Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo quyến định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng BTC quy định khi kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán phải tôn trọng những nguyên tắc sau:
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập vào cuối kỳ kế toán năm khi lập báo cáo tài chính. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải đợc thực hiện theo đúng các quy định của chuẩn mực kế toán hàng tồn kho và quy định của chế độ kế toán hiện hành.
- Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng thứ t, hàng hóa, sản phẩm tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải đợc tính theo từng loại dịch vụ có mức riêng biệt.
- Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lợng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện đợc của từng thứ vật t, hàng hóa, từng loại dịch vự cung cấp dở dang, xác định khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ kế toán tiếp theo.
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch đợc ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán.
- Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm giá vốn hàng bán.
Mức dự phòng Chênh lệch Số lợng hàng tồn kho bị giảm giảm giá hàng = giảm giá hàng * giá tại thời điểm lập báo cáo tồn kho tồn kho tài chính năm
Trong đó:
Chênh lệch Giá trị ghi Giá thị trờng của hàng tồn giảm giá hàng = sổ của hàng - kho tại thời điểm lập báo cáo tồn kho tồn kho tài chính năm