 88 3.3.1 Tăng cường giáo dục ý thức làm chủ cho sinh viên 88 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn quản lý quyền làm chủ sinh viên 89 3.4 Nhóm giải pháp nâng cao vai trị tổ chức đảng, quyền, đồn thể quần chúng việc giáo dục vai trò làm chủ sinh viên 90 3.4.1 Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri Kinh doanh Thái Nguyên 90 ̣ 3.4.2 Tăng cường vai trị cấp quyền giáo dục vai trò làm chủ sinh viên 92 3.4.3 Phát huy dân chủ hoạt động tổ chức Đoàn Thanh niên Hội Sinh viên trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣Kinh doanh Thái Nguyên 93 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam, từ thời kì tự chủ, triều đại có quan điểm vai trị nhân dân đường hướng lãnh đạo đất nước Thời Lý Trần, nhà tư tưởng ý đến “ý dân”, “lòng dân” việc “khoan thứ sức dân” “Khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách để giữ nước” [10, tr 88-89] Đến thời Hậu Lê, quan điểm nhân dân trọng, Hồng Ngũ Phúc có quan điểm nhân dân sau: “Nước lấy dân làm gốc, nước bình yên, nước để dân yên Dân lấy nước làm lòng, nhiễu dân gánh vác ” [dẫn theo 54] Có thể nói, tư tưởng lấy dân làm gốc hình thành từ buổi đầu lịch sử tự chủ dân tộc phát triển qua triều đại Tư tưởng “lấy dân làm gốc” thấm sâu vào lòng người dân đất Việt từ đời sang đời khác, góp phần làm nên lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Nếu phân tích cách khoa học, tư tưởng lấy dân làm gốc giữ nguyên giá trị nhân văn thời chiến lẫn thời bình Nó phản ánh văn hóa dân tộc mà nhân dân ln có tinh thần yêu nước, tinh thần tự tôn yêu chuộng hịa bình Kế thừa phát huy truyền thống q báu đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng ấy, kết hợp với chủ nghĩa Mác - Lênin cách sáng tạo để lãnh đạo thuyền cách mạng Việt Nam cập bến vinh quang Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người ln nghĩ: “Dân gốc nước, nước lấy dân làm gốc” [dẫn theo 55] Qua Người khẳng định: “Cách mạng nghiệp quần chúng nghiệp cá nhân anh hùng Thành công Đảng ta nơi Đảng tổ chức phát huy lực lượng cách mạng vô tận nhân dân” [dẫn theo 55] Trong kháng chiến kiến quốc, lực lượng dân, có dân có tất Đó phương pháp luận tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh Người nói “Dễ mười lần khơng dân chịu, khó trăm lần dân liệu xong” [37, tr 495] Nhưng muốn tập hợp dân, muốn dân sẵn sàng hy sinh cải tính mạng cho đất nước trước hết người lãnh đạo, người Đảng viên phải gương mẫu làm trước, hy sinh trước Hơn 80 năm qua, kể từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, Đảng coi trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đặc biệt từ Đại hội VI - Đại hội mở đầu cho công đổi đến nay, nhận thức Đảng đại đoàn kết dân tộc có phát triển quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc Từ thực tiễn, Đại hội nêu lên học quan trọng Một là, tồn hoạt động mình, Đảng phải qn triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động Hai là, Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng hành động theo quy luật khách quan Năng lực nhận thức hành động theo quy luật khách quan điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ trị Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa Ngày 01 tháng năm 2000, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định số 04/2000/QĐ-BGDĐT việc ban hành “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” Quyết định quy định rõ quyền nghĩa vụ người học, người dạy, tổ chức việc phát huy dân chủ nhà trường Tuy vậy, thực tế cho thấy, vấn đề giáo dục ý thức làm chủ cho sinh viên trường học nói chung trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh chưa thực tốt theo tinh thần định 04/2000 Giáo dục Đào tạo Vì vậy, tăng cường ý thức tự làm chủ cho sinh viên nhà trường việc làm cần thiết, có tác dụng to lớn việc thực thi tốt nhất, có hiệu điều Luật Giáo dục quy định theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hoạt động nhà trường thông qua hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện; đảm bảo cho công dân, quan, tổ chức quyền giám sát, kiểm tra, đóng góp ý kiến tham gia xây dựng nghiệp giáo dục, làm cho giáo dục thực dân, dân dân Phát huy quyền làm chủ huy động tiềm trí tuệ hiệu trưởng, nhà giáo, người học, đội ngũ cán bộ, công chức nhà trường theo luật định, góp phần xây dựng nếp, trật tự, kỷ cương hoạt động nhà trường, ngăn chặn tượng tiêu cực tệ nạn xã hội, thực nhiệm vụ phát triển giáo dục phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng luật pháp Nhà nước Vì lý trên, chúng tơi xin chọn đề tài “Quán triệt học “lấy dân làm gốc” Đảng giáo dục vai trò làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích sở lý luận thực tiễn vấn đề làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, luận văn nguyên nhân thực trạng đó, đồng thời nêu số giải pháp nhằm giáo dục vai trò làm chủ cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, luận chứng sở lý luận thực tiễn việc tăng cường giáo dục vai trò làm chủ cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Phân tích thực trạng nguyên nhân thực trạng giáo dục vai trò làm chủ cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao vai trò làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên Kết luận chương Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng thực quyền làm chủ sinh viên trường Đại ho ̣c Kinh tế và Quả n trị Kinh doanh Thá i Nguyên, hạn chế, yếu kém, tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan yếu này, đề tài đề xuất phương hướng nhóm giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh trình thực quyền làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản tri ̣ Kinh doanh Thá i Nguyên Thứ nhất, trường Đại học Kinh tế và Quả n tri ̣ Kinh doanh Thá i Nguyên cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quyền làm chủ sinh viên; nâng cao ý thức văn hoá làm chủ họ nhà trường Đồng thời, Nhà trường cần phải hoàn chỉnh hệ thống văn quyền làm chủ, nâng cao tính pháp lý văn bản, quy định ban hành, đảm bảo phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của sinh viên trường không trái với quy định cấp Thứ hai, kiện toàn Ban Chỉ đạo thực quyền làm chủ Nhà trường, xây dựng chế, sách cho hoạt động Ban Chỉ đạo, có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cho thành viên Ban Thường xuyên tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm công tác thực quyền làm chủ sinh viên nhà trường, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực thực thi quyền làm chủ cho toàn thể sinh viên trường Để thực nhiệm vụ chung, có tính chất định hướng trên, cần phải sử dụng hệ thống giải pháp khả thi đồng bộ, nhằm hoàn thiện khả thực thi quyền làm chủ sinh viên trườ ng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣ Kinh doanh Thá i Nguyên 96 KẾT LUẬN Tư tưởng “Dân gốc” hiểu sức mạnh dân sức mạnh to lớn dân tộc, thời đại cần phải biết chăm lo cho sức mạnh to lớn ấy, biết sử dụng sức mạnh dân vào mục đích phát triển xã hội Tư tưởng “Dân gốc” tư tưởng có tính phổ biến, xuất từ thời cổ đại Tư tưởng “Dân gốc” tư tưởng truyền thống Việt Nam, thể truyền thuyết, dân ca, ca dao, tục ngữ Đảng ta suốt q trình cách mạng ln ln qn triệt phương châm cách mạng nghiệp quần chúng, cách mạng nghiệp dân, dân dân, nhờ động viên đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia cách mạng, giành thắng lợi vô to lớn Bài học “lấy dân làm gốc” nêu Đại hội lần thứ VI Đảng tiếp tục khẳng định, phát triển văn kiện vận dụng sáng tạo Đảng ta tư tưởng “Dân gốc” Vận dụng sáng tạo tư tưởng “Dân gốc”, trình phát triển, trường Đa ̣i học Kinh tế Quản tri ̣Kinh doanh Thái Nguyên xây dựng môi trường lành mạnh, nguyên tắc quyền làm chủ thực nghiêm túc, phù hợp với đặc điểm trường đại học với tính cách loại hình sở đặc biệt Qua khảo sát cho thấy, trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣ Kinh doanh Thái Nguyên đã kết hợp tốt nguyên tắc phổ biến quyền làm chủ sinh viên với đặc điểm, tình hình cụ thể Nhà trường để phát huy quyền làm chủ sinh viên, góp phần đắc lực vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị nhà trường; Ý thức quyền làm chủ sinh viên trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣ Kinh doanh Thái Nguyên nâng lên, vai trò làm chủ họ khẳng định, văn hoá dân chủ sinh viên Nhà trường xác lập ngày phát triển Đa số sinh viên Trường 97 biết kết hợp hài hoà quyền nghĩa vụ, lợi ích trách nhiệm, tham gia tích cực vào q trình thực hiêṇ dân chủ của Nhà trường Qua việc phân tích, đánh giá thực trạng thực quyền làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quả n tri ̣ Kinh doanh Thá i Nguyên, hạn chế, yếu kém, tìm hiểu nguyên nhân khách quan, chủ quan yếu này, đề tài đề xuất phương hướng nhóm giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh trình thực quyền làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế và Quản tri ̣ Kinh doanh Thá i Nguyên Thứ nhất, trường Đại học Kinh tế và Quả n tri ̣ Kinh doanh Thá i Nguyên cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước quyền làm chủ sinh viên; nâng cao ý thức văn hoá làm chủ họ nhà trường Đồng thời, Nhà trường cần phải hoàn chỉnh hệ thống văn quyền làm chủ, nâng cao tính pháp lý văn bản, quy định ban hành, đảm bảo phù hợp với lợi ích, nguyện vọng của sinh viên trường không trái với quy định cấp Thứ hai, kiện toàn Ban Chỉ đạo thực quyền làm chủ Nhà trường, xây dựng chế, sách cho hoạt động Ban Chỉ đạo, có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng cho thành viên Ban Thường xuyên tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm công tác thực quyền làm chủ sinh viên nhà trường, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực thực thi quyền làm chủ cho toàn thể sinh viên trường Để thực nhiệm vụ chung, có tính chất định hướng trên, cần phải sử dụng hệ thống giải pháp khả thi đồng bộ, nhằm hoàn thiện khả thực thi quyền làm chủ sinh viên trườ ng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣ Kinh doanh Thá i Nguyên 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ánh, Góp phần tìm hiểu mệnh đề "Dân gốc nước" kinh thư, Tạp chí Triết học tháng 1/1997 - tr 37,39 Ban dân vận TW, "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" vấn đề xây dựng chế dân chủ sở , Nxb Chính trị Quốc gia , H 1998 Ban dân vận TW, Mơ hình thực "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" sở, Nxb Chính trị Quốc gia, H 1998 Phan Bội Châu, toàn tập, Tập II, Nxb Thuận Hố, Huế 1990 Dỗn Chính (chủ biên), Đại cương Lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp , H 1992 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học Xã hội & Nhân văn, H 1992 Phan Huy Chú, Hoàng Việt dư địa chí, Nxb Thanh Niên, H 2012 Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Quyết định Số: 403/QĐ- Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh – Công tác Sinh viên Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên “Về việc Ban hành Quy định công tác sinh viên Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên” hệ quy, ngày 24 tháng năm 2014 Đại Việt sử kí tồn thư, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, H 1972 10 Đại Việt sử kí tồn thư, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, H 1972 11 Võ Xuân Đàn, Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 1996 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 21 CT/TƯ ngày 10/10/1997 số vấn đề cấp bách nông thôn nay, Báo nhân dân ngày 11/10/1997 99 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước, Một số văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ VII, H 1991, tr 5-18 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) đổi chỉnh đốn Đảng, Báo nhân dân 30/6/1992 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị lần thứ - BCHTW Đảng (khố VI) đổi cơng tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, Báo nhân dân 28/3/1990 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ VI, Nxb Sự Thật, H 1986 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ VII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H 1991 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H 1996 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kì khố VII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H 1994 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ khố VIII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H 1997 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội XI Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội XII Hà Nội 25 Hợp tuyển văn thơ yêu nước cách mạng đầu kỉ XX (1900 -1930), Nxb Văn Học, H 1972 26 Kinh thư (Thẩm Quỳnh dịch), Nxb Hợp Hưng, Sài Gòn - 1973 27 Nguyễn Hiến Lê, Khổng Tử , Nxb Khoa học Xã hội, H.1991 28 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 1,Nxb Sự Thật, H.1989 29 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 2,Nxb Sự Thật, H.1989 100 30 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 3, Nxb Sự Thật, H.1989 31 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 4, Nxb Sự Thật, H 1989 32 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 5, Nxb Sự Thật, H 1989 33 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 6, Nxb Sự Thật, H 1989 34 Hồ Chí Minh, toàn tập (in lần thứ nhất), Tập 7, Nxb Sự Thật, H 1989 35 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 8, Nxb Sự Thật, H 1989 36 Hồ Chí Minh, tồn tập (in lần thứ nhất), Tập 9, Nxb Sự Thật, H 1989 37 Hồ Chí Minh, toàn tập (in lần thứ nhất), Tập 10,Nxb Sự Thật, H 1989 38 Trần Quang Nhiếp, Thực dân chủ sở, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/1998, tr.19-24 39 Nguyễn Tiên Phong, "Quán triệt học "lấy dân làm gốc", sức củng cố mối liên hệ Đảng quần chúng nhân dân, Tạp chí xây dựng Đảng, tháng 1-2/1987, tr.54-58 40 Vũ Minh Tâm (chủ biên), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo Dục, H 1996 41 Đàm Văn Thọ, Vũ Hùng, Mối quan hệ Đảng Dân tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc gia, H 1997 42 Thơ Văn Lý - Trần , Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, H 1977 43 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, H 1993 44 Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 45 Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính Trị Quốc gia, Nxb Thanh Niên, H 1995 46 Nguyễn Trãi, Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sự Thật, H 1961 47 Mạnh Tử (1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 48 Mạnh Tử (1995), Linh hồn Nhà Nho, Nxb Đồng Nai 49 Nguyễn Trãi , Toàn tập, Nxb Khoa học Xã hội, H 1976 101 50 V.I.Lê nin (1979), Toàn tập, Tập VI, Nxb TB, Mát x va 51 V.I.Lê nin (1979), Toàn tập, Tập XI, Nxb TB, Mát x va 52 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), Lịch sử triết học, Tập 1, Nxb Thông tin Văn học, H 1991 53 Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Hà Nội, H 1998 54 http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/75894/sao-quoc-hoi-chang-som-vaocuoc.html (Truy cập ngày 10/6/2016) 55 http://ictpress.vn/Tieng-noi-ICTPress/Biet-lay-dan-lam-goc-Dang-ta-setruong-ton (Truy cập ngày 10/6/2016) 56 http://baotanglichsu.vn/portal/vi/Tin-tuc/Kien-thuc-lich-su -vanhoa/2010/08/3A921B0D (Truy cập ngày 10/6/2016) 57 http://vtv.vn/xa-hoi/110-nam-nhin-lai-phong-trao-dong-du-cai-cach-batdau-tu-khai-tri-20150120153601547.htm (Truy cập ngày 10/6/2016) 58 http://vnu.edu.vn/eng/inc/print.asp?N4189 (Truy cập ngày 10/6/2016) 59 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintMagazineStory.aspx?ID=121 1&print=true (Truy cập ngày 10/6/2016) 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin bạn cho biết ý kiến số vấn đề có liên quan đến q trình phát huy quyền làm chủ sinh viên nhà trường (Những thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Đồng ý với phương án xin bạn đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng! Xin bạn cho biết đơi điều bạn: Giới tính: Nam □ Dân tô ̣c Kinh □ Nữ □ Thiể u số □ Là sinh viên năm thứ: ………Khoa Trường Đa ̣i ho ̣c Kinh tế và Quản tri ̣Kinh doanh Thái Nguyên Trong q trình học tập trường, Bạn có học tập đầy đủ quy chế, quy định chế độ, sách sinh viên hay khơng? - Có □ - Khơng □ - nghiên cứu □ Các chế độ, sách sinh viên có cơng khai hay khơng? - Có □ - □ - Khơng □ Bạn có biết “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” hay khơng? - Có biết □ - Biết □ - Khơng biết □ Bạn tham gia thực quyền làm chủ nào? - Tốt □ - Bình thường □ - Khơng quan tâm □ Việc thực quyền làm chủ sinh viên khoa, trường bạn nào? - Tốt □ - Tương đối tốt □ - Bình thường □ - Chưa tốt □ Việc lựa chọn cán lớp, cán đồn có đảm bảo cơng khai, rõ ràng hay không? - Dân chủ □ - Dân chủ hình thức □ - Mất dân chủ □ Các chế độ khen thưởng, kỷ luật khoa, trường thực nào? - Tốt □ - Bình thường □ - Chưa tốt □ Các quy chế: lên lớp, kiểm tra, thi cử lớp, khoa, trường bạn có thực nghiêm túc khơng? - Có □ - Bình thường □ - Khơng □ Điều kiện sinh hoạt, học tập nơi bạn (ký túc xá, phòng trọ ) nào? - Tốt □ - Bình thường □ - Khơng tốt □ 10 Trong q trình học tập ở Trường, bạn có thường xun đóng góp ý kiến xây dựng khoa, trường khơng? - Có □ - Khơng □ - □ 11 Khi có vướng mắc cần đề đạt giải bạn thường phản ánh đâu? - BCS lớp □ - Giáo viên chủ nhiệm □ - Phòng chức □ - BCN khoa □ - BGH nhà trường 12 Những đề xuất bạn với khoa, trường giải thế nào? - Đươ ̣c giải thỏa đáng □ - Đươ ̣c giải mô ̣t phầ n □ - Không gải quyế t □ 13 Nề nếp, phong trào sinh hoạt đoàn trường bạn nào? - Tốt □ - Bình thường □ - yếu □ 14 Bạn có thường xuyên đóng góp ý kiến xây dựng đảng (tổ Đảng, chi bộ, đảng bộ) không? - Có □ - Khơng □ - □ 15 Trong quan hệ thầy - trò nào? - Dân chủ □ - Dân chủ quá trớn □ - Không dân chủ □ 16 Theo bạn, để phát huy quyền làm chủ sinh viên nhà trường, cần phải làm gi?̀ - Thay đổi quan niệm vai trò người học hoạt động dạy học □ - Tăng cường công tác tuyên truyền ý thức làm chủ cho sinh viên, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật dân chủ - Nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội nhà trường □ □ - Những biện pháp khác: Xin chân thành cảm ơn ba ̣n! TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC KHOA STT Câu hỏi Đáp án Trong trình học tập trường, Có Bạn có học tập đầy đủ quy Không chế, quy định chế độ, sách Ít nghiên cứu sinh viên hay khơng? Có Các chế độ, sách sinh Ít viên có cơng khai hay khơng? Khơng Bạn có biết “Quy chế thực Có biết dân chủ hoạt động nhà trường” Ít biết hay khơng? Khơng biết Tốt Bạn tham gia thực quyền làm Bình thường chủ nào? Khơng quan tâm Tốt Việc thực quyền làm chủ Tương đối tốt sinh viên khoa, trường bạn Bình thường nào? Chưa tốt Sinh viên khoa Cộng Tỷ lệ % 67 19 75 16 65 19 60 17 50 15 56 14 373 100 74.6 20.0 4 4 27 5.4 80 69 20 39 43 13 34 39 23 81 74 21 45 35 15 30 33 20 56 62 18 39 27 11 23 31 22 65 60 19 40 34 14 27 30 25 54 50 19 35 29 10 26 28 21 74 9 56 20 32 32 22 30 18 410 50 40 371 117 12 230 200 70 162 191 129 18 82.0 10.0 8.0 74.2 23.4 2.4 46.0 40.0 14.0 32.4 38.2 25.8 3.6 STT 10 Cộng Tỷ lệ % Dân chủ 69 65 51 61 50 56 352 70.4 Dân chủ hình thức 18 19 15 16 18 15 101 20.2 Mất dân chủ 5 4 29 5.8 Không trả lời 4 3 18 3.6 Tốt 65 61 57 52 51 56 342 68.4 Bình thường 25 21 19 21 21 18 125 25.0 Chưa tốt 5 33 6.6 Các quy chế: lên lớp, kiểm tra, thi Có 62 65 59 60 50 56 352 70.4 cử lớp, khoa, trường bạn có Bình thường 28 27 24 24 21 22 146 29.2 thực nghiêm túc không? Không 1 0 0 0.4 Tốt 35 33 27 26 24 25 170 34.0 Bình thường 42 39 36 39 37 32 225 45.0 Chưa tốt 22 19 15 16 18 15 105 21.0 10 Trong q trình học tập Trường, Có 72 74 62 60 55 56 379 75.8 bạn có thường xun đóng góp ý kiến Khơng 9 7 49 9.8 xây dựng khoa, trường không? 15 15 11 14 10 72 14.4 đồn có đảm bảo công khai, rõ ràng hay không? Sinh viên khoa Việc lựa chọn cán lớp, cán Đáp án Câu hỏi Các chế độ khen thưởng, kỷ luật khoa, trường thực nào? Điều kiện sinh hoạt, học tập nơi bạn (ký túc xá, phòng trọ ) nào? Ít STT 11 12 13 11 Khi có vướng mắc cần đề đạt giải bạn thường phản ánh đâu? 12 Những đề xuất bạn với khoa, trường giải thế nào? 13 Nề nếp, phong trào sinh hoạt đoàn trường bạn nào? 14 Bạn có thường xuyên đóng góp ý 14 Đáp án Câu hỏi kiến xây dựng Đảng (tổ Đảng, chi bộ, Đảng bộ) không? Sinh viên khoa Cộng Tỷ lệ % BCS Lớp 66 60 57 53 52 54 342 68.4 GVCN 15 14 14 14 12 12 81 16.2 Phòng chức 15 15 11 14 13 76 15.2 BCN Khoa 3 20 4.0 BGH nhà trường 1 0 0 0.4 Được giải thỏa đáng 54 49 47 45 43 35 273 54.6 Được giải phần 41 37 36 36 37 34 221 44.2 Không giải 1 1 1.2 Tốt 71 75 69 65 61 59 400 80.0 Bình thường 13 12 10 13 13 69 13.8 Yếu 6 3 31 6.2 Có 13 10 8 56 11.2 Không 27 27 24 22 21 21 142 28.4 Ít 64 61 52 45 43 35 300 60.0 Không trả lời 1 0 0 0.4 STT Đáp án Câu hỏi Cộng Tỷ lệ % 79 75 71 65 62 59 411 82.2 15 Trong quan hệ thầy - trò Dân chủ trớn 11 10 6 49 9.8 nào? Không dân chủ 7 3 31 6.2 Không trả lời 2 1 1.8 71 69 61 47 45 41 334 66.8 22 19 16 14 14 13 98 19.6 17 15 10 13 13 76 15.2 9 6 43 8.6 Dân chủ 15 Sinh viên khoa Thay đổi quan niệm vai trò người học hoạt động dạy học Tăng cường công tác 16 Theo bạn, để phát huy quyền làm 16 chủ sinh viên nhà trường, cần phải làm gì? tuyên truyền ý thức làm chủ cho sinh viên, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật dân chủ Nâng cao vai trị tổ chức trị - xã hội nhà trường Những biện pháp khác Các khoa: Kinh tế Kế toán Quản trị kinh doanh Ngân hàng - Tài Marketing Thương mại du lịch Khoa Quản lý - Luật kinh tế ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÙI NHƯ QUỲNH QUÁN TRIỆT BÀI HỌC “LẤY DÂN LÀM GỐC” CỦA ĐẢNG TRONG GIÁO DỤC VAI TRÒ LÀM CHỦ CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH. .. phải giáo dục vai trò làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên 42 2.1.2 Nội dung tăng cường giáo dục vai trò làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị. .. giáo dục vai trò làm chủ sinh viên trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên *Quan niệm vai trò làm chủ sinh viên Vấn đề làm chủ sinh viên đại học vấn đề đáng quan tâm cho nhà giáo dục

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Ngọc Ánh, Góp phần tìm hiểu mệnh đề "Dân là gốc nước" trong kinh thư, Tạp chí Triết học tháng 1/1997 - tr 37,39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân là gốc nước
2. Ban dân vận TW, "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" và vấn đề xây dựng cơ chế dân chủ ở cơ sở , Nxb Chính trị Quốc gia , H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
3. Ban dân vận TW, Mô hình thực hiện "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" ở cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, H. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
4. Phan Bội Châu, toàn tập, Tập II, Nxb Thuận Hoá, Huế 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn tập
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
5. Doãn Chính (chủ biên), Đại cương Lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp , H. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Lịch sử triết học phương Đông cổ đại
Nhà XB: Nxb Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp
6. Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học Xã hội & Nhân văn, H. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội & Nhân văn
7. Phan Huy Chú, Hoàng Việt dư địa chí, Nxb Thanh Niên, H. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt dư địa chí
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
11. Võ Xuân Đàn, Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, H. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Nguyễn Trãi trong tiến trình lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị số 21 CT/TƯ ngày 10/10/1997 về một số vấn đề cấp bách ở nông thôn hiện nay, Báo nhân dân ngày 11/10/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 21 CT/TƯ ngày 10/10/1997 về một số vấn đề cấp bách ở nông thôn hiện nay
13. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước, Một số văn kiện của đại hội toàn quốc lần thứ VII, H. 1991, tr 5-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước
14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) về đổi mới và chỉnh đốn Đảng, Báo nhân dân 30/6/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) về đổi mới và chỉnh đốn Đảng
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ VI, Nxb Sự Thật, H. 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ VI
Nhà XB: Nxb Sự Thật
17. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ VII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ VII
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc gia
18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội lần thứ VIII
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc gia
19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì khoá VII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì khoá VII
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc gia
20. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 khoá VIII, Nxb Chính Trị Quốc gia, H. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 khoá VIII
Nhà XB: Nxb Chính Trị Quốc gia
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2001
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội X Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội XI Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội XII Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w