Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
766,5 KB
Nội dung
KHOA NGÂN HÀNG BÀI TIỂU LUẬN NHÓM Môn: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Đề tài: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TP. HCM, ngày 29 tháng 3 năm 2014 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG NHÓM 7 1. Lê Huỳnh Điệp (NT) 33131021574 2. Huỳnh Đặng Vân Anh 33131021501 3. Nguyễn Thị Lan Anh 33131020978 4. Nguyễn Thị Kim Chi 33131020966 5. Trần Lê Dung 33131022680 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC Stt Tên Công việc Đánh giá hoàn thành công việc 1 Nguyễn Thị Kim Chi Phần I: Hệ thống ngân hàng Việt Nam Tốt 2 Nguyễn Thị Lan Anh 3 Trần Lê Dung 4 Lê Huỳnh Điệp 5 Huỳnh Đặng Vân Anh ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 2 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG I. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 1. Nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển 1.1 Nguồn gốc hình thành: 1.2 Quá trình phát triển: 1.2.1 Giai đoạn 1951 – 1954 1.2.2 Giai đoạn 1955 – 1975 1.2.3 Giai đoạn 1975 – 1985 1.2.4 Giai đoạn 1986 đến nay a. Từ năm 1986 đến 1990 b. Từ năm 1991 đến nay 2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay 2.1 Ngân hàng nhà nước 2.2.1 Đôi nét về ngân hàng nhà nước Việt Nam 2.2.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng nhà nước Việt Nam 2.2.3 Chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam a. Chính sách tiền tệ thắt chặt b. Chính sách tiền tệ mở rộng 2.2Ngân hàng thương mai 2.2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 2.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 2.2.3 Hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay a. Hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước b. Hệ thống ngân hàng thương mại cổ phấn c. Hệ thống ngân hàng liên doanh d. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 2.2.4 Thực trạng hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại a. Đánh giá quy mô vốn b. Khả năng sinh lời c. Hiệu quả hoạt động II. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THÁI LAN 1. Khái quát chung 1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức 1.2 Quá trình phát triển 1.2.1 Giai đoạn 1982 - 1996 1.2.2 Giai đoạn 1997 – 2006 1.2.3 Giai đoạn 2007 – nay 2. Quá trình tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Thái Lan 2.1Khái niệm: Tái cấu trúc là gì? 2.2 Nguyên nhân tái cấu trúc 2.3 Các giải pháp cụ thể 3 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2.4 Kết quả III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1. Tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Việt Nam: 1.1 Nguyên nhân tái cấu trúc 1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái cấu trúc 1.3 Giải pháp thực hiện tái cấu trúc 1.4 Kết quả 2. Bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay 2.1 Kinh nghiệm chung 2.2 Định hướng xây dựng và phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn mới 2.3 Đề xuất giải pháp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 9 I. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 9 1. Nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển 9 1.1 Nguồn gốc hình thành 9 1.2 Quá trình phát triển 10 1.2.1 Giai đoạn 1951-1954 10 1.2.2 Giai đoạn 1955-1975 10 1.2.3 Giai đoạn 1975-1985 11 1.2.4 Giai đoạn 1986 đến nay 11 a. Từ năm 1986 đến năm 1990 11 b. Từ năm 1991 đến nay 11 4 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 2. Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay 12 2.1 Ngân hàng nhà nước 12 2.1.1 Đôi nét về ngân hàng nhà nước (NHTW) Việt nam 12 2.1.2 Cơ cấu tồ chức của ngân hàng nhà nước Việt Nam 12 2.1.3 Chính sách tiển tệ của ngân hàng nhà nước Việt Nam 16 a. Chính sách tiền tệ thắt chặt 16 b. Chính sách tiền tệ mở rộng 17 2.2 Ngân hàng thương mại 18 2.2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 18 a. Khái niệm về ngân hàng thương mại 18 b. Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ngân hàng thương mại 19 2.2.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 20 2.2.3 Hệ thống ngân hàng thương mại hiện nay 21 a. Ngân hàng Thương Mại Nhà nước (NHTM Quốc Doanh) 22 b. Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần (NHTMCP) 23 c. Ngân hàng liên doanh 25 d. Chi nhánh ngân hàng nước ngoài (NHNNg) 25 e. Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 27 2.2.4 Thực trạng về hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại ở nước ta hiện nay 28 a. Đánh giá quy mô vốn 28 b. Khả năng sinh lời 29 5 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG c. Hiệu quả hoạt động 29 II. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THÁI LAN 30 1. Khái quát chung 30 1.1 Lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức 30 1.2 Quá trình phát triển 32 1.2.1 Giai đoạn 1982 – 1996 32 1.2.2 Giai đoạn 1997 – 2006 33 1.2.3 Giai đoạn 2007 – nay 34 2. Quá trình tái cấu trúc hệ thống Ngân Hàng Thái Lan 35 2.1 Khái niệm: Tái cấu trúc là gì? 35 2.2 Nguyên nhân buộc phải tái cấu trúc 35 2.3 Các giải pháp cụ thể 36 2.4 Kết quả đạt được 39 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 39 1. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam 39 1.1 Nguyên nhân phải tái cấu trúc 39 a. Các yếu tố kinh tế vĩ mô bất ổn 40 b. Nợ xấu gia tăng 41 c. Tỷ lệ an toàn vốn thấp 42 d. Vai trò trung gian của hệ thống ngân hàng kém hiệu quả 42 e. Khuôn khổ giám sát và quản lý yếu 43 6 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG f. Lòng tin vào hệ thống ngân hàng suy giảm 43 1.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái cấu trúc 44 1.3. Giải pháp thực hiện tái cấu trúc 45 1.4. Kết quả của việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013. 48 2. Bài học kinh nghiệm và định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam hiện nay 50 2.1. Kinh nghiệm chung 50 2.2. Định hướng xây dựng và phát triển hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn mới 53 2.3. Đề xuất giải pháp 55 a. Tập trung xử lí nợ xấu 55 b. Cơ cấu lại vốn tự có của các ngân hàng và cải thiện tính thanh khoản hệ thống 58 c. Cải thiện hành lang pháp lý và xây dựng tiêu chuẩn ngân hàng hiện đại 59 d. Cải thiện lòng tin vào hệ thống ngân hàng 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 7 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG LỜI MỞ ĐẦU Trong 25 năm đổi mới, cùng với nền kinh tế của đất nước, ngành ngân hàng Việt Nam đã có những chuyển đổi quan trọng, từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp. Ngân hàng thương mại (NHTM) và các tổ chức tín dụng (TCTD) trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng với sự có mặt của hàng chục ngân hàng quốc doanh, cổ phần, liên doanh và chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày càng lớn mạnh về mọi mặt, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước. Tuy nhiên, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn chưa đáp ứng được những đòi hỏi ngày càng cao của yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng bền vững, thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá , cũng như những thách thức to lớn của quá trình tự do hoá tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là khi Việt Nam đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay còn chưa có được quy mô hợp lý về số lượng các ngân hàng cũng như hình thức để có thể tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng và hiệu quả. Điều này dẫn tới một hệ quả là hệ thống ngân hàng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và chất lượng dịch vụ ngân hàng không cao. Bối cảnh này đòi hỏi hệ thống ngân hàng Việt Nam cần được cải cách. Việc học hỏi kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế đang chuyển đổi và hội nhập sẽ giúp Việt Nam có được một chiến lược và lộ trình cải cách hệ thống ngân hàng phù hợp. 1. HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM I. Nguồn gốc hình thành và quá trình phát triển: I.1 Nguồn gốc hình thành: Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lập và hoạt động chủ yếu phục vụ chính sách thuộc địa của Nhà nước Pháp ở Việt Nam. Trong suốt thời kỳ thuộc địa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tín dụng đều do Chính phủ Pháp xếp đặt, bảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương. Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách là một Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng thời là một ngân hàng kinh doanh đa năng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàng thương mại và nghiệp vụ đầu tư. Sau Cách mạng tháng 8, một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền cách mạng là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc lập, tự chủ, công cụ 8 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG quan trọng của chính quyền để xây dựng và bảo vệ đất nước. Nhiệm vụ này dần trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và vùng giải phóng không ngừng được mở rộng. Sự chuyển biến của cục diện cách mạng đòi hỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu cầu mới. Trên cơ sở chủ trương chính sách mới về tài chính- kinh tế mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II (tháng 2/ 1951) đã đề ra, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam với các nhiệm vụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và tổ chức lưu thông tiền tệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là một bước ngoặt lịch sử, là kết quả nối tiếp của quá trình đấu tranh xây dựng hệ thống tiền tệ, tín dụng độc lập, tự chủ, đánh dấu bước phát triển mới, thay đổi về chất trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng ở nước ta. Từ đó đến nay, gắn liền với sự phát triển của từng thời kỳ cách mạng, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ( từ tháng 1/1960 đến nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) đã từng bước lớn mạnh và phát triển, góp phần quan trọng vào việc xây dựng, củng cố, hoàn thiện thể chế tiền tệ, tín dụng và hệ thống Ngân hàng Việt Nam, phục vụ tích cực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. I.2 Quá trình phát triển: Quá trình phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam kể từ khi Ngân hàng Quốc gia Việt nam ra đời đến nay có thể chia thành 4 giai đoạn như sau: 1.2.1. Giai đoạn 1951-1954: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam được thành lập và hoạt động độc lập tương đối trong hệ thống tài chính, thực hiện trọng trách đầu tiên: Phát hành giấy bạc Ngân hàng, thu hồi giấy bạc Tài chính; Thực hiện quản lý Kho bạc Nhà nước góp phần tăng thu, tiết kiệm chi, thống nhất quản lý thu chi ngân sách; Phát triển tín dụng ngân hàng phục vụ sản xuất, lưu thông hàng hóa, tăng cường lực lượng kinh tế quốc doanh và đấu tranh tiền tệ với địch. 1.2.2. Giai đoạn 1955-1975: 9 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Đây là thời kỳ cả nước kháng chiến chống Mỹ, miền Bắc vừa xây dựng, chiến đấu, vừa chi viện cho cách mạng giải phóng miền Nam. Trong thời kỳ này, Ngân hàng Quốc gia thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: - Củng cố thị trường tiền tệ, giữ cho tiền tệ ổn định, góp phần bình ổn vật giá, tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc khôi phục kinh tế trong chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ ở miền Bắc. - Phát triển công tác tín dụng nhằm phát triển sản xuất lương thực, đẩy mạnh khôi phục và phát triển nông, công, thương nghiệp, góp phần thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng miền Nam. 1.2.3. Giai đoạn 1975-1985: Là giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến tranh giải phóng và thống nhất nước nhà. Nhiệm vụ cụ thể của ngành Ngân hàng là tiến hành thiết lập hệ thống Ngân hàng thống nhất trong cả nước và thanh lý hệ thống Ngân hàng của chế độ cũ ở miền Nam. Theo đó, Ngân hàng Quốc gia của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã được quốc hữu hóa và sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cùng thực hiện nhiệm vụ thống nhất tiền tệ trong cả nước, phát hành các loại tiền mới của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thu hồi các loại tiền cũ ở cả hai miền Nam- Bắc vào năm 1978. Trong giai đoạn này, hệ thống Ngân hàng Nhà nước về cơ bản vẫn hoạt động như là một công cụ ngân sách, chưa thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ theo nguyên tắc thị trường. 1.2.4. Giai đoạn 1986 đến nay: Là quá trình đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống Ngân hàng Việt Nam: a. Từ năm 1986 đến năm 1990: - Tháng 7/1987: Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 218/CT cho phép làm thử việc chuyển hoạt động của Ngân hàng sang kinh doanh XHCN. - Tháng 3/1988: Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 53/HĐBT với định hướng cơ bản là chuyển hẳn hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh. - Tháng 5/1990: Hội đồng Nhà nước thông qua và công bố 2 Pháp lệnh về ngân hàng ( Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh ngân hàng, 10 [...]... a Ngân hàng Thương Mại Nhà nước (NHTM Quốc Doanh): 21 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG • Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam • Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam • Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát triển Việt Nam • Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam • Ngân hàng Phát triển Việt Nam. .. 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính) Sự ra đời của 2 Pháp lệnh Ngân hàng đã chính thức chuyển cơ chế hoạt động của hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ một cấp sang hai cấp, trong đó Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng và thực thi nhiệm vụ của một Ngân. .. lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng và tồ chức tín dụng khác trong nền kinh tế 11 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Phát hành tiền tệ: là ngân hàng độc quyền phát hành tiền NHTW trực tiếp quản lý tiền mặt Kiểm soát được lượng tiền trong lưu thông kiểm soát được lạm phát có thể điều chỉnh lãi... (Western bank) • Xây dựng VN (trước đây là ngân hàng Đại Tín) • Đại Á (Dai A bank) • Bưu điện Liên Việt (LPB) • Tiên Phong (Tien phong bank) 23 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG • Phát Triển Mê Kông (MDB) • Bảo Việt (Baoviet bank) • Đại chúng (PvcomBank) – (Hợp nhất Ngân hàngTMCP Phương Tây và Công ty Tài chính CP Dầu khí Việt Nam) c Ngân hàng liên... nhánh ngân hàng nước ngoài, 6 ngân hàng liên doanh, 6 công ty tài chính và 10 công ty cho thuê tài chính, 926 tổ chức tín dụng nhân dân và 46 văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài Hơn nữa, hiện nay NHNN đã chấp nhận về nguyên tắc cho ra đời thêm 4 NHNN cổ 28 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG phần, càng chứng tỏ hệ thống ngân hàng đang... theo tình hình hoạt động của nền kinh tế và các mục tiêu kinh tế vĩ mô đã được đặt ra trong mỗi thời kỳ phát triển của nền kinh tế xã hội mà ngân hàng trung ương có thể thực hiện một trong hai chính sách đó 15 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG a : là một hướng trong chính sách tiền tệ nhằm giảm lượng cung tiền trong lưu thông Khi lượng cung tiền... ngành Ngân hàng theo quy định của pháp luật; thực hiện công tác hành chính, lễ tân, văn thư, lưu trữ tại trụ sở chính NHNN - Cục Công nghệ tin học: Tham mưu, giúp Thống đốc thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước chuyên ngành về lĩnh vực công nghệ tin học trong phạm vi toàn ngành Ngân hàng 13 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG - Cục Phát hành và kho... lên làm cho lãi suất cho vay cũng tăng, tạo thêm gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp phụ thuộc nặng nề vào nguồn vay từ ngân hàng Hậu quả là, ngân hàng vẫn tiếp tục cho vay để nuôi nợ, dẫn đến tình trạng mất vốn ngày càng lớn 27 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Một yếu điểm nữa của thị trường tài chính nước ta là, cơ cấu hệ thống tài... hàng Lý do tái cấu trúc : Hệ thống Ngân Hàng rơi vào khủng hoảng kéo theo nguy cơ khủng hoảng kinh tế - xã hội hoặc một ngân hàng lớn bị rơi vào khủng hoảng có nguy cơ lan rộng ra toàn hệ thống Từ 1997-1998 : Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc… 2.2 Nguyên nhân buộc phải tái cấu trúc 34 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Thứ nhất, chất lượng... toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa II Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay: 2.1 .Ngân hàng nhà nước: 2.1.1 Đôi nét về ngân hàng nhà nước (ngân hàng trung ương) Việt nam Ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trong phạm vi toàn . Giai đoạn 195 1-1 954 10 1.2.2 Giai đoạn 195 5-1 975 10 1.2.3 Giai đoạn 1 97 5-1 985 11 1.2.4 Giai đoạn 1986 đến nay 11 a. Từ năm 1986 đến năm 1990 11 b. Từ năm 1991 đến nay 11 4 Nhóm 7 BÀI HỌC KINH. Nam: a. Từ năm 1986 đến năm 1990: - Tháng 7/ 19 87: Hội đồng Bộ trưởng ra Quyết định số 218/CT cho phép làm thử việc chuyển hoạt động của Ngân hàng sang kinh doanh XHCN. - Tháng 3/1988: Hội đồng Bộ. NHTM. Thứ ba, NHTW là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia, cung ứng phương tiện thanh toán cho nền kinh tế. NHTW là ngân hàng duy nhất của một nước trong khi số lu7io75ng NHTM thì rất