MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào dưới đây là entanpi tạo thành mol tiêu chuẩn của khí HBr: A... Tất cả đều saiCâu 9: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau kJ.. Kết quả
Trang 1Chương 3 NHIỆT ĐỘNG HỌC
I MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nào dưới đây là entanpi tạo thành mol
tiêu chuẩn của khí HBr:
A H(k) + Br(k) HBr(k) ở 250C và 1atm, H a
B HBr(k) H(k) + Br(k) ở 00C và 1atm, H b
C 1/2H2(k) + 1/2Br2(k) HBr(k) ở 00C và 1atm, H c
D 1/2H2(l) + 1/2Br2(l) HBr(k) ở 250C và 1atm, H d
Câu 2: Cho biết biến thiên entanpi tiêu chuẩn của các quá trình:
A H(k) + I(k) HI(k), 0
a
H
B HI(k) H(k) + I(k), H0b
C 1/2H2(k) + 1/2I2(k) HI(k), H0c
D HI(k) 1/2H2(k) + 1/2I2(k), 0
d
H
Vậy, năng lượng phân ly liên kết của H – I phải là:
a
H
b
H
c
H
d
H
Câu 3: Để dự đoán chiều hướng diễn biến của các phản ứng ở điều kiện
tiêu chuẩn, ta có thể dựa trên dấu của các đại lượng sau:
A và B đúng
Câu 4: Cho biết:
2 5
Trang 2 S
mol
/
kJ
H 0
298
-241,8
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
Câu 5: Cho biết: 3C2H2(k) C6H6(k)
mol / kJ
0
298
H
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên là:
A +856,3 kJ B -4676,9 kJ
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của hằng số cân bằng Kp của phản ứng thuận nghịch:
a) Kp tăng khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng tỏa nhiệt
b) Kp tăng khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng thu nhiệt
c) Kp giảm khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng thu nhiệt
d) Kp khơng thay đổi theo nhiệt độ dù phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt
Câu 7: Phản ứng thuận nghịch sau cĩ chiều thuận là phản ứng thu nhiệt:
N2(k) + O2(k) 2NO(k)
Để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, biện pháp nàp dưới đây cần làm:
Câu 8: Cho phản ứng :
C6H6 + O2 k
2
15
6CO2 (k) + 3H2O
Ở 27oC có QP = 3105J và QV = 1860J Vậy C6H6 và H2O tồn tại ở trạng thái lỏng hay hơi?
A C6H6 hơi, H2O lỏng B C6H6 lỏng, H2O lỏng
Trang 3C C6H6 hơi, H2O hơi D Tất cả đều sai
Câu 9: Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau kJ mol 1:
4C(r) + 3H2(k) + 2O2(k) C4H6O4(r)
Biết rằng nhiệt cháy H0
298 của C, H và C4H6O4 lần lượt là:
-393,51 ; -285,84 và -1487 kJ.mol-1
A -944.56 B 807,65 C 942,92 D Kết quả khác Câu 10: Biểu thức nào sau đây viết sai:
C G = U – PV – TS D F = U – T.S
II MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 1: Cho hiệu ứng nhiệt đẳnga sp tiêu chuẩn của 2 quá trình sau:
A + B C + D H10 10 kJ
Vậy hiệu ứng nhiệt đẳng áp tiêu chuẩn của phản ứng: A + B E bằng:
Câu 2: Cho biết: C2H2(k) + 2H2(k) C2H6(k)
Vậy biến thiên entropi tiêu chuẩn của phản ứng trên ở 250C là:
Câu 3: Biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng sau ở điều kiện tiêu chuẩn:
N2(k) + O2(k) 2NO(k) H0298 180 , 8 kJ
Vậy nhiệt tạo thành mol tiêu chuẩn của NO(k) là:
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong các phản ứng sau:
(1) KClO3(rắn) KCl(rắn) +
2 3
O2(khí)
Trang 4(2) N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí)
(3) FeO(rắn) + H2(khí) Fe(rắn) + H2O(lỏng)
Biến thiên entropi của phản ứng nào mang dấu dương?
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong các quá trình sau:
(2): 2Cl(khí) Cl2(khí) S 2
(3): C2H4(khí) + H2(khí) C2H6(khí) S 3
Biến thiên entropi cĩ dấu như sau:
A S 1> 0; S 2<0 ; S 3< 0 B S 1< 0; S 2<0 ; S 3
> 0
Câu 6: Hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
Al2O3 (r) + 3SO3(k) = Al2(SO4)3(r) ; 0 1
Nếu nĩ xảy ra ở 298K và trong điều kiện đẳng tích trong nồi hấp xấp xĩ là
kJ mol 1:
A +587,433 B -487,433 C -587,433
D -8012,72
Câu 7: NOCl bị phân huỷ theo phản ứng : 2NOCl(k)
2NO(k) + Cl2(k)
Lúc đầu chỉ có NOCl Khi cân bằng ở 500K có 27%NOCl bị phân huỷ và áp suất của hệ bằng 1 atm Hãy tính KP và G0 của phản ứng trên ở 500K:
A KP = 1,63.10-2 và G0 = 17112,7 J/mol
B KP = 1,63.10-3 và G0 = 1711,27 J/mol
C KP = 1,63.10-2 và G0 = -17112,7 J/mol
D Kết quả khác
Trang 5Câu 8: Đối với phản ứng :
2
1
N2 +
2
1
O2 NO ở 250C và 1 atm có
nhiệt của phản ứng ở 558K kJ mol 1, biết rằng nhiệt dung đẳng áp đối với 1 mol của N2 ; O2 ; NO lần lượt bằng : 29,12 ; 29,36 và 29,86
J K 1 mol 1:
A 80,5312 B 100,5312 C 90,5312 D Kết quả khác Câu 9: Khi đun nóng hiđro iodua (HI) ở 250C thì độ phân huỷ của HI là 40% theo phản ứng:
2HI(k) H2(k) + I2(k)
Vậy hằng số cân bằng KC của phản ứng trên là:
A
64
1
B
9
1
C
32
1
D Kết quả khác Câu 10: Phản ứng:
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
Ở 8000C, áp suất hơi của CO2 là 0,236 atm Vậy hằng số cân bằng KN của phản ứng trên là:
A 5,57.10-3 B 5,57.10-2 C 0,236 D Kết quả khác
III MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 1: Cho biết năng lượng phân li từng liên kết sau: ENN = 941,4 (kJ/mol), EO=O = 498,7 (kJ/mol), EN=O = 631 (kJ/mol)
Vậy hiệu ứng nhiệt của phản ứng:
2
1
N2(k) +
2
1
O2(k) NO(k) bằng:
Câu 2: Căn cứ vào năng lượng liên kết của: C C, C – C, C – Cl, Cl – Cl
lần lượt là: 812; 347; 339 và 242,7 (kJ/mol)
Vậy, biến thiên entanpi của phản ứng sau:
C2H2 + 2Cl2 C2H2Cl4 là:
Trang 6A 405,6 kJ/mol B -405,6 kJ/mol
Câu 3: Phản ứng CaCO3(rắn) CaO(rắn) + CO2(khí) là phản ứng thu nhiệt mạnh Dấu của 3 đại lượng H 0, S 0, G 0 của phản ứng ở 250C là:
A H 0< 0, S 0< 0, G 0< 0 B H 0< 0, S 0> 0, 0
G
< 0
C H 0> 0, S 0> 0, G 0< 0 D H 0> 0, S 0> 0, 0
G
> 0
Câu 4: Cho biết: H2O2(lỏng) H2O(lỏng) + 1/2O2(khí), H0298 98 , 2 kJ
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng?
A S 0> 0, G 0< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
B S 0> 0, G 0> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
C S 0< 0, G 0< 0, phản ứng tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
D S 0< 0, G 0> 0, phản ứng không tự phát xảy ra ở nhiệt độ thường
Câu 5: Phản ứng thuận nghịch sau xảy ra ở 270C và đạt cân bằng:
H2(k) + S(r) H2S(k); KC = 6,8.10 -2
Vậy, biến thiên thế đẳng áp chuẩn là:
A -5734 kJ/mol B 5734 kJ/mol C 4734 kJ/mol D Kết quả khác
Câu 6: Cho dữ kiện:
H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k)
mol / kJ
H 0
298
298 J K mol
Vậy hằng số cân bằng KP của phản ứng trên là:
A 9,56.10-6B 9,56.10-5 C 8,56.10-6 D Kết quả khác
Câu 7: Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng Kp (1)
Trang 72NO(k) + O2(k) 2NO2(k) Kp(1) Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng Kp (2)
2NO2(k) O2(k) + 2NO(k) Kp(2)
Mối quan hệ giữa Kp(1) và Kp(2) là:
a) Kp(2) = Kp(1) b) Kp(2) = K1(1)
p
c) Kp(2) = 2Kp(1) d) Không xác định được
Câu 8: Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng lần lượt là Kp(1) và
Kp(2)
2H2(k) + O2(k) 2H2O(k) Kp(1)
H2(k) + 1/2O2(k) H2O(k) Kp(2)
Mối quan hệ giữa Kp(1) và Kp(2) là:
a) Kp(2) =
2
1
Kp(1) b) Kp(2) = 1(1)
p
K
c) Kp(2) = 2Kp(1) d) Kp(2) = Kp( 1 ) 12
Câu 9: Trộn 1 mol khí CO với 3 mol hơi nước ở 8500C trong một bình phản ứng dung tích 1 lít:
CO(k) + H2O(k) H2(k) + CO2(k) Tại cân bằng, số mol cacbonic thu được là 0,75 mol Phát biểu nào sau đây
là đúng:
A KC = 1, KP = 2 B KC = 1, KP = 1
C KC = 2, KP = 1 D KC = 2, KP = 2
Câu 10: Cho dữ kiện:
H2(k) + CO2(k) H2O(k) + CO(k)
mol / kJ
H 0
298
-110,525
298 J K mol
Trang 8Xác định chiều của phản ứng trên ở 250C?
A G0298 744 , 75 ( kJ ), không B G0298 744 , 7 ( kJ ), có
C G0298 744 , 75 ( kJ ), có D Tất cả đều sai
IV MỨC ĐỘ TỔNG HỢP
Câu 1: Metan cháy theo phương trình:
CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(k)
Cứ 4 g khí metan cháy trong điều kiện đẳng áp tỏa ra một nhiệt lượng 222,6 kJ Vậy nhiệt đốt cháy tiêu chuẩn của metan là:
ch0 222 6
ch 890 4
0
ch 890 4
0
kJ mol
,
Câu 2: Cho biết biến thiên entanpi của các phản ứng sau:
(1) C(r) + 1/2O2(k) CO(k)
5 110
0
(2) H2(k) + 1/2O2(k) H2O(k)
8 285
0
(3) H2(k) + O2(k) + C(r) HCOOH(l) H0298 409 , 2 kJ Vậy, phản ứng: HCOOH(l) CO(k) + H2O(l) có H0298 ?
Câu 3: Cho biết:
2Mg(r) + CO2(k) 2MgO(r) + C(than chì)
) mol
.
kJ
(
H0298 1
) mol
K
.
J
(
Trang 9Biến thiên thế đẳng áp tiêu chuẩn ( 0
298
G
phản ứng như sau:
A G 0 744 , 7 ( kJ )
298
298
cĩ
C G0298 744 , 7 ( kJ ), khơng D G0298 744 , 7 ( kJ ), cĩ
Câu 4: Năng lượng liên kết của N2 và H2 tương ứng là: 941,4 và 436,4 (kJ/ mol) Sinh nhiệt của NH3 là -46,3 kJ/mol Vậy năng lượng liên kết trung bình của liên kết N – H trong phân tử NH3 là:
Câu 5: Cho biết:
S(thoi) S(đơn tà)
mol / kJ
H 0
298
298 J K mol
Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entropi và entanpi ít phụ thuộc vào nhiệt
độ, thì tại nhiệt độ nào hai dạng thù hình của S cân bằng:
Câu 6: Cho biết:
N2O4(k) 2NO2(k)
mol / kJ
H 0
298
298 J K mol
Nếu giả thiết đơn giản: biến thiên entropi và entanpi ít phụ thuộc vào nhiệt
độ, thì tại nhiệt độ nào phản ứng trên tự xảy ra?
Câu 7: Phản ứng:
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)
Ở 8000C, áp suất hơi của CO2 là 0,236 atm Vậy hằng số cân bằng KC của
Trang 10phản ứng trên là:
A 2,68.10-3 B 3.10-3 C 0,236 D Kết quả khác
Câu 8: Ở 8500C, phản ứng:
CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k); KC = 1 Nồng độ ban đầu của khí CO2 và H2 tương ứng là 0,2 và 0,8M Vậy nồng
độ của CO2, H2, Co lúc cân bằng là:
A 0,04M; 0,64M; 0,16M B 0,64M; 0,04M; 0,16M
Câu 9: Ở 900C, phản ứng thuận nghịch sau có:
H2(k) + S(r) H2S(k); KC = 6,8.10 -2
Trộn 0,2 mol khí H2 với 1 mol bột lưu huỳnh đun nóng tới 900C trong bình dung tích 1 lít Vậy áp suất riêng của khí H2S tại thời điểm cân bằng là:
Câu 10: Cho các dữ kiện sau:
N2O4 2NO2
: ) mol
/
kJ
(
HS0
: ) mol
.
K
/
J
(
Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng:
298
B G 0 5 , 3784 kJ
298
298
298
Đáp án chương 3: NHIỆT ĐỘNG HỌC
I MỨC ĐỘ BIẾT: II MỨC ĐỘ HIỂU: IIi MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV MỨC ĐỘ TỔNG HỢP :
Trang 11Câu 3 D Câu 3 C Câu 3 C Câu 3 B