1. Để nhận diện các vấn đề về đạo đức kinh doanh cần làm gì?
a. Xác minh những người hữu quan
b. Xác minh mối quan tâm, mong muốn của các đối tượng hữu quan
c. Xác định bản chất vấn đề đạo đức
d. Cả 3 yếu tố trên.
2. Trong quản trị nguồn nhân lực, đạo đức kinh doanh liên quan đến những vấn đề cơ bản nào?
a. Các vấn đề tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động
b. Đánh giá người lao động
c. Bảo vệ người lao động
d. Cả 3 vấn đề trên.
3. Tác động của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp?
a. Xây dựng thái độ an tâm công tác và mang lại hiệu quả công việc cao
b. Tạo hứng khởi làm việc trong doanh nghiệp, cũng như xây dựng và củng cố tinh thần hợp tác
c. Xây dựng văn hóa doanh nghiệp có bản sắc riêng
d. Cả 3 tác động trên.
4. Trách nhiệm đạo đức là một phần của trách nhiệm xã hội?
a. Đúng
b. Sai
5. Các nguyên tắc và giá trị đạo đức là kim chỉ nam cho sự phối hợp hành động của
a. Mỗi thành viên trong công ty
b. Các bên hữu quan
c. Mỗi thành viên trong công ty và với các bên hữu quan
6. Phạm vi điều chỉnh và ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật?
a. Đúng
b. Sai
7. Sự bất bình đẳng tồn tại giữa người sản xuất và người tiêu dùng có được xem là một vấn đề đạo đức kinh doanh không?
a. Không
b. Có
a. Cố định giá cả của hai hay nhiều công ty hoạt động trong cùng một thị trường
b. Bán phá giá
c. Sử dụng những biện pháp thiếu văn hóa để hạ uy tín của công ty đối thủ
d. Cả ba hành vi trên.
9. Các vấn đề về giao tiếp có thể dẫn đến vấn đề đạo đức kinh doanh không?
a. Không
b. Có.
10. Thỏa hiệp về độ an toàn và chất lượng để hạ giá thành sản phẩm là mâu thuẫn về lợi ích liên quan tới:
a. Khách hàng
b. Nhân viên
11. Mức độ của các vấn đề đạo đức phản ánh tính nhạy cảm đạo đức của một cá nhân hay một nhóm tham gia vào quá trình đưa ra quyết định về đạo đức?
a. Đúng
b. Sai.
12. Đánh giá và dự định về đạo đức kinh doanh dựa trên:
a. Mức độ về vấn đề đạo đức
b. Những nhân tố cá nhân (nhận thức…)
c. Văn hóa doanh nghiệp
d. a,b và c.
13. Văn hóa được tạo lập chủ yếu khi các tổ chức mới thành lập, chưa có bản sắc văn hóa riền, vững chắc là:
a. Văn hóa nhất quán
b. Văn hóa hòa nhập
c. Văn hóa sứ mệnh
d. Văn hóa thích ứng
14. Các biểu trưng phi trực quan của văn hóa doanh nghiệp:
a. Lý tưởng
b. Niềm tin, giá trị chủ đạo và thái độ
c. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa
d. Cả ba nhóm trên.
15. Việc xây dựng chương trình đạo đức gồm:
a. Xây dựng các chương trinh giao ước đạo đức
b. Tổ chức thực hiện, điều hành và giám sát việc thực hiện các chương trình giao ước đạo đức.
c. a và b.