Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Thủy QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thu Thủy QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Chuyên ngành: Quản lí Giáo dục Mã số: 61 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ BÍCH HẠNH Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, khoa Khoa học Giáo dục trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh q Thầy Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo dục khóa 25 Chính q thầy trang bị cho kiến thức tảng kiến thức chun mơn giúp tơi hồn thành luận văn TS Võ Thị Bích Hạnh, người kính mến hết lịng động viên, định hướng, góp ý, sửa chữa tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực luận văn Cho đến hơm nay, luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành, nhờ giúp đỡ, đơn đốc, bảo tận tình Xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho tơi đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, anh chị em đồng nghiệp, sinh viên trường Đại học Sài Gịn ln động viên, giúp đỡ tơi học tập, làm việc hồn thành luận văn… Tác giả Nguyễn Thu Thủy MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 1 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3 Giả thuyết nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giới hạn đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu 4 Cấu trúc luận văn 6 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN 7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7 1.1.1 Những nghiên cứu kỹ mềm giáo dục kỹ mềm 7 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm nước 15 1.2 Các khái niệm 16 1.2.1 Quản lý, giáo dục, quản lý giáo dục 16 1.2.2 Kỹ năng, kỹ mềm .18 1.2.3 Giáo dục kỹ mềm .20 1.2.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 20 1.3 Lý luận hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 20 1.3.1 Ý nghĩa, vai trò việc giáo dục kỹ mềm sinh viên 20 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 22 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ mềm cho sinh viên .23 1.3.4 Phương pháp giáo dục kỹ mềm .26 1.3.5 Hình thức giáo dục kỹ mềm 27 1.3.6 Đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 29 1.3.7 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi sinh viên 29 1.3.8 Các lực lượng tham gia giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 31 1.4 Lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 32 1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 32 1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 33 1.4.3 Quản lý chương trình giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 34 1.4.4 Quản lý phương pháp giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 35 1.4.5 Quản lý hình thức tổ chức giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 35 1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên .36 1.4.7 Chủ thể quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 37 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 38 1.5.1 Trình độ giảng viên cấp quản lý đào tạo 38 1.5.2 Ý thức sinh viên 39 1.5.3 Môi trường đào tạo rèn luyện kỹ mềm .40 Tiểu kết chương 42 Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 43 2.1 Khái quát trường Đại học Sài Gòn 43 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 43 2.1.2 Nhiệm vụ chức 43 2.1.3 Tình hình đội ngũ cán bộ, giảng viên trường 44 2.2 Khái quát trình khảo sát 45 2.2.1 Mục đích khảo sát .45 2.2.2 Đối tượng khảo sát, đơn vị, phạm vi khảo sát 45 2.2.3 Nội dung khảo sát 45 2.2.4 Phương pháp khảo sát .45 2.2.5 Các bước tiến hành khảo sát .46 2.2.6 Kết khảo sát 46 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 47 2.3.1 Nhận thức sinh viên cần thiết hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 47 2.3.2 Đánh giá nội dung giáo dục kỹ mềm cho sinh viên 50 2.3.3 Đánh giá chất lượng giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 51 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 53 2.4.1 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 53 2.4.2 Thực trạng quản lý chương trình giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 56 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 58 2.4.4 Thực trạng quản lý hình thức giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 60 2.4.5 Thực trạng quản lý phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập kỹ mềm sinh viên trường Đại học Sài Gòn 61 2.4.6 Những thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 63 Tiểu kết chương 67 Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .68 3.2 Các biện pháp quản lý giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 69 3.2.1 Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm cán quản lý, giảng viên tổ chức nhà trường cần thiết phải nâng cao chất lượng đào tạo kỹ mềm cho sinh viên 69 3.2.2 Biện pháp hoàn thiện chương trình đào tạo theo quy trình cụ thể, có hệ thống .70 3.2.3 Xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học kỹ mềm sinh viên .72 3.2.4 Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên giảng dạy kỹ mềm .72 3.2.5 Biện pháp nâng cao ý thức rèn luyện kỹ mềm sinh viên 73 3.2.6 Biện pháp gắn liền đào tạo với sử dụng 74 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn 75 3.3.1 Khái quát khảo sát 75 3.3.2 Kết khảo sát phân tích kết khảo sát 77 3.3.3 Nhận xét 79 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 83 2.1 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ GD& ĐT……….83 2.2 Đối với Ban Giám hiệu trường Đại học Sài Gòn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT CBQL CĐ ĐH GV GDKNM KNM Phòng GDTX QL SV UBND Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý Cao đẳng Đại học Giảng viên Giáo dục kỹ mềm Kỹ mềm Phòng Giáo dục Thường xuyên Quản lý Sinh viên Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tên bảng Trang Tác dụng sinh viên trang bị kỹ 49 mềm Các kỹ mềm mà sinh viên học trường Đại học Sài Gòn Sinh viên đánh giá chất lượng giáo dục kỹ mềm trường Đại học Sài Gòn Kỹ mềm sinh viên trường Đại học Sài Gòn 50 51 52 Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động giáo Bảng 2.5 dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại 56 học Sài Gòn Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Kết khảo sát giảng viên sử dụng phương pháp dạy học kỹ mềm Các hình thức giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn Phương pháp đánh giá kết học kỹ mềm sinh viên 60 60 62 Quy ước xử lý thông tin khảo sát biện pháp Bảng 3.1 quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho 76 sinh viên trường Đại học Sài Gòn 10 Bảng 3.2 11 Bảng 3.3 12 Bảng 3.4 Thống kê kết khảo sát tính cần thiết biện pháp Thống kê kết khảo sát tính khả thi biện pháp Điểm trung bình kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 77 77 78 91 Giảng viên sử dụng phương pháp dạy học ◻ Sử dụng phương pháp truyền thống (giảng viên giảng bài) ◻ Sử dụng phương pháp dạy học trực quan (giảng viên giảng kết hợp trình chiếu power point) ◻ Sử dụng phương pháp dạy học tích cực, phát huy sáng tạo người học, (tương tác với sinh viên, chia lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận, sử dụng phương pháp sắm vai) ◻ Tất phương pháp Nhà trường sử dụng hình thức dạy học để tổ chức dạy học KNM cho sinh viên? ◻ Chỉ tổ chức dạy học lớp ◻ Dạy kỹ năm mềm qua q trình tích hợp vào mơn học khóa ◻ Thơng qua hoạt động Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên trường ◻ Thơng qua q trình tự rèn luyện sinh viên Trường Đại học Sài Gòn sử dụng phương pháp để đánh giá kết học kỹ mềm sinh viên? ◻ Tổ chức kiểm tra lớp (lý thuyết thực hành) ◻ Dựa quan sát giảng viên học thực hành lớp ◻ Dựa cách giải hợp lý tình SV ◻ Dựa chủ động sinh viên học ◻ Điểm danh sinh viên cấp giấy chứng nhận Theo bạn đánh giá chất lượng giáo dục kỹ mềm trường Đại học Sài Gòn nào? ◻ Rất tốt ◻ Tốt ◻ Tạm chấp nhận ◻ Trung bình 92 10 Theo bạn kỹ mềm sinh viên Đại học Sài Gòn mức độ nào? ◻ Rất tốt ◻ Tốt ◻ Tạm chấp nhận ◻ Trung bình 11 Bạn đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn nào? (Rất cần thiết: 4; Cần thiết: 3; Bình thường: 2; Ít cần thiết: 1; Khơng cần thiết: 0) Tính cần thiết giải pháp TT Tên giải pháp Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm CBQL, GV tổ chức nhà trường cần thiết phải nâng cao CLĐT KNM Biện pháp hồn thiện chương trình theo quy trình đào tạo cụ thể, có hệ thống Biện pháp xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học KNM SV Biện pháp quản lý đội ngũ GV giảng dạy KNM Biện pháp nhằm nâng cao ý thức rèn luyện KNM SV Biện pháp tăng cường quản lý đào tạo gắn liền với sử dụng Rất Cần cần thiết thiết Bình Ít cần thường thiết Khơng cần thiết 93 12 Bạn đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn nào? (Rất khả thi: 4; Khả thi: 3; Bình thường: 2; Ít khả thi: 1; Khơng khả thi: 0) Tính cần thiết giải pháp TT Tên giải pháp Rất Khả khả thi thi Bình thường Ít Khơng khả khả thi thi Nâng cao nhận thức, vai trò, trách nhiệm CBQL, GV tổ chức nhà trường cần thiết phải nâng cao CLĐT KNM Biện pháp hồn thiện chương trình theo quy trình đào tạo cụ thể, có hệ thống Biện pháp xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học KNM SV Biện pháp quản lý đội ngũ GV giảng dạy KNM Biện pháp nhằm nâng cao ý thức rèn luyện KNM SV Biện pháp tăng cường quản lý đào tạo gắn liền với sử dụng Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! 94 Phụ lục 2.2 Kết xử lý số liệu khảo sát thực trạng phần mềm SPSS (Dùng cho khảo sát sinh viên trường Đại học Sài Gòn) 95 96 97 98 Phụ lục 2.3 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CÁC CBQL Trong trình khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục KNM cho SV trường Đại học Sài Gòn, tác giả nhận thấy nội dung khảo sát chưa thể hết thực trạng đề tài mà tác giả nghiên cứu Do tác giả tiến hành vấn trực tiếp Ban Giám hiệu trường, 03 cán quản lý, 01 cán phụ trách hoạt động giáo dục KNM phòng Giáo dục Thường xuyên, 05 GV, 20 SV trường Đại học Sài Gịn để tìm hiểu thêm thực trạng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNM cho SV Kết vấn đối tượng cụ thể sau: Phỏng vấn ThS Hoàng H L – Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sài Gòn: Theo đánh giá Thầy, kỹ SV trường Đại học Sài Gòn mức độ so với SV trường khác địa bàn thành phố? Trả lời: Hiện kỹ SV trường Đại học Sài Gòn giống trường Đại học công lập, mức trung bình Sau trường làm, đa số nhà tuyển dụng phải đào tạo lại mặt kỹ cho bạn SV Phỏng vấn cán quản lý: Thầy đánh cần thiết KNM SV nay? Trả lời: Theo KNM điều cần thiết SV Vì giúp cho em SV có kỹ cần thiết để phục vụ cho em sau tốt nghiệp trường làm Đồng thời cịn giúp em hồn thiện nhân cách, giúp em học cách đối nhân xử với người xung quanh Phỏng vấn cán phụ trách hoạt động giáo dục KNM: Hiện việc quản lý nội dung giáo dục KNM cho SV trường nào? Trả lời: Hiện việc quản lý nội dung giáo dục KNM cho SV trường dừng lại mức độ biết GV dạy nội dung lớp Vì GV tham gia giảng dạy KNM trường dạy theo kinh nghiệm mà họ có từ sống nên nhà trường không bắt buộc GV 99 phải dạy theo khung lý thuyết kỹ Vì học KNM mà học theo lý thuyết, khơng có trải nghiệm thực tế, khơng có thực hành lý thuyết sng Phỏng vấn GV: - Thầy/cô đánh cần thiết KNM SV nay? Trả lời: - Theo tôi, đất nước đà phát triển hội nhập việc trau dồi kỹ điều cần thiết bạn trẻ nói chung với SV nói riêng, có SV trường Đại học Sài Gịn Vì tự thân bạn SV trau dồi kỹ cho mình, bạn tự hồn thiện nhân cách - Thầy/cơ có nhận định nội dung KNM mà thầy/cô giảng dạy cho SV trường Đại học Sài Gòn? Trả lời: Nội dung học KNM đa dạng, phong phú, nhiên thời lượng để SV học kỹ (01 buổi), số lượng SV lớp lại đông nên gây khó khăn cho chúng tơi q trình tổ chức lớp học tổ chức cho SV tham gia thực hành kỹ Do chúng tơi giới thiệu, truyền đạt cho SV nội dung kỹ đó, chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể, chi tiết kỹ 100 Phụ lục 2.4 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN CBQL Câu Thầy (Cơ) vui lịng cho biết hoạt động giáo dục KNM cho sinh viên ĐH Sài Gịn có tác dụng họ? Các lớp bồi dưỡng Kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gịn chia làm nhóm chun đề Nhóm chuyên đề 1: Hành trang bước vào giảng đường Đây nhóm chuyên đề dành cho đối tượng sinh viên năm nhất, mục đích nhóm chun đề để giúp sinh viên làm quen thích nghi với cách học bậc Cao đẳng, đại học Nhóm chuyên đề gồm kỹ năng: Kỹ Thuyết trình, tư sáng tạo, kỹ làm việc đội nhóm, Khám phá thân xác định mục tiêu Nhóm chun đề 2: Hành trang tìm việc Nhóm chun đề hai dành cho đối tượng sinh viên năm cuối, mục đích chuyên đề nhằm trang bị kiến thức cho sinh viên làm quen với việc ứng tuyển xin việc, hịa nhập thích nghi với mơi trường làm việc Nhóm chuyên đề gồm kỹ năng: Kỹ tìm việc chinh phục nhà tuyển dụng, kỹ giải vấn đề - định, Kỹ thuyết phục, đàm phán tạo ảnh hưởng Kỹ giao tiếp Câu Việc phân công nhiệm vụ huy động lực lượng giảng viên tham gia giáo dục KNM nào? Phân cơng nhiệm vụ: Phịng Giáo dục thường xun chịu trách nhiệm cơng tác tổ chức kỹ mềm: lập kế hoạch tổ chức, triển khai tổ chức, chiêu sinh mở lớp, tìm kiếm đội ngũ giảng viên, xây dựng hợp đồng với giảng viên… - Phòng Giáo dục thường xuyên phối hợp đoàn niên, hội sinh viên, khoa để truyền thơng chương trình đến với bạn sinh viên - Ban hạ tầng sở có trách nhiệm bố trí phịng học phù hợp với số lượng sinh viên buổi học 101 - Phòng kế hoạch tài phụ trách tốn tiền giảng dạy cho giảng viên Huy động giảng viên: - Giảng viên giảng dạy kỹ mềm Đại học Sài Gòn phần lớn mời thỉnh giảng bên - Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng nhà lãnh đạo làm việc doanh nghiệp, chuyên gia tâm lý, giảng viên trường Đại học cao đẳng có nghiệp vụ giảng dạy có kinh nghiệm công tác giảng dạy kỹ mềm Câu Việc phân công nhiệm vụ huy động lực lượng giảng viên tham gia giáo dục KNM có gặp khó khăn khơng? Khó khăn giải nào? Khó khăn: - Hiện chưa có trường học đào tạo giảng viên giảng dạy kỹ mềm nên lực lượng nguồn cho giảng viên kỹ mềm ít, chưa chuyên nghiệp - Việc mời giảng viên kỹ mềm phụ thuộc chủ yếu vào kinh nghiệm người mời giảng - Những giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy Kỹ mềm, có chun mơn tốt thường chi phí mời giảng cao nên trường Đại học cơng lập khó đáp ứng Ví dụ TS Lê Thẩm Dương: 20 triệu/buổi giảng vào ngày thứ đến thứ 6; 35 triệu/ buổi ngày thứ 7, CN Giải pháp: - Thường xuyên tìm kiếm nguồn giảng viên cách liên hệ đến trung tâm đào tạo Kỹ mềm; liên hệ Đoàn Thanh niên để giới thiệu giảng viên; liên hệ Nhà Văn hóa Thanh niên để tìm kiếm giảng viên nguồn - Tổ chức lớp kỹ mềm với số lượng sinh viên đông để bù đắp chi phí mời giảng viên Câu Việc xây dựng chương trình, nội dung giáo dục KNM cho sinh viên ĐH Sài Gòn hợp lý chưa? Nhà trường có thường xuyên điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu XH không? 102 Hiện chương trình kỹ mềm trường định hướng dựa chương trình khung trang bị kỹ thực hành xã hội Ban chấp hành hội sinh viên thành phố Hồ Chi Minh (công văn số 34/TB-BCH ngày 15/9/2016 BCH Hội Sinh viên thành phố việc định hướng chương trình KNM cho sinh viên trường ĐH, CĐ) - Nội dung kỹ mềm trường phòng Giáo dục thường xuyên lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên từ có điều chỉnh nội dung kỹ đạp ứng nguyện vọng sinh viên - Định hướng chương trình tổ chức kỹ mềm tới: Sinh viên quyền lựa chọn kỹ học thay việc nhà trường cố định nội dung kỹ Câu Nhà trường quản lý việc thực nội dung, chương trình hoạt động giáo dục kỹ mềm giảng viên nào? - Bằng việc kiểm soát nội dung giảng dạy: Trước diễn giả lên lớp nội dung giảng phải gửi phòng Giáo dục thường xuyên trước tuẩn để kiểm duyệt - Trong buổi giảng phịng GDTX ln cử người quản lý lớp theo dõi chương trình dạy, thời gian lên lớp giảng viên, xử lý cố phát sinh âm thanh, máy chiếu… để đảm bảo buổi học đạt chất lượng Câu Nhà trường sử dụng phương pháp để đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ mềm sinh viên ĐH Sài Gòn? - Sau buổi giảng phòng Giáo dục thường xuyên lấy ý kiến phản hồi chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên từ bạn sinh viên Để từ có điều chỉnh chương trình, đội ngũ giảng viên tốt Câu Việc phối hợp thực hoạt động giáo dục kỹ mềm đơn vị nhà trường sao? - Các đơn vị trường Ban Giám hiệu phân công nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể nên phịng ban, khoa đơn vị có liên quan có phối hợp chặt chẽ 103 Phụ lục 2.5 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY KNM Câu Sự phân công nhiệm vụ cho giảng viên giảng dạy KNM có hợp lý khơng? Theo hợp lý Các thầy cô giảng dạy kỹ mềm phân công dựa kinh nghiệm giảng dạy thực tế chuyên môn người Câu Giảng viên có hướng dẫn tập huấn trước giảng dạy KNM hay không? Các giảng viên tập huấn giảng dạy kỹ mềm qua khóa bồi dưỡng dành cho giảng viên kỹ mềm SEAMEO Câu Giảng viên có phổ biến thống mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục KNM cho sinh viên hay không Giảng viên KNM soạn giảng dựa đề cương chi tiết kỹ phụ trách năm từ 2014 trở trước Các năm sau khơng có hoạt động Câu Theo Thầy (Cô) mức độ thời lượng giảng dạy kỹ mềm mà thầy phụ trách có hợp lý hay không? Thời lượng dành cho kỹ q khơng hợp lý Câu Nội dung giáo dục KNM cho sinh viên ĐH Sài Gòn hợp lý chưa? Cần bổ sung nội dung nào? Hiện nội dung giáo dục KNM cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn mức tương đối, nhà trường nên bổ sung thêm kỹ quản lý tài để giảng dạy cho em Câu Thầy (Cơ) sử dụng hình thức để giáo dục KNM cho sinh viên? Kết hợp giảng dạy lý thuyết thực hành qua tình huống, làm việc nhóm thuyết trình Cố gắng để sinh viên có điều kiện thực hành buổi học nội dung học 104 Câu Thầy (Cô) đánh giá hoạt động giáo dục KNM cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn cách nào? Đánh giá thơng qua tập tình huống, tập nhóm em Câu Trong trình tham gia giáo dục kỹ mềm cho SV trường Đại học Sài Gịn, Thầy (Cơ) gặp khó khăn gì? Nên khắc phục nào? Thời lượng nên khơng có nhiều thời gian cho em thực hành Số lượng sinh viên/1 lớp nhiều Không đảm bảo em thực hành Để khắc phục tình trạng trên, nhà trường cần phải điều chỉnh chương trình học KNM hợp lý hơn, tăng thời lượng số tiết dạy kỹ để có thời gian cho em sinh viên có hội thực hành rèn luyện kỹ nhiều Đồng thời nhà trường cần phải xếp lại số lượng sinh viên tham gia học kỹ mềm lớp, khoảng từ 20 – 30 em hợp lý 105 Phụ lục 2.6 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SINH VIÊN Câu Mục đích bạn tham gia học KNM trường gì? Trả lời: Mục đích tham gia học KNM trường SV là: - Để trau dồi kỹ giúp SV tự tin hơn, giải vấn đề sống cách tốt - Để đạt danh hiệu ví dụ như: “SV tốt”, danh hiệu “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”… Câu Bạn có nhận định nội dung KNM bạn học trường Đại học Sài Gòn? Trả lời: - SV học nội dung KNM, chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể, chi tiết kỹ - SV không thực hành kỹ nên dừng lại mức độ biết kỹ ... dụng sinh viên trang bị kỹ 49 mềm Các kỹ mềm mà sinh viên học trường Đại học Sài Gòn Sinh viên đánh giá chất lượng giáo dục kỹ mềm trường Đại học Sài Gòn Kỹ mềm sinh viên trường Đại học Sài Gòn. .. cần thiết kỹ mềm sinh 47 viên trường Đại học Sài Gòn Các kỹ mềm sinh viên học trường Đại học Sài Gòn 51 Kỹ sinh viên trường Đại học Sài Gòn 53 Thực trạng quản lý kết học kỹ mềm sinh viên 63 Biểu... lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo