Văn hóa doanh nghiệp không chỉ là những biểu hiện bề ngoài của doanh nghiệpnhư trang phục nhân viên, cơ sở vật chất, giao tiếp với khách hàng, tác phong quản lý và lãnh đạo… mà còn thể h
Trang 1M c l c ục lục ục lục
1 Giới thiệu 2
1.1 Đặt vấn đề 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Đối tượng điều chỉnh 2
1.4 Phạm vi điều chỉnh 2
1.5 Nguồn thông tin và phương pháp nghiên cứu 3
1.6 Bố cục bài viết 3
2 Một số vấn đề lý luận chung 4
2.1 Khái niệm về chuẩn mực đạo đức 4
2.1.1 Tiêu chuẩn đạo đức 4
2.1.2 Quy tắc ứng xử 5
2.2 Một số vấn đề về đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu 5
2.2.1 Đạo đức kinh doanh 5
2.2.2 Một số vấn đề đạo đức kinh doanh 5
2.3 Khái niệm về văn hóa doanh nghiệp 8
2.4 Biểu hiện của văn hóa doanh nghiêp 8
2.4.1 Biểu hiện hữu hình: 8
2.4.2 Biểu hiện vô hình 9
3 Ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp 10
3.1 Điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh 14
3.2 Góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp 15
3.3 Góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên 16
3.4 Góp phần làm hài lòng khách hàng 18
4 Kiến nghị về xây dựng chuẩn mực đạo đức kinh doanh hướng tới xây dựng văn hóa doanh nghiệp 19 4.1 Về con người 20
4.2 Xây dựng chương trình giao ước đạo đức 21
4.3 Tổ chức thực hiện, điều hành và giám sát 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
Trang 21 Gi i thi u ới thiệu ệu
1.1 Đ t v n đ ặt vấn đề ấn đề ề
Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đầy thách thức và cạnh tranh, văn hóadoanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng và là chìa khóa cho sự phát triển bềnvững của tổ chức Ngày nay, nhiều tổ chức đang hướng tới xây dựng văn hóadoanh nghiệp, hình thành nên bản sắc riêng của tổ chức - một tài sản vô hình củamỗi doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp không chỉ là những biểu hiện bề ngoài của doanh nghiệpnhư trang phục nhân viên, cơ sở vật chất, giao tiếp với khách hàng, tác phong quản
lý và lãnh đạo… mà còn thể hiện ngay trong đạo đức kinh doanh – được hìnhthành từ những chuẩn mực đạo đức chung mà tổ chức đã đề ra
Trong thực tiễn quản lý ngày nay, các nhà quản lý và lãnh đạo của các tổ chức,doanh nghiệp thường vận dụng các chuẩn mực đạo đức như là biện pháp cần thiếtđối với việc điều hành một tổ chức trong môi trường xã hội phức tạp nhưng vẫn hếtsức đề cao các chuẩn mực đạo đức
1.2 M c tiêu nghiên c u ục lục ứu
Xuất phát từ vấn đề trên, để giải thích cho việc vận dụng các chuẩn mực đạo đứcvào việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, bài viết này được thực hiện để phân tíchảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Thông qua việc phân tích, tác giả đưa ra một số đề xuất xây dựng chuẩn mực đạođức hướng tới xây dựng văn hóa doanh nghiệp
1.3 Đ i t ối tượng điều chỉnh ượng điều chỉnh ng đi u ch nh ề ỉnh
Với sự đa dạng trong môi trường kinh doanh, hướng tới xây dựng nền văn hóathích nghi với sự thay đổi, đối tượng điều chỉnh của bài viết bao gồm nhân viêntrong tổ chức, người quản lý và nhà lãnh đạo của doanh nghiệp, bản thân tổ chức,
và khách hàng cũng như chủ thể hữu quan
1.4 Ph m vi đi u ch nh ạm vi điều chỉnh ề ỉnh
Bài viết chỉ đề cập đến chuẩn mực đạo đức theo tiêu chuẩn đạo đức hướng tới hành
vi ra quyết định và hành động, và tiêu chuẩn đạo đức hướng tới quy tắc ứng xử;
Trang 3không đề cập đến chuẩn mực đạo đức theo tiêu chuẩn hành nghề của một số ngành,nghề chuyên môn cụ thể.
1.5 Ngu n thông tin và ph ồn thông tin và phương pháp nghiên cứu ương pháp nghiên cứu ng pháp nghiên c u ứu
Bài viết được thực hiện dựa trên sự tham khảo các nghiên cứu trước của một số táctheo phương pháp định tính Bên cạnh đó, bài viết cũng sử dụng thông tin từ cácphương tiện truyền thông về vai trò các chuẩn mực đạo đức đến văn hóa doanhnghiệp của một số tổ chức cụ thể
1.6 B c c bài vi t ối tượng điều chỉnh ục lục ết
Bài viết gồm bốn phần:
- Phần thứ nhất: giới thiệu về đề tài
- Phần thứ hai: bài viết đề cập đến một số khái niệm chung liên quan đếnchuẩn mực đạo đức và văn hóa doanh nghiệp
- Phần thứ ba: đề tài tập trung vào phân tích ảnh hưởng của các chuẩn mựcđạo đức đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp
- Phần cuối cùng: bài viết đưa ra một số kiến nghị để xây dựng các chuẩn mựcđạo đức hướng đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Trang 42 M t s v n đ lý lu n chung ột số vấn đề lý luận chung ối tượng điều chỉnh ấn đề ề ận chung
2.1 Khái ni m v chu n m c đ o đ c ệu ề ẩn mực đạo đức ực đạo đức ạm vi điều chỉnh ứu
Theo TCĐL chuyên đề Quản lý & Hội nhập: “Chuẩn mực đạo đức là một hệ thốngcác nguyên tắc có ảnh hưởng chi phối hành vi đạo đức được chấp nhận bởi xã hội.Chúng là hệ thống các phương pháp, cách thức thực hiện một việc gì đó theo mộtquy tắc chính thức được chấp nhận rộng rãi và có tác dụng điều chỉnh hành vi xãhội của một cá nhân, nhóm người hay xã hội.”
Chuẩn mực đạo đức khác biệt với các chuẩn mực luân lý ở chỗ phạm vi sử dụngcủa chuẩn mực luân lý lớn hơn - cho một nền văn hóa, một tôn giáo hay một xãhội Còn chuẩn mực đạo đức được chắc lọc từ các chuẩn mực luân lý khi vận dụngtrong những hoàn cảnh nhất định cho một phạm vi hẹp hơn về mặt các đối tượng
và mối quan hệ
Trong thực tiễn, hình thức vận dụng phổ biến nhất của các chuẩn mực đạo đức làcác tiêu chuẩn hành vi đạo đức, tức là những quy tắc hay chuẩn mực hành vi củacác cá nhân và tổ chức trong xã hội Khi vận dụng vào thực tiễn quản lý các tổchức và doanh nghiệp, chuẩn mực đạo đức trở thành là biện pháp cần thiết để điềuhành trong một xã hội hỗn tạp
Có thể nói rằng, chuẩn mực đạo đức không phải là chuẩn mực bắt buộc về mặt xãhội Tuy nhiên, đối với những thành viên của tổ chức, chúng cũng ít nhiều có tínhchất “bắt buộc” Việc áp dụng những quy tắc trong chuẩn mực đạo đức đối với cácđối tượng và mối quan hệ có thể không giống nhau, thậm chí còn có sự phân chiacấp độ, cụ thể như: “tiêu chuẩn đạo đức áp dụng cho cấp tổ chức và những ngườiđại diện cho toàn bộ tổ chức; quy tắc ứng xử áp dụng đối với cá nhân, nhân viên,thành viên tổ chức khi tiến hành các công việc chuyên môn thuộc phạm vi tráchnhiệm của mình; tiêu chuẩn hành nghề áp dụng cho các thành viên thuộc mộtngành nghề, nghề nghiệp chuyên môn cụ thể”1
2.1.1 Tiêu chu n đ o đ c ẩn mực đạo đức ạm vi điều chỉnh ứu 2
Tiêu chuẩn đạo đức là một hệ thống các chỉ dẫn quy định cách thức hành động đốivới một tổ chức và các thành viên của tổ chức khi tiến hành các hoạt động chuyên
1 Theo TCĐL chuyên đề Quản lý & Hội nhập
2 Theo TCĐL chuyên đề Quản lý & Hội nhập.
Trang 5môn, nghiệp vụ Chúng bao gồm những nguyên tắc về hành vi áp dụng trong phạm
vi một tổ chức, doanh nghiệp, có tác dụng hướng dẫn hành vi của các thành viên tổchức khi ra quyết định và hành động
2.1.2 Quy t c ng x ắc ứng xử ứu ử 3
Quy tắc ứng xử, còn được gọi là chuẩn mực hành vi, là những quy định về trình tự,thủ tục cần được áp dụng trong những tình huống liên quan đến đạo đức, ví dụ nhưmâu thuẫn lợi ích hay trao và nhận quà biếu… cũng như cách thức xác minh khảnăng vi phạm các tiêu chuẩn đạo đực của tổ chức và các biện pháp xử lý cần thiết
2.2 M t s v n đ v đ o đ c kinh doanh trong n n kinh t toàn c u ột số vấn đề lý luận chung ối tượng điều chỉnh ấn đề ề ề ạm vi điều chỉnh ứu ề ết ầu
2.2.1 Đ o đ c kinh doanh ạm vi điều chỉnh ứu
Trong một tổ chức, đạo đức kinh doanh được thể hiện thông quá nhiều khía cạnh.Chẳng hạn, trong quản trị nguồn lực, nó liên quan đến việc tuyển dụng, bổ nhiệm,đánh giá, bảo vệ… người lao động Còn trong hoạt động marketing, đạo đức kinhdoanh liên quan đến vấn đề bảo vệ người tiêu dùng về các quyền lợi như thông tinsản phẩm, quyền được bồi thường, quyền được an toàn khi sử dụng các sản phẩmdịch vụ của công ty, vấn đề an toàn thực phẩm… Có thể nói rằng, đạo đức kinhdoanh được xem xét trong một tổng thể các mối quan hệ với các đối tượng hữuquan như chủ sở hữu; người lao động; khách hàng và đối thủ cạnh tranh
Vấn đề đạo đức kinh doanh phát sinh khi xuất hiện mâu thuẫn giữa một vấn đềmang tính đạo đức và một vấn đề mang tính chất khác có sự khác biệt rất lớn vềtiêu chí để đánh giá và lựa chọn nhằm đưa ra quyết định thích hợp Các vấn đề này
có thể liên quan đến kinh tế, nhân lực, kỹ thuật hay tài chính; cụ thể như: tiềnlương, tính hiệu quả và năng suất, hay lợi nhuận tối đa
2.2.2 M t s v n đ đ o đ c kinh doanh ột số vấn đề lý luận chung ối tượng điều chỉnh ấn đề ề ạm vi điều chỉnh ứu
Trong xã hội ngày nay, vấn đề đạo đức kinh doanh có thể là các vấn đề về cáogiác, bí mật thương mại, điều kiện, môi trường làm việc, lạm dụng của công, pháhoại ngầm… Đặc biệt, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đạo đứckinh doanh còn thể hiện ở mức độ nghiêm trọng và đáng lo ngại nhiều hơn, đó cóthể là vấn đề về tham nhũng và hối lộ; phân biệt đối xử, quyền con người, địnhgiá…
Trang 6Hoạt động tham nhũng và hối lộ để lại những hệ quả xấu vì nó dẫn tới hành vi ưu
ái cho doanh nghiệp cũng nhưng tạo cơ hội gây ảnh hưởng tiêu cực tới hệ thốngpháp luật của quốc gia Đây là một vấn đề đạo đức kinh doanh hết sức nghiêmtrọng, nó làm dập tắt cuộc cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp
Phân biệt đối xử (giới tính và chủng tộc)
Hiện tượng phân biệt đối xử này diễn ra khá phổ biến trên thế giới, ví dụ như ởAnh, người lao động đến từ Đông Ấn Độ thường bị trả lương thấp và được giaocho các công việc mà chẳng ai muốn làm cả; hay như ở nhiều nước Đông Nam Á,nhân viên thuộc dân tộc thiểu số ít có cơ hội thăng tiến5 Gần đây nhất ở Nhật Bản,vấn đề phụ nữ tham gia vào chính trường cũng đã gây ra tranh cãi6 Hay như ởnhiều nước Trung Đông, do ảnh hưởng của truyền thống dân tộc, các công tythường gặp rắc rối khi cử phụ nữ đi làm đại diện bán hàng, tuyển dụng phụ nữ… Vấn đề phân biệt đối xử trên có thể xuất phát từ các nguyên nhân khác như cáccuộc chiến tranh trước đây, như Đức không cấp quyền công dân cho những côngdân người Thổ Nhĩ Kỳ, ngay cả khi họ đã thuộc thế hệ thứ hai của người Đức; ởNhật đối với người Hàn Quốc quốc tịch Nhật Bản…
4 Bùi Xuân Phong, Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp.
5 Bùi Xuân Phong, Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp.
6
http://thethaovanhoa.vn/the-gioi/chinh-tri-gia-nhat-ban-muoi-mat-vi-xuc-pham-nu-dong-nghiep-n20140624112126188.htm
Trang 7Đây là một vấn đề diễn ra ở khắp nơi trên thế giới Một trong những vấn đề đạođức kinh doanh được đề cập trong một khoảng thời gian dài đó là nạn bóc lột sứclao động trẻ em với mức lương rẻ mạt và vấn đề lạm dụng trong các nhà máy nướcngoài Điều này để lại hậu quả tiêu cực trong dài hạn, mặc dù có thể trong ngắnhạn doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận
Phân biệt giá cả
Vấn đề đạo đức kinh doanh phát sinh ở đây là việc định giá các sản phẩm bán ra tạicác nước khác nhau, tức là doanh nghiệp định ra các mức giá khác nhau với cácnhóm khách hàng khác nhau mà có xảy ra vi phạm luật pháp, làm cho khách hàngkhông hài lòng… Điều này có thể bị coi là bất hợp pháp vì làm giảm đáng kể cạnhtranh trên thị trường
Vấn đề đạo đức kinh doanh còn phát sinh khi có sự tăng giá bất thường trongtrường hợp thiếu hụt đặc biệt của sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể - còn được gọi là
“hành động đục khoét” Ngoài ra, hành động bán phá giá cũng được xem là mộtvấn đề đạo đức kinh doanh khi nó làm ảnh hưởng đến cạnh tranh hoặc làm phươnghại đến các doanh nghiệp và nhân viên của các nước khác
Các sản phẩm có hại
Đây là các sản phẩm có hại cho sức khỏe, hoặc thải chất thải gây ảnh hưởng đếnmôi trường sinh thái Vì thế đây cũng được xem là một vấn đề đạo đức kinh doanh.Đáng chú ý trong vấn đề này là các vấn đề đạo đức kinh doanh được tạo nên bởimột số sản phẩm không có hại tại một số nước, nhưng lại trở nên có hại do nạn mùchữ hoặc kém hiểu biết, điều kiện mất vệ sinh hoặc giá trị văn hóa khác nhau
Đây là vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh và pháp luật mà để lại tác độnglâu dài cho nhiều đối tượng Điển hình cho trường hợp này là việc xả thải củaCông ty Vedan ở Việt Nam
Trang 8 Viễn thông và công nghệ thông tin
Ngày nay với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật, vấn đề sao chép, vi phạm bảnquyền tác giả ngày càng trở nên đáng lo ngại Ngoài ra, với sự hỗ trợ của côngnghệ thông tin, các hoạt động tài chính mờ ám ngày càng tăng, gây ảnh hưởng rấtnghiệm trọng cho hệ thống tài chính và nền kinh tế toàn cầu
2.3 Khái ni m v văn hóa doanh nghi p ệu ề ệu
Theo John Kotter7, “ở một mức độ nhất định văn hóa kinh doanh có liên quan đếncác quy chuẩn hay phong cách xử sự truyển thống cuả một nhóm người hình thànhqua thời gian Những quy chuẩn này không phải chỉ là những hành vi lặp đi lặp lại
ta thấy ở một nhóm mà gồm các hành động được mọi người củng cố một cách vô ýthức.” “Ở mức độ sâu sắc hơn, các quy tắc xử sự phản ánh các giá trị, và ngược lạicác giá trị phản ánh quy tắc xử sự.”
Trong Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp của trường Đại họcKinh tế Quốc dân có viết: “Văn hóa doanh nghiệp được định nghĩa là một hệ thốngcác ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọithành viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đếncách thức hành động của các thành viên”
Có thể nói rằng, văn hóa doanh nghiệp có tác dụng giúp phân biệt giữa doanhnghiệp này với các doanh nghiệp khác, nó còn được gọi là “bản sắc riêng” hay
“bản sắc văn hóa” của một doanh nghiệp, từ đó có thể nhận ra được quan điểm vàtriết lý đạo đức của một doanh nghiệp
2.4 Bi u hi n c a văn hóa doanh nghiêp ểu hiện của văn hóa doanh nghiêp ệu ủa văn hóa doanh nghiêp
2.4.1 Bi u hi n h u hình: ểu hiện của văn hóa doanh nghiêp ệu ữu hình:
Văn hóa của một doanh nghiệp được thể hiện bằng những biểu trưng trực quanđiển hình như:
Đặc điểm kiến trúc: gồm kiến trúc ngoại thất và thiết kế nội thất công sở.Những công trình kiến trúc này được sử dụng như biểu tượng và hình ảnh vềdoanh nghiệp, ví dụ như các công trình kiến trúc lớn của các nhà thờ, trường đạihọc… ở Mỹ và Châu Âu Về thiết kế nội thất, có thể thấy được như là các tiêuchuẩn hóa về màu sắc, kiểu dáng của bao bì, mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá
7 Văn hóa và các liên minh, Tư duy lại tương lai, trang 272
Trang 9để hàng, lối đi, trang phục… được sử dụng để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí vớicác đối tượng hữu quan.
Nghi lễ, được hiểu là những hoạt động, sự kiện văn hóa – xã hội chính thứcđược thực hiện định kỳ hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ của doanhnghiệp Đây là có hội để người quản lý giới thiệu những giá trị được doanh nghiệpcoi trọng, khen tặng những tấm gương điển hình đại biểu cho những niềm tin vàcách thức hành động cần tôn trọng của doanh nghiệp…
Giai thoại hay những sự kiện có thực kể về những mẫu hình lý tưởng với nhữngchuẩn mực và giá trị văn hóa doanh nghiệp Nó có tác dụng duy trì sức sống chocác giá trị ban đầu của doanh nghiệp và giúp thống nhất về nhận thức của tất cảmọi thành viên
Biểu tượng, ví dụ như logo hay một tác phẩm sáng tạo được thiết kể để thể hiệnhình tượng về một doanh nghiệp bằng ngôn ngữ nghệ thuật phổ thông
Ngoài ra, các biểu hiện hữu hình còn có ngôn ngữ, khẩu hiệu được dùng đểtruyền tải một ý nghĩa cụ thể đến nhân viên của công ty và những người hữu quan;hay các ấn phẩm như bản tuyên bố sứ mệnh, báo cáo thường niên, áp phích quảngcáo…
2.4.2 Bi u hi n vô hình ểu hiện của văn hóa doanh nghiêp ệu
Nhìn chung văn hóa doanh nghiệp tồn tại dưới trạng thái không nhìn thấy đượcbằng mắt thường, được biểu hiện dưới ba hình thái sau:
Thứ nhất, đó là lý tưởng, thể hiện mối quan hệ mang tính nhân văn của doanhnghiệp đối với môi trường, nhận diện phải trái – đúng sai, bản chất hành vi conngười và bản chất mối quan hệ của người với người…
Thứ hai, đó là niềm tin, giá trị chủ đạo và thái độ liên quan đến sự đánh giá tínhtrung thực, nhất quán, sự kiên định và thẳng thắn, biết thế nào là đúng, thế nào làsai Đồng thời, đó cũng là thói quen tư duy theo kinh nghiệm để phản ứng đối vớicác sự vật hiện tượng dựa trên cảm giác, tình cảm
Thứ ba, đó là lịch sử phát triển và truyền thống Thông qua điều này chúng tahiểu được đầy đủ quá trình vận động và thay đổi của các đặc trưng văn hóa, những
Trang 10nguyên nhân và ảnh hưởng của chúng đến quá trình vận động và thay đổi về vănhóa doanh nghiệp.
3 Ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức đến xây dựng văn hóa nh h ưởng của các chuẩn mực đạo đức đến xây dựng văn hóa ng c a các chu n m c đ o đ c đ n xây d ng văn hóa ủa văn hóa doanh nghiêp ẩn mực đạo đức ực đạo đức ạm vi điều chỉnh ứu ết ực đạo đức
Ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp có thểnói xuất phát từ các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp Trong hoạt động kinhdoanh, văn hóa doanh nghiệp được thể hiện qua văn hóa ứng xử trong nội bộdoanh nghiệp; văn hóa trong xây dựng và phát triển thương hiệu; văn hóa tronghoạt động marketing; văn hóa trong đàm phán và thương lượng; văn hóa trong địnhhướng khách hàng8
Hiện nay nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến xây dựng văn hóa kinhdoanh, trong đó đề cao đến yếu tố chuẩn mực về đạo đức Cụ thể như VietinBank9,coi văn hóa kinh doanh là yếu tố phát triển bền vững, với nội dung trọng tâm là quitắc đạo đức và văn hóa hành vi trong kinh doanh của VietinBank Hay như công ty
PC Đà Nẵng cũng xác định văn hóa là nền tảng xây dựng và phát triển doanhnghiệp10, trong đó chuẩn mực đạo đức và bộ quy tắc ứng xử của PC Đà Nẵng đượcxây dựng dựa trên những tiêu chí cụ thể, và đồng thời cũng khẳng định việc gìn giữtác phong, hành vi ứng xử, giao tiếp của nhân viên công ty là vì mục tiêu xâydựng, phát huy thương hiệu Công ty Ngoài ra còn có một số doanh nghiệp cũngquan tâm đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp đi kèm với xây dựng bộ qui tắc ứng
xử11…
Trong nhiều doanh nghiệp, các vấn đề nguyên tắc, giá trị đạo đức của doanhnghiệp được thể hiện trực tiếp trong bản sứ mệnh và chiến lược công ty Trong cáccông bố này, các giá trị đạo đức chính là kim chỉ nam cho hoạt động của các doanhnghiệp Sau đây là hai ví dụ minh họa cho đề cập trên:
Đầu tiên, là trường hợp của công ty Unilever12:
8 Bùi Xuân Phong, Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp.
9 https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/090316.html
10 http://www.cpc.vn/Home/TTuc_Detail.aspx?pm=ttuc&sj=VHCPC&id=13011#.VCeuItJdU0F
11 doanh-nghiep-Yeu-to-de-phat-trien-ben-vung-cua-doanh-nghiep-Hai-Phong/Print.aspx
http://kv3.petrolimex.com.vn/vi-VN/AC5B8AC8D9D34D138AC7108CBC650F36/View/Bao_chi_viet/Van-hoa-12 http://www.unilever.com/images/slp_RSP-Vietnamese_tcm13-393639.pdf
Trang 13Tiếp theo, là minh họa của Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh13
Một số nghiên cứu trước trên thế giới cũng đề cập đến sự cần thiết của chuẩn mựcđạo đức và ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức đối với việc xây dựng văn hóakinh doanh Như chuẩn mực trong cương lĩnh của Johnson & Johnson, được xuấtbản vào năm 1943, Robert Wood Johnson đã kêu gọi các nhà công nghiệp đồngnghiệp của mình đưa chuẩn mực quy tắc ứng xử áp dụng vào trong công ty để đối
xử với khách hàng, nhân viên, cộng đồng và cổ đông14 Vấn đề đạo đức kinh doanh
và quy tắc ứng xử trở nên được quan tâm trên toàn thế giới vào năm 1980, khi mộttrong những tập đoàn lớn đầu tiên áp dụng quy tắc ứng xử là Martin Marietta (nay
là Tập đoàn Lockheed Martin) và một nơi khác đã thấy được cac chương trình vềđạo đức kinh doanh như một cách để tự điều chỉnh hành vi của doanh nghiệp chứkhông phải là trình tự quy định của chính phủ15
13 http://www.ueh.edu.vn/Category/gioi-thieu/su-mang -tam-nhin
14 http://www.jnj.com/our_company/our_credo_history/index.htm , for a history of Johnson & Johnson’s code
15
Trang 14Ngoài ra còn có nghiên cứu cho thấy mối quan hệ giữa chuẩn mực đạo đức hiệuquả và thành công với văn hóa doanh nghiệp Nghiên cứu này cho thấy rằng, việcthiết lập chương trình đạo đức và tuân thủ cung cấp nhiều lợi ích hiệu suất, mặc dùviệc đánh giá tác động đôi khi được xem là “không thể đo lường được”16 Bên cạnh
đó, để tăng bằng chứng, cả về mặt định lượng và định tính, có nghiên cứu cho thấychuẩn mực hành vi của doanh nghiệp giúp giáo dục nâng cao tinh thần nhân viên
và sự hài lòng công việc, hỗ trợ các nỗ lực tuyển dụng của công ty và giúp tăngcường các mối quan hệ với các đối tác kinh doanh17 Ngoài ra, nghiên cứu củaLRN, và các tổ chức khác cũng cho thấy một mối quan hệ trực tiếp giữa doanhnghiệp quản trị tốt, có đạo đức kinh doanh và sự thực hành phù hợp góp phần làmtăng các chỉ số kinh doanh thành công rất nhiều, chẳng hạn như giá của một công
ty chứng khoán18, mô hình mua hàng của khách hàng và giữ chân nhân viên
Một ví dụ về khủng hoảng niềm tin của công chúng vào doanh nghiệp, và vai tròcủa chương trình đạo đức điển hình chính là cuộc khủng hoảng Tylenol vào giữanhững năm 1980 của Johnson & Johnson và vai trò của chương trình đạo đức củaLockheed Martin19
Tóm lại, có thể tổng hợp một số ảnh hưởng của chuẩn mực đạo đức thông qua đạođức kinh doanh tác động đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp như sau:
3.1 Đi u ch nh hành vi c a các ch th kinh doanh ề ỉnh ủa văn hóa doanh nghiêp ủa văn hóa doanh nghiêp ểu hiện của văn hóa doanh nghiêp
Đạo đức kinh doanh cùng với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theokhuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội Pháp luậtkhông thể thay thế vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khích mọingười làm việc thiện, tác động vào lương tâm của con người Có thể thấy rằngphạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn so với pháp luật Pháp luật càng đầy đủ,chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, càng hạnchế được sự kiếm lời phi pháp, tránh “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư
16 Kathryn Tyler, “Do the Right Thing: Ethics Education Programs Help Employees Deal with Ethical Dilemmas,” HR Magazine50, no 2(Feb 2005).
17 “Emphasis on Strong Compliance & Ethics Reduces Enterprise and Investment Risk, Says OCEG; Cites Study Linking Strong Compliance and Ethics Programs to Stronger Stock Prices,” Business Wire, Feb 5, 2004.
18 George Donnelly, “Beyond the Code: Benchmarking Ethics, Compliance Programs,” Compliance Week, June 14, 2005.
19 http://www.jnj.com/our_company/our_credo_history/index.htm
Trang 15xử có đạo đức.” Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật được khái quát qua hình vẽsau20:
Phong cách kinh doanh của doanh nghiệp tác động trực tiếp đến sự thành bại của tổchức Vì thế, đạo đức kinh doanh là nhân tố chiến lược trong việc phát triển doanhnghiệp Điều này được thể hiện qua câu ngạn ngữ của Ấn Độ “gieo tư tưởng gặthành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt sốphận”
Đặc biệt trong đàm phán, hành vi ứng xử của doanh nghiệp cũng có tính quyếtđịnh rất lớn vào sự thành bại của doanh nghiệp Điều này được thể hiện qua sự tôntrọng đối phương Nếu những cử chỉ, lời lẽ vô tình hay hữu ý làm tổn thương lòng
tự trọng của đối phương hoặc phạm vào điều cấm kỵ thì sẽ là sai lầm lớn, có thểảnh hưởng tới kết quả của chính cuộc đàm phán đó hoặc quan hệ hợp tác sau nàycủa hai bên
3.2 Góp ph n vào ch t l ầu ấn đề ượng điều chỉnh ng c a doanh nghi p ủa văn hóa doanh nghiêp ệu
Khi nhắc đến chất lượng của doanh nghiệp, điều người ta nghĩ ngay đến chính làThương hiệu Đây là điều in đậm trong tâm trí khách hàng theo cùng năm tháng và
ít nhiều có tính quyết định về khả năng cạnh tranh của sản phẩm này so với sảnphẩm khác Một thương hiệu không chỉ hàm chứa trong nó chất sáng tạo mà cònmang sức mạnh văn hóa, được kết tinh vào hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp
Có thể nói, Thương hiệu là yếu tố làm nên nét văn hóa riêng biệt của doanh nghiệp
Và đạo đức kinh doanh ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thương hiệu Nếu