1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngân hàng câu hỏi và đáp án hóa đại cương chương 4 dung dịch

9 994 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 99,5 KB

Nội dung

MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Theo lý thuyết về axit – bazơ của Bronstet thì câu nào sau đây ĐÚNG?. Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OHA. Axit hoặc bazơ phải là phân tử, không thể là ion.. Tr

Trang 1

Chương 4:

DUNG DỊCH

I MỨC ĐỘ BIẾT

Câu 1: Theo lý thuyết về axit – bazơ của Bronstet thì câu nào sau đây

ĐÚNG ?

A Trong thành phần của bazơ phải có nhóm OH

B Axit hoặc bazơ phải là phân tử, không thể là ion

C Trong thành phần của axit không thể không có hiđro

D Trong thành phần của bazơ có thể không có nhóm OH

Câu 2: Nhận xét nào sau đây SAI?

A Dung dịch axit có chứa ion H+

B Dung dịch bazơ có chứa ion OH

-C dd muối không bao giờ có tính axit hoặc tính bazơ

D dd NaCl có môi trường trung tính

Câu 3: Muối nào sau đây bị thuỷ phân tạo ra dd có pH < 7?

A CaCl2 B CH3COONa C NaCl D NH4Cl

Câu 4: Có 3 bình, bình (1) chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M bình (2) là

chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M và1 lít dung dịch KNO3 0,1M và bình (3) chứa 1 lít dung dịch NaCl 0,1M và 1 lít dung dịch AgNO3 0,1M Hỏi khả năng dẫn điện của các bình lần lượt như thế nào ?

Trang 2

A 1 < 2 < 3 B 3 < 1 như 2

C 1 < 3 < 2 D 2 < 1 < 3

Câu 5: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch:

CH3COOH CH3COO - + H +

Độ điện ly của axit tăng khi nào?

A Khi nhỏ vài giọt dd HCl

B Khi nhỏ vài giọt dd NaOH

C Khi tăng nồng độ dung dịch

D Khi nhỏ vài giọt dd CH3COONa

Câu 6: Có 4 dung dịch nước từng chất sau: Al2(SO4)3, Na3PO4, NH4NO3, KNO3 Vậy dung dịch có pH < 7 là:

A Chỉ có NH4NO3 B Al2(SO4)3, NH4NO3

C Na3PO4, NH4NO3 D NH4NO3, KNO3

Câu 7: Cho biết 5 6 10 10

4

 ,

Ka(NH ) và 2 10 5

Kb(CN ) Vậy dung dịch

NH4CN có môi trường:

A Trung tính B Axit

C Kiềm D Không xác định được

Câu 8: Phát biểu nào dưới đây sai:

A Nồng độ H+ tăng thì pH giảm B Nồng độ OH- tăng thì pH tăng

C pKa tăng thì độ axit tăng D Ka tăng thì pH của dd tăng

Trang 3

Câu 9: Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dd NaOH 0,3M với 200 ml

dd H2SO4 0,05M có pH bằng bao nhiêu?

Câu 10: Một mẫu nước có pH = 12 Vậy nồng độ của ion H+ trong đó là:

A. H   1 , 0 10  2 B  H   1 , 0 10  4

C  H  1 , 0 10  2

D  H  1 , 0 10  2

II MỨC ĐỘ HIỂU

Câu 1: Theo định nghĩa về axit bazơ của Bronstet có bao nhiêu trong các

ion trong các ion sau đây là bazơ: Na+, Cl-, CO32-, HCO3-, CH3COO-, NH4+,

S2-?

Câu 2: Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào trong đó nước đóng vai

trò là một axit Bronstet?

A HCl + H2O → H3O+ + Cl

-B NH3 + H2O → NH4+ + OH

-C CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O

-D H2SO4 + H2O → H3O+ + SO4

2-Câu 3: Cho các axit sau:

(1): H3PO4 (Ka = 7,6.10-3) (2): HClO (Ka = 5.10-8)

(3): CH3COOH (Ka = 1,8.10-5) (4): HSO4- (Ka = 10-2)

Trang 4

Dãy nào sắp xếp độ mạnh của các axit theo thứ tự tăng dần ?

A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (2) < (3) < (1)

C (2) < (3) < (1) < (4) D (3) < (2) < (1) < (4)

Câu 4: Cho các muối NaCl, NaNO3, Na2CO3, K2S, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2 Các muối không bị thuỷ phân?

A NaCl, NaNO3 B Na2CO3, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2

Câu 5: Dung dịch NH4H2PO4 ( 5 6 10 10

4

 ,

Ka(NH ) ,

12

10 3 1

4

2

 ,

Kb(HPO ) ) có:

A pH =7 B pH < 7 C pH > 7 D Không xác định được

Câu 6: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa a mol NaOH, pH của dd thu được là:

A 7 B 0 C > 7 D < 7

Câu 7: Muối nào sau đây bị thuỷ phân tạo ra dd có pH >7?

(1) CaCl2 (2) CH3COONa (3) NaCl (4) NH4Cl

(5) NaNO3 (6) K2S (7) AlCl3 (8) KHCO3

(9) Al2(SO4)3 (10) NH4NO3 (11) K2CO3

A (1), (2), (3), (9), (10) B (2), (6), (8), (11)

C (4), (7), (9), (11) D Tất cả đều sai

Trang 5

Câu 8: Dung dịch X gồm NH4Cl 0,2M và NH3 0,1M Vậy pH của dung dịch X xấp xỉ bằng bao nhiêu nếu hằng số điện ly của NH3 bằng 5.10-5:

Câu 9: Dung dịch A chứa đồng tời 3 muối: KCl 1M, NaCl 0,5M, Na2SO4

0,5M Có thể pha chế dung dịch A bằng:

A NaCl và K2SO4 B Na2SO4 và KCl

C KCl, NaCl và K2SO4 D Không được

Câu 10: Dung dịch A chứa đồng thời 3 muối: KCl 1M, NaCl 0,5M,

Na2SO4 0,5M Để pha chế 1 lít dd A cần hoà tan vào H2O bao nhiêu gam muối:

A 14,2g Na2SO4 và 74,5g KCl B 87,75g NaCl và 87g K2SO4

C 37,25g KCl 29,25g NaCl và 17,4g K2SO4 D Không được

III MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 1: Tìm hằng số điện ly của dd axit axetic, biết rằng trong dd 0,01M độ

điện ly của nó bằng 4,3%:

A 1,85.10-5B 1,7.10-5 C 10-6 D Kết quả khác

Câu 2: Axit HCN 0,05N có Ka = 7.10-10 Vậy độ điện ly  của nó gần bằng:

A 0.118% B 0,0118% C 1,18% D Kết quả khác

Câu 3: Axit HNO2 có Ka = 5.10-4 Nồng độ dd của nó bằng bao nhiêu để độ điện ly bằng 20%?

Trang 6

A 1,2.10-2M B 1,3.10-2M C 1,25.10-2M D Kết quả khác

Câu 4: Nồng độ ion H+ trong dd HNO2 0,1M (Ka = 5.10-4) là:

A 0,007M B 0,07M C 0,0007M D Kết quả khác

Câu 5: Axit benzoic 0,1M có Ka = 6,5.10-5 Vậy nồng độ ion H+ trong dd bằng:

A 2,5.10-3M B 5,5.10-3M C 2,5.10-2M D Kết quả khác

Câu 6: pH của dd NH3 0,1M ( 1 8 10 5

3

 ,

Kb(NH ) ) là:

A pH = 9 B pH = 9,13 C pH = 10 D Kết quả khác

Câu 7: pH của dd CH3COOH 0,1M (Ka(HAc)  1 , 86 10 5) là:

A pH = 2 B pH = 3 C pH = 2,87 D Kết quả khác

Câu 8: pH của dd axit đơn chức HA là 2,85 Vậy Ka của nó bằng:

A 2,5.10-3M B 2.10-5M C 2,5.10-6M D Kết quả khác

Câu 9 : Nhiệt độ đông đặc của naphtalen là 80,60C Khi hoà tan 0,512g một chất B trong naphtalen thì dd đông đặc ở 75,20C Vậy phân tử lượng của B

là (biết hằng số nghiện lạnh bằng 6,8):

Câu 10: Axit kỹ thuật đông đặc ở 16,40C Băng điểm của axit nguyên chất

là 16,70C Hằng số nghiệm lạnh của axit nguyên chất bằng 3,9 Vậy nồng

độ molan của tạp chất có trong axit kỹ thuật là:

Trang 7

IV MỨC ĐỘ TỔNG HỢP

Câu 1 : Tính pH của dd NH4Cl 0,42M, biết rằng 5 6 10 10

4

 ,

Ka(NH )

A pH = 2 B pH = 3 C pH = 4,82 D Kết quả khác

Câu 2: Tính pH của dd CH3COONa 0,36M, biết rằng

10

10 6 5

3

 ,

Kb(CHCOO )

A pH = 9 B pH = 9,15 C pH = 10 D Kết quả khác

Câu 3 : Tính pH của dd KCN 0,1M và HCN 5.10-3M , biết rằng

14 9,

pKa(HCN) 

A pH = 10,44 B pH = 11 C pH = 12 D Kết quả khác

Câu 4: Trộn V1 lít dd axit mạnh có pH = 5 với V2 lít dd bazơ mạnh có pH

= 9 thu được một dd có pH = 6 Tỷ số V1/V2 là:

Câu 5: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha loãng dd có pH = 3 thành dd có pH = 4 ?

A V2 = 9V1 B V2 = 10V1 C V1 = 9V2 D V1 = 10V2

Câu 6: Hằng số nghiệm sôi nước bằng 0,513 Xác định nhiệt độ sôi của dd

chứa 0,05 mol chất tan không bay hơi không phân ly trong 200 g nước?

A 373,128K B 393,125K C 397,314K

D Kết quả khác

Câu 7: Tính pH của dung dịch thu được sau khi trộn 40,0 ml dung dịch

HCl 0,50M với 60,0 ml dung dịch NaOH 0,50M:

Trang 8

A pH = 8 B pH = 10 C pH = 12 D pH = 13

Câu 8: Cho 100 ml dung dịch HCl có pH = 3 Thêm vào đó x ml nước cất

và khuấy đều, thu được dung dịch có pH = 4 Hỏi x bằng bao nhiêu trong các số dưới đây:

C

âu 9: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3M với

những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A Lấy 300 ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH0,29M thu được dung dịch C có pH = 2 Giá trị V là:

A 0,424 lít B 0,414 lít C 0,214 lít D 0,134 lít

Câu 10: Trộn V lít dung dịch HCl 0,05M với 2 lít dung dịch Ba(OH)2

0,01M thì thu được dung dịch X có pH = 2 Gía trị của V là :

A 0,6 B 0,75 C 0,8 D 1,52.

I MỨC ĐỘ BIẾT: II MỨC ĐỘ HIỂU: III MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV MỨC ĐỘ TỔNG HỢP :

Trang 9

Câu 7 C Câu 7 B Câu 7 C Câu 7 D

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w