TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. TK 152
Hoàn nhập dự phòng giảm Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho giá hàng tồn kho
D2 : Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.
1.4.3. Phơng pháp hạch toán.
- Cuối niên độ kế toán so sánh số dự phòng đăng ký với số còn lại với số dự phòng cần lập cho niên độ kế toán mới.
+ Nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập. Nợ TK 159
Có TK 632
+ Nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập. Nợ TK 632
Có TK 159
- Trong niên độ kế toán tiếp theo hàng tồn kho không bị giảm giá thì ngoài bút toán phản ánh giá trị hàng tồn kho phải nhập số dự phòng giảm giá đã lập.
Nợ TK 159 ( phần còn lại ) Có TK 632
Sơ đồ 1.7. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
TK 159 TK 632 Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (1) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (2)
1.5. Các hình thức ghi sổ kế toán
Mỗi một doanh nghiệp có quy mô đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán khác nhau. Để phù hợp với yêu cầu đó, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức kế toán thích hợp . Tất nhiên các sổ tổng hợp theo hình thức kế toán đợc các doanh nghiệp vận dụng phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bản về loại sổ, kết cấu loại sổ, mối quan hệ và sự kết hợp giữa các loại sổ, trình tự và kỷ thuật ghi chép các loại sổ kế toán. Các sổ chi tiết mang tính hớng đẫn, doanh nghiệp có thể cụ thể hoá để phản ánh thông tin chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Các nghiệp vụ kế toán tài chính đợc phản ánh, ghi chép vào sổ kế toán một cách đầy đủ, thờng xuyên, liên tục, chính xác, trung thực và đúng với chứng từ kế toán, doanh nghiệp mở hệ thống sổ kế toán cho kỳ kế toán năm. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình một trong bốn hình thức sổ kế toán sau:
- Hình thức sổ kế toán nhật ký- sổ cái
- Hình thức sổ kê toán nhật ký chứng từ.
- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.
1.5.1. Hình thức nhật ký chung.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tợng cần theo dõi chi tiết, kế toán ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan, đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và định khoản nghiệp vụ. Sau đó chuyển ghi vào các sổ cái liên quan theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trờng hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng) thì căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan, trừ đi những nghiệp vụ đã ghi ở sổ nhật ký đặc biệt ghi vào nhật ký chung. Định kỳ hoặc cuối tháng lấy số liệu ở sổ nhật ký đặc biệt và sổ nhật ký chung ghi vào sổ cái tài khoản.
Cuối tháng, cuối quý hay cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh, đồng thời lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu tổng hợp trên sổ cái và số liệu chi tiết lập báo cáo tài chính.
Quá trình ghi sổ theo hình thức này đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Sổ cái Sổ nhật ký chung Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
1.5.2. Hình thức ghi sổ nhật ký sổ cái.–
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian hoặc theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một sổ nhật ký – sổ cái (sổ kế toán tổng hợp duy nhất). Mỗi chứng từ gốc ghi một dòng vào nhật ký – sổ cái. Trình tự ghi sổ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.9. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký sổ cái –
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
Báo cáo tài chính Bảng cân đối số phát sinh Chứng từ gốc Nhật ký – sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổn hợp chi tiết Báo cáo tài
1.5.3. Hình thức nhật ký chứng từ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc phản ánh vào chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ. Từ chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ phản ánh vào bảng kê hoặc nhật ký chứng từ, sổ kế toán chi tiết. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái, nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo tài chính.
Các doanh nghiệp sử dụng hình thức ghi sổ kế toán này phải theo một số nguyên tắc cơ bản sau :
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nó.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
- Sử dụng các mẫu in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
Trình tự ghi sổ theo hình thức này thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.10. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Chứng từ ghi sổ và các bảng phân bổ
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu.
1.5.4. Hình thức chứng từ ghi sổ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái. Những đối tợng cần theo dõi chi tiết sẽ căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu số liệu trên bảng cân đối số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với số liệu tổng hợp trên sổ cái kế toán lập báo cáo tài chính.
Các doanh nghiệp khi sử dụng hình thức ghi sổ này cần phải quy định các loại chứng từ ghi sổ. Thông thờng các doanh nghiệp sau khi lựa chọn các tài khoản cần sử dụng có thể quy định các loại chứng từ ghi sổ : hoặc là mỗi loại chứng từ ghi sổ ghi “Có” một tài khoản đối ứng với “ Nợ” các tài khoản khác hoặc là mỗi loại chứng từ ghi sổ ghi “Nợ” một tài khoản đối ứng với “Có” các tài khoản khác. Và nh thế doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu tài khoản sẽ có tơng ứng số lợng loại chứng từ ghi sổ trong từng kỳ.
Báo cáo tài chính
Sổ cái Bảng tổng hợp
Trong trờng hợp doanh nghiệp không quy định các loại chứng từ ghi sổ nh trên cần phải có quy định cụ thể, loại bỏ những số liệu để tránh ghi trùng chứng từ ghi sổ vào sổ cái và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Trong hình thức này giữa “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ” và sổ cái có quan hệ cân đối:
Tổng số tiền trên sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ
=
Tổng số phát sinh bên Nợ (hoặc bên Có) của tất cả các tài khoản trong sổ cái(hay
bảng cân đối tài khoản).
Trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ1.11. Sơ đồ trình tự chi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ quỹ Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
1.5.5. Kế toán nguyên vật liệu trong điều kiện ứng dụng máy vi tính.
1.5.5.1. Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán tên máy vi tính là công việc kế toán đợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên máy. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhng phải in đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định.
Phần mềm đợc thiết kế theo hình thức nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.
1.5.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặch bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản Nợ, tài khoản Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính tho các bảng, biểu đợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
- Cuối tháng, quý, năm (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn bảo đảm chính xác ,trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ. Ngời làm kế toán có thẻ kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã đã in ra giấy.
Sơ đồ1.12: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
Báo cáo tài chính
Ghi chú: In sổ, báo cáo cuối tháng, quý năm.
Nhập số liệu vào máy Quan hệ đối chiếu Chơng 2.
thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng gia
2.1. Đặc điểm tình hình chung tại Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia . thơng mại Hoàng Gia .
Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia là doanh nghiệp t nhân đợc xây dựng theo chủ trơng của nhà nớc để phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng. Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia đợc thành lập năm 2002, đăng ký thay đổi lần 1 tháng 11 năm 2005, đăng ký thay đổi lần 2 tháng 3 năm 2008 theo giấy phép số 1803000346 do sở kế hoạch và đầu t tỉnh Phú Thọ cấp.
Tên Công ty: Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia Địa chỉ trụ sở chính: TT Đoan Hùng - Đoan Hùng - Phú Thọ. Số ĐT: 02103880040
Mã số thuế: 2600258452 Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
liên quan cùng loại Máy vi tính
-Báo cáo tài chính. - Báo cáo kế toán
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty:
- Chuẩn bị mặt bằng công trình (san ủi, đào đắp, bốc xúc đất, đá,…) xây dựng công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nớc, đờng điện đến 35KV, lắp đặt trạm biến áp đến 560KW.
- Kinh doanh vận tải, dịch vụ xếp dỡ hàng hoá đờng bộ, đờng thuỷ, dịch vụ khách sạn, ăn uống, giải khát, kinh doanh vật t máy móc, thiết bị ( kể cả phụ tùng thay thế, phục vụ sản xuất và tiêu dùng). KD lắp ráp hàng điện tử, điện lạnh.
- Dịch vụ trang trí nội thất, lắp đặt, điện nớc và trang thiết bị khác.
- Sản xuất và gia công, kinh doanh cấu kiện bê tông đúc sẵn, đồ mộc dân dụng, xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, gia công cơ khí, khung nhôm kính các loại, sản xuất, kinh doanh hàng nông, lâm sản, thuỷ hải sản, khoáng sản, vật liệu xây dựng ( cát, sỏi...).
- Khoan, khai thác nớc ngầm - Khai thác và tận thu khoán sản
- Kinh doanh ô tô và xe có động cơ khác - Bảo dỡng xe ô tô và xe có động cơ khác
- Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ ô tô và xe có động cơ
Sau 08 năm hoạt động với sự cố gắng hết mình, toàn công ty đã gây dựng cho mình tên tuổi và uy tín, công ty đã xây dựng đợc rất nhiều công trình để khẳng định sức mạnh của mình công ty đã đợc phép mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra toàn quốc. Công ty sẵn sàng tổng nhận thầu xây lắp các công trình với hình thức chìa khoá trao tay hoặc nhận thầu trực tiếp từng công trình và từng hạng mục công trình. Công ty có khả năng về vốn để liên doanh, liên kết với mọi hình thức, mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc xây lắp thi công các công trình và các ngành nghề kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trờng . Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng gia do nhạy bén trong quản lý Công ty đã xác định đợc thế mạnh của mình là xây dựng. Cùng với sự phát triển của công ty đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên trong công ty đã từng bớc đợc nâng cao.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần xây dựng và thơng mại Hoàng Gia.
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.
Quá trình hoạt động kinh doanh của công ty đã tạo nên nhiều năng lực sản xuất cho các ngành trong lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế. Quá trình đó đợc thực hiện trên nhiều hình thức: xây dựng mới, khôi phục, cải tạo lại hay hiện đại hoá các công trình hiện có thuộc mọi lĩch vực trong nền kinh tế quốc dân: công trình giao thông, thuỷ lợi, các công trình cơ sở hạ tầng nhà ở, lắp đặt các thiết bị điện nớc và trang trí nội thất, các công trình dân dụng khác...
Mỗi đối tợng xây lắp của công ty đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật kết cấu hình thức, địa điểm xây dựng thích hợp đợc xác định cụ thể theo hồ sơ thiết kế dự toán. Khi thi công các công trình, công ty luôn thay đổi phơng thức tổ chức thi công, biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm của từng công trình, đảm bảo cho công tác thi công mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất và sản xuất đợc liên tục. Tuỳ thuộc vào từng công trình có kết cấu yêu cầu kỹ thuật khác nhau từ đó việc tổ chức sản