ngân hàng câu hỏi và đáp án hóa đại cương chương 5 động hóa học

4 539 4
ngân hàng câu hỏi và đáp án hóa đại cương chương 5  động hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chng 5: ng húa hc Chng 5: NG HểA HC I. MC BIT Cõu 1: Tc phn ng l: A. bin thiờn nng ca mt cht p trong 1 n v thi gian B. bin thiờn nng ca mt sn phm cht p trong 1 n v thi gian C. bin thiờn khi lng ca mt cht p trong 1 n v thi gian D. A hoc B Cõu 2: Trong phn ng iu ch khớ oxi trong phũng thớ nghim bng cỏch nhit phõn mui kali clorat, nhng bin phỏp no sau õy c s dng nhm mc ớch tng tc phn ng? A. Dựng cht xỳc tỏc mangan ioxit (MnO 2 ). B. Nung hn hp kali clorat v mangan ioxit nhit cao. C. Dựng phng phỏp di nc thu khớ oxi. D. Dựng kali clorat v mangan ioxit khan. Hóy chn phng ỏn ỳng trong s cỏc phng ỏn sau: A. A, C, D. B. A, B, D. C. B, C, D. D. A, B, C. Cõu 3: Hóy cho bit ngi ta s dng yu t no trong s cỏc yu t sau tng tc phn ng trong trng hp rc men vo tinh bt ó c nu chớn (cm, ngụ, khoai, sn) ru? A. Nhit . B. Xỳc tỏc. C. Nng . D. ỏp sut. Cõu 4: Cho cỏc phn ng hoỏ hc C (r) + H 2 O (k) CO(k) + H 2 (k); H = 131kJ 2SO 2 (k) + O 2 (k) V 2 O 5 2SO 3 (k); H = -192kJ Tỡm phng ỏn sai trong s cỏc khng nh sau õy ? Cỏc c im ging nhau ca hai phn ng hoỏ hc trờn l: A. To nhit. B. Thun nghch. C. u to thnh cỏc cht khớ. D. u l cỏc phn ng oxi hoỏ-kh. Cõu 5 : Xột cỏc yu t sau õy: nhit (1); xỳc tỏc(2); nng ca cỏc cht tỏc dng(3); bn cht ca cỏc cht tỏc dng(4). Yu t no nh hng n tc ca phn ng este húa. A. (1), (2), (3), (4) B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (2), (3) C õu 6 : Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: 2NO (k) + O 2 (k) 2NO 2 (k); H= -124kJ. Cân bằng hóa học của phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi nào? A. Tăng áp suất, B. Tăng nhiệt độ, C. Giảm nhiệt độ, D. A và C đúng. Cõu 7: Trong bỡnh kớn cú th tớch l 4 lit, thot u ngi ta cho vo 56 gam N 2 v 12 gam H 2 . nhit xỏc nh cõn bng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) c thit lp, lỳc ú lng H 2 gim 10%. Hi ỏp sut thay i nh th no? A. 1,5 B. 1,25 C. 4 D.Kt qu khỏc II. MC HIU Cõu 1: Cho phng trỡnh hoỏ hc N 2 (k) + O 2 (k) tia lua dien 2NO (k); H > 0 Hóy cho bit nhng yu t no sau õy nh hng n s chuyn dch cõn bng hoỏ hc trờn? A. Nhit v nng . B. p sut v nng . Trang 29 Chương 5: Động hóa học C. Nồng độ và chất xúc tác. D. Chất xúc tác và nhiệt độ Câu 2: Xét các phản ứng thuận nghịch : N 2 + 3H 2 2NH 3 + Q khi thêm lần lươt vào một lượng nitơ, hạ áp suất của hệ, thêm vào một lượng amoniac. Cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều : A. Thuận, thuận, nghịch. B. nghịch, nghịch, thuận. C. Nghịch, thuận, thuận. D. Thuận, nghịch, nghịch Câu 3: Sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa trên phương trình hố học sau : 2N 2 (k) + 3H 2 (k) p, xt 2NH 3 (k) ∆H = -92kJ Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng? Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro. C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng áp suất chung của hệ. Câu 4: Trong các phản ứng sau, pứ nào áp suất khơng ảnh hưởng đến cân bằng pứ: a) N 2 + 3H 2 2NH 3 b) 2NO + O 2 2NO 2 c) N 2 + O 2 2NO d) 2SO 2 + O 2 2SO 3 Câu 5: Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vơi, Biện pháp kĩ thuật nào sau đây khơng được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vơi? A. Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10cm. B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900 0 C. C. Tăng nồng độ khí cacbonic. D. Thổi khơng khí nén vào lò nung vơi. Câu 6: Trong p.ứng thuỷ phân sau: CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O → ¬  CH 3 COOH + C 2 H 5 OH. Để thu được nhiều ancol ta nên:(1) thêm H 2 SO 4 . (2). Thêm HCl (3). Thêm NaOH. (4) Thêm H 2 O. Ta thực hiện phương pháp nào? A. (1,2) B. (3,4) C.(3) D. (4). Câu 7 : Cho phản ứng sau đây: N 2 + 3H 2 → ¬  2NH 3 + Q. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dòch theo chiều nào? A. Chiều nghòch B. Chiều giảm nồng độ NH 3 C. Chiều tỏa nhiệt. D. Chiều tăng số phân tử khí. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1: Cho phản ứng hố học sau: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k) Tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng áp suất của hệ lên 9 lần? A.18 B. 27 C. 54 D. 81 Câu 2: Với phản ứng: N 2 + 3H 2 2NH 3 Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N 2 ].[H 2 ] 3 . Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? A.4 lần B. 8 lần. C. 12 lần D.16 lần. Trang 30 Chương 5: Động hóa học Câu 3: Cho phản ứng tổng hợp amoniac: 2N 2 (k) + 3H 2 (k) p, xt 2NH 3 (k) Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần? A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 4: Cho phản ứng thuận nghịch: 2SO 2 + O 2 p, xt 2SO 3 . Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi thể tích bình tăng gấp đôi? A. 0.125 B. 0,25 C. 1.5 D.Kết quả khác Câu 5: Cho phản ứng thuận nghịch: 2SO 2 + O 2 p, xt 2SO 3 . Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi thể tích hỗn hợp bình giảm đi 3 lần? A. 25 B. 15 C. 27 D.Kết quả khác Câu 6: Khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. B. Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. C. Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. D. Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. Câu 7: Một phản ứng đơn giản xảy ra trong bình kín: 2NO(k) + O 2 (k) 2NO 2 (k). Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích. Kết luận nào sau đây không đúng: A. Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần. B. Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần. C. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận. D. Hằng số cân bằng tăng lên. IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP Câu 1: Khi bắt đầu pứ, nồng độ 1 chất 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra pứ, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là: A. 0,0003 mol/l.s B. 0,00015 mol/l.s C. 0,00025 mol/l.s D. 0,0002 mol/l.s Câu 2: Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50 0 C thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần. A. 2,0 B. 2,5 C. 3,0 D. 4,0 Câu 3: Biết hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là 3, khi tăng nhiệt độ của phản ứng từ 25 o C đến 85 o C thì tốc độ của phản ứng hoá học sẽ tăng lên (lần): A. 729 B. 535 C. 800 D. 925 Câu 4: Khi tăng nhiệt độ thêm 50 o C tốc độ của phản ứng tăng lên 12000 lần. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là: A. 4,35 B. 2,12 C. 4,13 D. Kết quả khác Câu 5: Một phản ứng hoá học có dạng:2A(k) + B(k) 2C(k), ∆H > o Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận? A. Tăng áp suất chung của hệ. B. Giảm nhiệt độ. C. Dùng chất xúc tác thích hợp. D. A, B đều đúng. Câu 6: Cho phản ứng hóa học: A (k) + 2B (k) → AB 2(k) . Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu: Trang 31 Chương 5: Động hóa học A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng C. Giảm áp suất D. Giảm nồng độ khí A Câu 7: Cho phản ứng sau: H 2 + I 2 2HI nếu nồng độ ban đầu của H 2 và I 2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l thì nồng độ cân bằng của H 2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu? A. 0,005 mol và 18. B. 0,005 mol và 36. C. 0,05 mol và 18. D. 0,05 mol và 36. Câu 8: Cho phương trình hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) p, xt 2NH 3 (k) Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH 3 là 0,30mol/l, của N 2 là 0,05mol/l và của H 2 là 0,10mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây? A. 36. B.360. ` C.3600 D.36000. Câu 9: Cho phương trình hoá học: CO(k) + Cl 2 (k) COCl 2 (k). Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl 2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng lầ 4. Nồng độ cân bằng của chất tạo thành ở một nhiệt độ nào đó cuả phản ứng là giá trị nào sau đây? A. 0,24 mol/l B. 0,024 mol/l C. 2,4 mol/l D. 0,0024 mol/l Câu 10: Trong bình kín có thể tích là 3 lit. Thoạt đầu người ta cho vào 168 gam N 2 và 6 gam H 2 . ở nhiệt độ xác định cân bằng: 2N 2 (k) + 3H 2 (k) p, xt 2NH 3 (k) được thiết lập, lúc đó lượng N 2 giảm 10%. Hỏi áp suất thay đổi như thế nào? A. 1,5 B. 1,25 C.4 D. Kết quả khác Đáp án chương 5: ĐỘNG HÓA HỌC I. MỨC ĐỘ BIẾT: II. MỨC ĐỘ HIỂU: IIi. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP : Câu 1 D Câu 1 A Câu 1 D Câu 1 D Câu 2 B Câu 2 D Câu 2 D Câu 2 D Câu 3 B Câu 3 D Câu 3 C Câu 3 A Câu 4 A Câu 4 C Câu 4 A Câu 4 D Câu 5 A Câu 5 C Câu 5 C Câu 5 D Câu 6 D Câu 6 C Câu 6 C Câu 6 A Câu 7 D Câu 7 C Câu 7 D Câu 7 B Câu 8 D Câu 9 A Câu 10 B Trang 32 . 1 A Câu 1 D Câu 1 D Câu 2 B Câu 2 D Câu 2 D Câu 2 D Câu 3 B Câu 3 D Câu 3 C Câu 3 A Câu 4 A Câu 4 C Câu 4 A Câu 4 D Câu 5 A Câu 5 C Câu 5 C Câu 5 D Câu 6 D Câu 6 C Câu 6 C Câu 6 A Câu 7 D Câu. 10%. Hỏi áp suất thay đổi như thế nào? A. 1 ,5 B. 1, 25 C.4 D. Kết quả khác Đáp án chương 5: ĐỘNG HÓA HỌC I. MỨC ĐỘ BIẾT: II. MỨC ĐỘ HIỂU: IIi. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP : Câu 1 D Câu. nồng độ cân bằng của H 2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu? A. 0,0 05 mol và 18. B. 0,0 05 mol và 36. C. 0, 05 mol và 18. D. 0, 05 mol và 36. Câu 8: Cho phương trình hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) p,

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan