ngộ độc thực phẩm
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
Môn: Độc học môi trường
Đề tài:
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
GVHD: Trần Thị Thúy Nhàn
Trang 2Lời Mở Đầu
Việc sử dụng tràn lan các chất hóa học, chất bảo vệ thực vật, phụ gia thực phẩm đòi hỏi người tiêu dùng phải hết sức cẩn trọng khi sử dụng sản phẩm và các nhà quản lý phải có biện pháp hữu hiệu để kiểm soát, phòng ngừa độc hại cho người tiêu dùng.
Qua đề tài “ngộ độc thực phẩm” chúng tôi xin trình bày một
số nội dung cơ bản nhằm tìm hiểu rõ hơn những vấn đề trên với những nội dung sau:
Trang 3Nội Dung 1.Định nghĩa.
2.Nguyên nhân.
2.1 Ngộ độc thực phẩm do nhiễm các vi sinh vật 2.2 Ngộ độc thực phẩm do chứa độc chất tự nhiên 2.3 Ngộ độc thực phẩm do nhiễm hóa chất.
2.4 Ngộ độc thực phẩm do ăn phải thức ăn bị biến
chất,ôi thiêu.
3.Một số cách phòng tránh.
4.Kết luận.
Trang 4Ngộ độc thực phẩm hay còn được gọi tên thông dụng
là ngộ độc thức ăn hay trúng thực là các biểu hiện
bệnh lý xuất hiện sau khi ăn, uống và cũng là hiện
tượng người bị trúng độc, ngộ độc do:
Ăn, uống phải
Thức ăn bị biến chất, ôi thiu, có chất bảo quản, phụ gia
Trang 5Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm ), ngộ độc thực phẩm mùa hè thường
do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng).
Trang 6Các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn cho thực phẩm có thể tồn tại ở khắp mọi nơi trong không khí, đặc biệt khi thời tiết nắng nóng hay giao mùa cũng làm các vi khuẩn trong thức ăn phát
triển nhanh hơn.
Các loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn cho thực phẩm có thể tồn tại ở khắp mọi nơi trong không khí, đặc biệt khi thời tiết nắng nóng hay giao mùa cũng làm các vi khuẩn trong thức ăn phát
triển nhanh hơn.
Nghêu, một thực phẩm có thể gây ngộ độc
nếu không chế biến cẩn thận
Trang 7Ăn thịt gỏi hay thịt chưa chín kỹ
Ăn cá và hải sản (sò, trai, nghêu, cua, ghẹ) tươi sống
hay chưa chín kỹ
Ăn các món có trứng gà chưa hoàn
toàn được nấu kỹ
Ăn các món có trứng gà chưa hoàn
toàn được nấu kỹ
qua diệt khuẩn
Trang 9Furanium Candida,…
Nguy hiểm hơn
là 1 số loài nấm mốc có khả năng sinh độc tố Aflatoxin có khả năng gây ung thư
Thường gặp do loài Apergillus, Penicilium,
Furanium Candida,…
Nguy hiểm hơn
là 1 số loài nấm mốc có khả năng sinh độc tố Aflatoxin có khả năng gây ung thư
Sán lá gan, sán
bò, ấu trùng sán lợn Các loại đơn bào (Amip,trùng lông…), các loại giun và ấu trùng giun
Sán lá gan, sán
bò, ấu trùng sán lợn Các loại đơn bào (Amip,trùng lông…), các loại giun và ấu trùng giun
Vi sinh vật
vi rus
Thường gặp do
vi khuẩn gây bệnh thương hàn (Salmonella), vi khuẩn gây bệnh
lỵ (Shigella), vi khuẩn gây tiêu chảy (E.Coli) hoặc nhiễm các độc tố của vi khuẩn tụ cầu (Staphylococcus aureus)
Thường gặp do
vi khuẩn gây bệnh thương hàn (Salmonella), vi khuẩn gây bệnh
lỵ (Shigella), vi khuẩn gây tiêu chảy (E.Coli) hoặc nhiễm các độc tố của vi khuẩn tụ cầu (Staphylococcus aureus)
Vi khuẩn
Nấm mốc
và nấm men
Kí sinh trùng
Trang 10Hình ảnh về sinh vật gây ngộ độc thực phẩm
Trang 12Triệu chứng ngộ độc:
Những biểu hiện chung thường thấy:
- Buồn nôn và nôn.
- Đau bụng dữ dội thành từng cơn.
- Toàn thân mệt mỏi, lạnh toát.
- Trụy tim mạch, huyết áp thấp, mạch chậm, người tái xanh.
- Tức thở, có triệu chứng co thắt phế quản, ứ máu ở phổi.
Trang 13Dùng hóa chất trừ sâu: hóa chất nhóm lân hữu cơ, nhóm carbamate, thuốc diệt chuột…
phẩm không được cho
phép của cơ quan quản lí
Trang 14Triệu chứng
+ Đầy bụng, đau bụng, buồn nôn và nôn liên tục
+ Các triệu chứng về thần kinh thực vật: xanh nhợt, vã mồ hôi, lạnh, tăng tiết nước bọt, co đồng tử, co giật, rối loạn nhịp tim, vô niệu, vàng da
Trang 15Một số hình ảnh về nguyên nhân ngộ độc thực phẩm
Trang 162.4 Ngộ độc do thức ăn bị biến chất, ôi thiu
Những loại thức ăn chưa được
nấu chín kỹ, các món gỏi, rau
sống chưa được rửa sạch, các
thức ăn biến chất, ôi thiu, ươn, bị
bốc mùi… sẽ rất dễ có nguy cơ bị
ngộ độc.
Triệu chứng: người ngộ độc có dấu hiệu choáng váng, đau bụng,
tiêu chảy, nóng bừng mặt, ngứa ngáy ở cổ và mặt, chảy nước mắt.
Trang 173-Một số cách phòng tránh
Các biện pháp làm đông lạnh thực phẩm có thể ngăn ngừa thực phẩm bị biến chất và gây ngộ độc thực phẩm Trong đó phương châm cần lưu ý là "ăn chín, uống sôi"
(ăn, uống thực phẩm đã chín kỹ)
Trang 18Nên chú ý khi mua thực phẩm,
Trang 19Làm chín trước khi ăn để loại trừ nguy cơ bị ngộ độc Chỉ
ăn, uống thực phẩm đã chín
kỹ
Rửa tay trước khi tiếp xúc với thực phẩm và thường xuyên giữ sạch tay trong quá trình chế biến, rửa tay sau khi đi vệ sinh
Trang 20Đối với dụng cụ chế biến cần rửa lần đầu bằng xà phòng với nước
ấm 450độ C-500 độ C, rửa lại lần hai bằng nước ấm.
Một số cách phòng tránh
Trang 214 Kết luận
Thực phẩm luôn có một ý nghĩa quan trọng đối với sức khoẻ con người, sử dụng thực phẩm không hợp vệ sinh, không an toàn đều có thể bị ngộ độc Hiểu rõ được nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn và các biện pháp phòng tránh là việc cấn thiết để bảo vệ sức khoẻ của bản thân, gia đình và mọi người trong xã hội.
Trang 22THAN K YOU
G !