Độ bội của liên kết bằng số cặp electron góp chung Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với lý thuyết liên kết - hóa trị VB: A.. Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự kết đôi
Trang 1Chương 2:
LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
I MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của liên kết ion:
A Mỗi ion tạo ra điện trường xung quanh nó, nên liên kết ion xảy ra theo mọi
hướng hay thường nói liên kết ion là liên kết không có hướng
B Không bảo hoà, nghĩa là mỗi ion có thể liên kết được nhiều ion xung quanh nó.
C Liên kết rất bền.
D Tất cả đều đúng
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác:
A Độ dài liên kết là khoảng cách 2 hạt nhân nguyên tử liên kết.
B Năng lượng liên kết là năng lượng cần thiết để phá vỡ liên kết có trong 1 mol
chất
C Góc liên kết là góc được tạo bởi 1 nguyên tử liên kết trực tiếp với 2 nguyên tử
D Độ bội của liên kết bằng số cặp electron góp chung
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không phù hợp với lý thuyết liên kết - hóa trị (VB):
A Liên kết cộng hóa trị được hình thành do sự kết đôi của 2 electron spin trái dấu,
ta nói ở đây có sự xen phủ của 2 obitan nguyên tử
B Công hóa trị của một nguyên tố bằng số electron độc thân (ở trạng thái cơ bản
và kích thích)
C Liên kết cộng hóa trị bền khi mức độ xen phủ lớn.
D Nitơ có hóa trị 5 trong hợp chất HNO3
Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Sự lai hóa obitan nguyên tử có thể xảy ra giữa:
A Các obitan nguyên tử có cùng số lượng tử chính n.
B Các obitan nguyên tử có năng lượng xấp xĩ nhau, có tính chất đối xứng giống
nhau đối với trực nối tâm của 2 nguyên tử
C Các obitan nguyên tử có cùng số lượng tử phụ l
D Các obitan nguyên tử có năng lượng khác nhau
Câu 5: Bản chất của liên kết ion là:
A Sự dùng chung cặp electron hóa trị
B Lực tĩnh điện giữa các ion trái dấu
C Sự xen phủ của các obitan nguyên tử hóa trị
D Sự chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia
Câu 6: Mỗi liên kết cộng hóa trị được tạo thành theo phương pháp VB:
A Bằng 2 electron có các số lượng tử ms cùng dấu
B Bằng sự chuyển elctron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác
C Bằng 2 electron có các số lượng tử ms khác dấu
D Bằng lực tĩnh điện giữa 2 nguyên tử tham gia liên kết
Câu 7: Trạng thái hoá trị của một nguyên tố:
A Bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó.
B Bằng số electron ở phân lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó.
Trang 2C Bằng số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố đĩ ở trạng thái cơ bản và
trạng thái kích thích cĩ thể xảy ra khi phản ứng
D Bằng số electron độc thân của nguyên tử nguyên tố đĩ ở trạng thái cơ bản Câu 8: Câu trả lời nào sau đây đúng? Các nguyên tố halogen:
A Đều cĩ trạng thái hố trị 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7.
B Đều cĩ trạng thái hố trị 1, 3, 5 và 7.
C Đều cĩ trạng thái hố trị 1, 2, 3 và 4
D Đều cĩ trạng thái hố trị 1, 3, 5 và 7 trừ flo chỉ cĩ hố trị 1
Câu 9: Nguyên tử Be, B, C trong các phân tử BeH2, BF3, CH4 cĩ kiểu lai hĩa tương ứng là:
A sp, sp2, sp3 B sp, sp3, sp2 C sp2, sp3, sp D sp3, sp, sp2
Câu 10: Trong phân tử BF3, nguyên tử B cĩ kiểu lai hĩa sp2 Vậy dạng hình học của phân
tử BF3 là:
A Đường thẳng B Gấp khúc
Câu 11: Trong tiểu phân NH4+, nguyên tử N cĩ kiểu lai hĩa sp3 Vậy dạng hình học của tiểu phân NH4+ là:
A Đường thẳng B Gấp khúc
Câu 12: Cho các phân tử N2, CO, HBr, NH3, NH3BCl3, NH4NO2 Hãy chọn phân tử cĩ
liên kết cho nhận:
A N2, CO, HBr, NH3 B NH3, NH3BCl3, NH4NO2
C CO, NH3BCl3, NH4NO2 D CO, HBr, NH3, NH3BCl3
Câu 13: Theo quy tắc bát tử, CTCT nào sau đây là phù hợp:
H O
S O
H O
A H O O S
H O O
B H O O S
H O O
C
D A, B đúng
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Theo lý thuyết MO, độ bền tương đối của các tiêu phân giảm theo dãy:
2 O O
2 O O
Câu 15: Cấu hình electron viết sau đây: 4 2 *1
, 2
* 2
x z y x s
σ
với tiểu phân:
II MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 1: Chỉ ra các hợp chất cĩ liên kết ion:
A HCl, NH3; CH4 C FeO, MgS, Al2O3
B CaO; NaCl, K2O D B, C đều đúng
Câu 2: Chỉ ra các phân tử cĩ liên kết cộng hĩa trị khơng cực
A N2; NaCl; HCl C MgO; H2O; H2S
B CH4; NH3; P2O5 D N, Cl; H
Trang 3Câu 3: Các chất nào sau đây đều là hợp chất cộng hóa trị:
A KCl, Al2O3, P2O5 B CO2, H2SO4, C2H5OH
C NaOH, NH3, C6H6 D NaCl, MgO, KNO3
Câu 4: Phân tử nào dưới đây có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị:
Câu 5: Phân tử nào dưới đây có liên kết phân cực mạnh nhất:
A Cl2O B NH3 C NO D H2
Câu 6: X là nguyên tố thuộc chu kỳ 3, nhóm IA; Y là nguyên tố thuộc chu kỳ 2, nhóm
IVA Hợp chất của X và Y thuộc loại:
A Hợp chất Ion
B Hợp chất cộng hóa trị phân cực
C Hợp chất CHT không phân cực
D Tùy thuộc vào độ âm điện của nguyên tố.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây tuân theo quy tắc bát tử:
Câu 8: Các hợp chất nào dưới đây không tuân theo quy tắc bát tử:
Câu 9: Trong các nguyên tử trung tâm (có gạch dưới) của các phân tử: H2O, SO2, CH4,
BeCl2; nguyên tử có trạng thái lai hoá sp là:
Câu 10: Trong các nguyên tử trung tâm (có gạch dưới) của các phân tử: H2O, SO2, BF3,
BeCl2; nguyên tử có trạng thái lai hoá sp3 là:
Câu 11: Nguyên tử A có 20 proton, nguyên tử B có 17 proton.Công thức của hợp chất vá
kiểu liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố đó là:
A AB, liên kết ion B AB2, liên kết ion
C.A2B, liên kết ion D.AB2, liên kết cộng hoá trị
Câu 12: X có độ âm điện là 0,93 Hợp chất XY là hợp chất Ion Độ âm điện của Y là :
A Nhỏ hơn 2,63 B Lớn hơn 2,63
C Nhỏ hơn 0,77 D Lớn hơn 0,77
Câu 13: Mức độ phân cực các liên kết tăng dần theo trật tự nào dưới đây:
A H2S; H2O; NH3 B NH3; H2O; H2S
C H2O; H2S; NH3 D H2S; NH3; H2O
Câu 14: Để giải thích cấu tạo của phân tử PCl5 ta có thể dùng:
A Quy tắc bát tử
B Trạng thái kích thích của nguyên tử P
C Trạng thái kích thích của nguyên tử Cl
D Cả A, B, C đều đúng
Câu 15: Sự hình thành phân tử Br2 là do sự xen phủ của:
A 2 opitan p B 2 opitan s.
C opitan s và opitan p D opitan p và opitan d.
III MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Cấu hình electron của phân tử nitơ là:
Trang 4A 2 * 2 2 1 1
y x z s
σ
x z s
σ KK
C 2 * 2 4 2
z xy s
σ
Câu 2: Theo phương pháp MO, cấu hình electron nào dưới đây đúng cho phân tử NO?
A 4 * 1
, 2 2
* 2
x y x z s
σ
4 *1
, 2 2
*
2
y y x z s
σ
KK
C 4 2 *1
, 2
* 2
x z y x s
σ
Câu 3: Theo phương pháp MO, cấu hình electron nào dưới đây đúng cho phân tử CO?
2
4 , 2
* 2
2
2 s σ s πx y σ pz
σ
, 2 2 2
* 2 2
2 s σ s σ z π x y
σ KK
C 2 2 * 2
, 2
* 2
2 s σ s π x y σ z π x
σ
Câu 4: Cấu hình electron của phân tử Oxi là:
2 2
2 s *s z x , y *x *y
2
2
2 s *s x , y z *x *y
C 2 2 4 2
2 2
2 s *s z x , y *z
Câu 5: Theo thuyết VB, các công hóa trị mà nguyên tố Telu (Z = 52) có thể biểu lộ là:
Câu 6: Trong các nguyên tử sau nguyên tử nào không có cấu hình electron ở trạng thái
kích thích:
A As (Z = 33) B Br (Z = 35)
C Ga (Z = 31) D Cs (Z = 55)
Câu 7: Trong các nguyên tử sau đây, nguyên tử nào có thê có nhiều cấu hình electron ở
trạng thái kích thích nhất?
A Sn (Z = 50) B I (Z = 53)
C Sb (Z = 51) D In (Z = 49)
Câu 8: Trong các tiểu phân sau đây, tiểu phân nào có góc liên kết gần bằng 1040:
Câu 9: Trong các phân tử sau đây, phân tử nào không tuân theo quy tắc bát tử:
A BF3 B PCl5 C NO D Tất cả đều đúng
Câu 10: Trong các phân tử sau đây, phân tử nào không tồn tại?
A He2 B Be2 C Ne2 D Tất cả đều không tồn tại
Câu 11: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị
Câu 12: Theo lý thuyết MO, trong các tiêu phân sau đây, tiểu phân nào có bậc liên kết
bằng 1:
A
2
2
Câu 13: Theo lý thuyết MO, trong các tiêu phân sau đây, tiểu phân nào có bậc liên kết
Trang 5bằng 1,5:
A 2
2
2
2 O
Câu 14: Theo lý thuyết MO, trong các tiêu phân sau đây, tiểu phân nào có bậc liên kết
bằng 2,5:
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A CO2 và SO2 đều có cấu trúc thẳng hàng.
B CH4 và NH4+ đều có cấu trúc tứ diện đều
C 2
3
3
SO đều có cấu trúc phẳng
D H2O và BeCl2 đều có cấu trúc gấp khúc
IV MỨC ĐỘ TỔNG HỢP
Câu 1: Hãy sắp xếp độ bền liên kết và góc liên kết trong phân tử NH3, PH3, AsH3, SbH3
theo chiều giảm dần:
A NH3 > PH3 > AsH3 > SbH3
B SbH3 > AsH3 > PH3 > NH3
C AsH3 > SbH3 > PH3 > NH3
D Tất cả đều sai
Câu 2: Trong phân tử HClO4 có loại liên kết :
A 1 liên kết Ion, 1 liên kết cộng hóa trị và 3 liên kết phối trí
B 1 liên kết Ion, 2 liên kết cộng hóa trị và 2 liên kết phối trí
C 2 liên kết cộng hóa trị và 3 liên kết phối trí
D 1 liên kết cộng hóa trị và 4 liên kết phối trí
Câu 3: Trong phân tử NaHSO4 có những loại liên kết nào?
A Liên kết CHT và liên kết cho nhận
B Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C Liên kết ion và liên kết cho nhận
D Liên kết CHT – cho nhận – ion
Câu 4: Trong phân tử NH4Cl có các loại liên kết :
A Cộng hóa trị B Ion C Cho nhận D Cả A, B và C
Câu 5: Cấu dạng hình học nào sau đây không đúng:
F F
F
B
A
F F
F P B
Cl Cl
Cl Al C
F F O D
Câu 6: Tiểu phân nào sau đây có liên kết ngắn nhất:
2
2
2 O
Câu 7: Cho biết kết luận về trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm nào dưới đây
là đúng ?
A C trong CO2 lai hóa sp B N trong NH3 lai hóa sp2
C S trong SO3 lai hóa sp3 D O trong H2O lai hóa sp.
Trang 6Câu 8: Trong các phân tử dưới đây, phân tử nào có cấu tạo hình học dạng tháp đáy
tam giác?
Câu 9: Cho các tiểu: BeF2, BF3, NF3, SnCl2 Vậy các góc liên kết có trong các tiêu phân
trên được sắp xếp theo chiều tăng dần là:
A NF3 BF3 SnCl2 BeF2 B.
3
F N SnCl
BF
C NF3SnCl2 BF3BeF2 D Tất cả đều sai
Câu 10: Chiều dài liên kết của các tiểu phân: 2
2 2 2
2,O ,O ,O
chiều giảm dần là:
2
O
C O2 O2 O2 O22 D Tất cả đều sai
Câu 11: Cấu dạng hình học của các tiểu phân nào sau đây theo VSEPR là không đúng:
N
H
H
H H
H
H H
(-)
As H H
D
H
Câu 12: Cấu dạng hình học của các tiểu phân nào sau đây theo VSEPR là đúng:
O N
(-)
N H H
B
H
C S C N
Câu 13: Trong các tiểu phân: CCl4,
4
4
SO , NH3, các tiểu phân sau đây có cấu trúc tứ diện đều giống CH4:
A CCl4,
4
4
4
NH3
Câu 14: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
Cho ba phân tử sau: SCl2, OF2 và OCl2 Trong các phân tử đó, góc hóa trị xếp tăng dần theo dãy:
A OCl2 < SCl2 < OF2 B OF2 < OCl2 < SCl2
C OF2 < SCl2 < OCl2 D SCl2 < OF2 < OCl2
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là đúng:
A Độ lớn của góc hóa trị HSH của phân tử H2S lớn hơn góc hóa trị HOH của phân tử
H2O
B Độ lớn của góc hóa trị HSH của phân tử H2S bằng góc hóa trị HOH của phân tử H2O
C Độ lớn của góc hóa trị FOF của phân tử OF2 lớn hơn góc hóa trị HOH của phân tử H2O
D Độ lớn của góc hóa trị FOF của phân tử OF2 nhỏ hơn góc hóa trị HOH của phân tử
Trang 8Đáp án chương 2:
LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
I MỨC ĐỘ BIẾT: II MỨC ĐỘ HIỂU: IIi MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV MỨC ĐỘ TỔNG HỢP :