ngân hàng câu hỏi và đáp án hóa đại cương chương 6 điện hóa học

6 688 11
ngân hàng câu hỏi và đáp án hóa đại cương chương 6  điện hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương 6: Điện hóa học Chương 6 CHIỀU PHẢN ỨNG OXY HĨA – KHỬ VÀ CÁC Q TRÌNH ĐIỆN HĨA I. MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Phương trình phản ứng xảy ra ở điện cực và điện thế điện cực: Cd  Cd 2+ (0,1M); ( V403,0 0 Cd Cd 2 −=ϕ + ) là: A. Cd 2+ + 2e → Cd, V603,0 Cd Cd 2 −=ϕ + ; B. Cd 2+ + 2e → Cd, V703,0 Cd Cd 2 −=ϕ + ; C. Cd - 2e → Cd 2+ , V603,0 Cd Cd 2 −=ϕ + ; D. Kết quả khác Câu 2: Phương trình phản ứng xảy ra ở điện cực và điện thế điện cực sau: Ag, AgBr  Br - (1M) ; V0711,0 0 Br,Ag AgBr =ϕ − A. AgBr + 1e → Ag + Br - ; V0711,0 Br,Ag AgBr =ϕ − B. AgBr + 1e → Ag + Br - ; V0711,0 Br,Ag AgBr −=ϕ − C. Ag + Br - - 1e → AgBr ; V0711,0 Br,Ag AgBr =ϕ − D. Kết quả khác Câu 3: Phương trình phản ứng xảy ra ở điện cực và điện thế điện cực: (Pt) Sn 4+ (0,02M), Sn 2+ (0,02M) ; V15,0 0 Sn Sn 2 4 =ϕ + + là: A. Sn 4+ + 2e → Sn 2+ ; V15,0 2 4 Sn Sn −=ϕ + + B. Sn 4+ + 2e → Sn 2+ ; V15,0 2 4 Sn Sn =ϕ + + C. Sn 2+ - 2e → Sn 4+ ; V15,0 2 4 Sn Sn −=ϕ + + D. Sn 4+ + 2e → Sn 2+ ; V25,0 2 4 Sn Sn =ϕ + + Câu 4: Cho sơ đồ pin điện sau ở 25 0 C: Zn Zn 2+ 0,1M  Cu 2+ 0,1M  Cu. Với: V763,0 0 Zn 2 Zn −=ϕ + và V34,0 0 Cu 2 Cu =ϕ + Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào là giá trị nào phù hợp với sức điện động của pin trên: A. 1,103V B. 1,562V C. -1,103V D. -1,036V Câu 5: Khi điện phân hồn tồn dung dịch AgNO 3 thì chất thốt ra sau cùng ở catot là: A. Ag B. O 2 C. H 2 D. HNO 3 . Câu 6: Cho dd chứa các ion Na + , K + , Cu 2+ , Cl - , SO 4 2- , NO 3 - . Các ion nào khơng bị điện phân khi ở trạng thái dd: Trang 33 Chương 6: Điện hóa học A. Na + , K + , Cl - , SO 4 2- . B. K + , Cu 2+ , Cl - , NO 3 - . C. Na + , K + , Cl - , NO 3 - . D. Na + , K + , SO 4 2- , NO 3 - . Câu 7: Cho 4 dung dịch muối: CuSO 4 , K 2 SO 4 , NaCl, KNO 3 dung dịch nào sau đây khi điện phân cho ra một dung dịch axit (điện cực trơ) : A. CuSO 4 B. K 2 SO 4 , C. NaCl D. KNO 3 Câu 8: Điện phân dung dịch chứa NaCl, HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phân: A. đỏ sang tím B. đỏ sang tím rồi xanh C. đỏ sang xanh D. chỉ một giọt màu đỏ. Câu 9: điện phân dung dịch chứa CuSO 4 , MgCl 2 có cùng nồng độ mol với điện cực trơ. Hãy cho biết những chất gì lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot A. Catot: Cu, Mg; anot: Cl 2 , O 2 B. Catot: Cu, Mg; anot: Cl 2 , H 2 C. Catot: Cu, H 2 ; anot: Cl 2 , O 2 D. Catot: Cu, Mg; anot:O 2 Câu 10: Ðiện phân dung dịch KCl bão hoà, sau một thời gian điện phân dung dịch có môi trường: A. axit B. kiềm C. trung tính D. Không xác định được. II. MỨC ĐỘ HIỂU Câu 1: Cho pin điện: Zn Zn(NO 3 ) 2 AgNO 3 Ag. Vậy phản ứng xảy ra trong pin là: A. 2Ag + Zn(NO 3 ) 2 → 2AgNO 3 + Zn B. 2Ag + Zn 2+ → 2Ag + + Zn C. Zn + 2Ag + → Zn 2+ + 2Ag D. Zn + Ag + → Zn 2+ + Ag Câu 2: Cho pin điện: Hg, Hg 2 Cl 2 KCl CuCl 2 Cu. Vậy phản ứng xảy ra trong pin là: A. Cu + Hg 2 Cl 2 → CuCl 2 + 2Hg B. 2Hg + CuCl 2 → Hg 2 Cl 2 + Cu C. 2Hg + Cu 2+ → 2Hg + + Cu D. Tất cả đều sai Câu 3: Cho pin điện: Ag, AgCl ZnCl 2 Zn. Vậy phản ứng xảy ra trong pin là: A. 2Ag + ZnCl 2 → 2AgCl + Zn B. 2AgCl + Zn → 2Ag + ZnCl 2 C. 2Ag + Zn 2+ → 2Ag + + Zn D. Tất cả đều sai Câu 4: Cho pin điện: Zn ZnCl 2  AgCl, Ag. Vậy phản ứng xảy ra trong pin là: A. 2Ag + ZnCl 2 → 2AgCl + Zn B. 2AgCl + Zn → 2Ag + ZnCl 2 C. 2Ag + Zn 2+ → 2Ag + + Zn D. Tất cả đều sai Câu 5: Cho pin điện: Ag, AgCl KCl AgNO 3 Ag . Vậy phản ứng xảy ra trong pin là: A. Ag + + Cl - → AgCl B. AgCl → Ag + + Cl - C. Ag + KCl → AgCl + K D. Tất cả đều sai Câu 6: Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa khử liên hợp: Cu 2+ + 2e → Cu, V337,0 Cu Cu 2 =ϕ + . Vậy thế điện cực của đồng nhúng vào dd CuSO 4 0,01M ở 25 0 C ứng với giá trị nào sau đây? A. 0,278V B. 0,396V C. -0,278V D. -0,396V Câu 7: Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa khử liên hợp: Zn 2+ + 2e → Zn, V763,0 0 Zn Zn 2 −=ϕ + . Vậy thế điện cực của kẽm nhúng vào dd ZnSO 4 0,01M ở 25 0 C ứng với giá trị nào sau đây? A. 0,822V B. -0,822V C. -0,763V D. Kết quả khác Câu 8: Cho sơ đồ pin điện sau ở 25 0 C: Zn Zn 2+ 1M  Ag + aM  Ag. Với: V763,0 0 Zn 2 Zn −=ϕ + và V799,0 0 Ag Ag =ϕ + Trang 34 Chương 6: Điện hóa học Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào là giá trị nào phù hợp với nồng độ của Ag + khi sức điện động của pin trên là 1,562 V: A. 0,1M B. 1,0M C. 0,05M D. 0,01M Câu 9: Khi điện phân dung dịch một muối, giá trị pH ở khu vực gần một điện cực tăng lên. Dung dịch muối nào sau đây bị điện phân: A. CuSO 4 B. AgNO 3 C. KCl D. ZnBr 2 Câu 10: Khi điện phân điện cực trơ dung dịch chứa 4 chất tan: HCl, CuCl 2 , FeCl 3 , FeCl 2 , thứ tự điện phân ở catôt là: A. Fe 2+ - Fe 3+ - H + - Cu 2+ B. Fe 2+ - H + - Cu 2+ - Fe 3+ C. H + - Cu 2+ - Fe 2+ - Fe 3+ D. Fe 3+ - Cu 2+ - H + - Fe 2+ III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Câu 1: Cho sơ đồ pin điện sau ở 25 0 C: Sn Sn 2+ 0,25M  Ag + 0,05M  Ag, có V,E p 940 0 = Vậy, sưc điện động của pin trên là: A. 0,8V B. 0,881V C. 0,92V D. 0,98V Câu 2: Biết thế khử tiêu chuẩn của cặp oxy hóa - khử liên hợp sau: Ag + + 1e → Ag, V799,0 0 Ag Ag =ϕ + và Zn 2+ + 2e → Zn, V763,0 0 Zn Zn 2 −=ϕ + Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào phù hợp với sức điện động tiêu chuẩn của pin có sơ đồ: Zn Zn 2+ (1M) Ag + (1M) Ag: A. 0,036V B. 1,562V C. –0,036V D. –1,562V Câu 3: Xét phản ứng oxy hóa khử: Sn(r) + Pb 2+ (dd) Sn 2+ (dd) + Pb(r) Phản ứng xảy ra theo chiều nào khi các chất ở trạng thái chuẩn? Biết V14,0 0 Sn Sn 2 =ϕ + và V13,0 0 Pb Pb 2 =ϕ + : A. Chiều thuận B. Chiều nghịch C. Cân bằng D. Không xác định được Câu 4: Ở 25 0 C, điện cực tan magiê tiêu chuẩn được ráp với một điện cực tan kẽm: Mg Mg 2+ 1M  Zn 2+  Zn. với V363,2 0 Mg Mg 2 −=ϕ + và V763,0 0 Zn Zn 2 −=ϕ + Nồng độ Zn 2+ phải bằng bao nhiêu để pin điện trên có sức điện động bằng 1,6V: A. 0,1M B. 0,5M C. 1M D. Kết quả khác Câu 5: Cho sơ đồ pin điện sau ở 25 0 C: Zn Zn 2+ 1M  Ag + 1M  Ag. Với: V763,0 0 Zn 2 Zn −=ϕ + và V799,0 0 Ag Ag =ϕ + Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào là giá trị nào phù hợp với sức điện động của pin trên: A. 0,036V B. 1,562V C. -1,562V D. -0,036V Câu 6: Cho sơ đồ pin điện sau ở 25 0 C: Sn Sn 2+ 0,01M  Ag + 0,1M  Ag, có V94,0E 0 p = . Vậy, sức điện động của pin trên là: A. 0,8V B. 0,881V C. 0,94V D. 0,98V Trang 35 Chương 6: Điện hóa học Câu 7: Cho thế khử chuẩn của 2 điện cực Cu Cu 2+ và Cu Cu + bằng 0,52 và 0,337V. Xác định thế khử chuẩn của điện cực ứng với cặp oxy hóa khử + + Cu Cu 2 : A. 0,183 V B. 0,857 V C. -0,183 V D. Kết quả khác Câu 8: Ở 25 0 C sức điện động của pin điện: (Pt) Hg, Hg 2 Cl 2  KCl 1M AgNO 3  Ag bằng 0,236V. Xác đinh thế của điên cực bạc, biết ϕ Cal = 0,281 V: A. 0,236 V B. 0,326 V C. 0,432 V D. Kết quả khác Câu 9: Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào ứng với thế điện cực chuẩn         ϕ − 0 I I 2 của phản ứng oxy hóa - khử sau ở 25 0 C: 2Fe 3+ + 2I - 2Fe 2+ + I 2 Cho biết: V771,0 0 Fe Fe 2 3 =ϕ + + và K CB = 8,9.10 7 A. 0,536 V B. -0,536 V C. 0,356 V D. Kết qủa khác Câu 10: Cho phản ứng xảy ra trong pin điện: Ag + + Cl - → AgCl. Vậy sơ đồ pin điện ứng với phản ứng trên là: A. Ag  AgNO 3 KCl AgCl, Ag B. Ag, AgCl KCl HCl Cl 2 (Pt) . C. Ag, AgCl KCl AgNO 3 Ag D. Tất cả đều sai IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP Câu 1: Cho thế tiêu chuẩn của hai cặp oxy hóa - khử liên hợp: Fe 3+ + 1e → Fe 2+ , V771,0 2 3 Fe Fe =ϕ + + và Cu 2+ + 2e → Cu, V337,0 Cu Cu 2 =ϕ + Phản ứng nào sau đây diễn ra tự phát: A. 2Fe 3+ + Cu → 2Fe 2+ + Cu 2+ B. 2Fe 3+ + Cu 2+ → 2Fe 2+ + Cu C. 2Fe 2+ + Cu 2+ → 2Fe 3+ + Cu D. 2Fe 2+ + Cu → 2Fe 3+ + Cu 2+ Câu 2: Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa - khử sau ở 25 0 C: 2Fe 3+ + 2I - 2Fe 2+ + I 2 Cho biết: V771,0 0 Fe Fe 2 3 =ϕ + + và V536,0 0 I I 2 =ϕ − A. K CB = 8,9.10 7 B. K CB = 8,9.10 8 C. K CB = 1,42.10 9 D. Kết quả khác Câu 3: Phản ứng hoá học sau đây : 2Fe 2+ (dd) + Cl 2 (k) → 2Fe 3+ (dd) + 2Cl - (dd) tương ứng với sơ đồ pin điện nào dưới đây: A. (Pt)  Fe 2+ , Fe 3+ (dd) Cl - (dd) Cl 2 (k) (Pt) B. (Pt) Cl 2 (k) Cl - (dd)  Fe 2+ , Fe 3+ (dd) (Pt) C. Fe 2+ (dd) Fe 3+ (dd) Cl - (dd) Cl 2 (k) D. Không có pin điện nào trong 3 pin điện ký hiệu ở a, b, c. Trang 36 Chương 6: Điện hóa học Câu 4: Cho thế điện cực của ba cặp oxy hóa - khử liên hợp sau: I 2 + 2e → 2I - V536,0 I I 2 =ϕ − Cl 2 + 2e → 2Cl - V359,1 Cl Cl 2 =ϕ − Fe 3+ + 1e → Fe 2+ V771,0 2 3 Fe Fe =ϕ + + Phản ứng nào dưới đây tự phát: A. 2Fe 3+ + 2Cl - → 2Fe 2+ + Cl 2 B. I 2 + 2Cl - → 2I - + Cl 2 C. 2Fe 3+ + 2I - → 2Fe 2+ + I 2 D. 2Fe 2+ + I 2 → 2Fe 3+ + 2I - Câu 5: Cho suất điện động của pin sau: Ag  AgNO 3  KCl  Hg 2 Cl 2 , Hg (Pt) ở 25 0 C có Ep = 0,0455V. Xác định nồng độ ion của Ag + trong dung dịch bão hòa AgCl trong KCl 0.1N. Biết rằng V799.0;V3337.0 0 Ag Ag cal =ϕ=ϕ + : A. M10.2,2 7− B. M10.2,2 6− C. M10.2,2 5− D. Kết quả khác Câu 6:.Có pin sau ở 25 0 C : (Pt)  Fe 3+ 0,1M, Fe 2+ 0,2M Fe 3+ 0,2M, Fe 2+ 0,1M  (Pt ) Tính 0 G∆ của phản ứng xảy ra trong pin, biết thế điện cực chuẩn của Fe 3+ / Fe 2+ là 0,77V: A. 0 kJ B. 10 -4 kJ C. 0,77 kJ D. Kết quả khác Câu 7: Cho pin với sơ đồ sau: (Pt) H 2 (p=1atm)  HCl 0,15M  Hg 2 Cl 2 , Hg (Pt) Ở 25 0 C thế điện cực chuẩn của calomen là 0,2681V. Hãy tính suất điện động của pin: A. 0,33V B. 0,286V C. 2,13V D. Kết quả khác Câu 8: Suất điện động của mạch gồm điện cực calomen và điện cực H 2 nhúng vào dung dịch nghiên cứu ở 25 0 C là 0,562V. Biết thế điện cực chuẩn của calomen bão hoà ở nhiệt độ đó là 0,242V. Vậy pH của dung dịch trong pin là : A. 2 B. 3 C. 4 D. Kết quả khác Câu 9: Cho biết thế chuẩn ở 25 oC của các cặp oxy hóa khử sau: MnO 2 + 4H + + 2e → Mn 2+ + 2H 2 O ϕ o 1 = 1,233V MnO 4 - + 4H + + 3e → MnO 2 + 2H 2 O ϕ o 2 = 1,690V Tính thế chuẩn ở 25 oC (ϕ o 3 ) của cặp MnO 4 - /Mn 2+ : A. 0,46V B. -0,46V C. 0,42V D. Kết quả khác Câu 10: Trong các giá trị cho dưới đây, giá trị nào ứng với hằng số cân bằng của phản ứng oxy hóa - khử sau ở 25 0 C: Sn(r) + 2Cu 2+ (dd) Sn 2+ (dd) + 2Cu + (dd) Cho biết: V14,0 0 Sn Sn 2 =ϕ + và V15,0 0 Cu Cu 2 =ϕ + + A. K CB = 5.10 9 B. K CB = 5,9.10 8 C. K CB = 6.10 9 D. Kết quả khác Trang 37 Chương 6: Điện hóa học Đáp án chương 6 CHIỀU PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ VÀ CÁC QUÁ TRÌNH ĐIỆN HÓA I. MỨC ĐỘ BIẾT: II. MỨC ĐỘ HIỂU: IIi. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP : Câu 1 D Câu 1 C Câu 1 B Câu 1 A Câu 2 A Câu 2 B Câu 2 B Câu 2 A Câu 3 B Câu 3 A Câu 3 B Câu 3 A Câu 4 A Câu 4 B Câu 4 C Câu 4 C Câu 5 C Câu 5 A Câu 5 B Câu 5 A Câu 6 D Câu 6 A Câu 6 B Câu 6 A Câu 7 A Câu 7 B Câu 7 D Câu 7 D Câu 8 B Câu 8 B Câu 8 D Câu 8 D Câu 9 A Câu 9 C Câu 9 A Câu 9 D Câu 10 B Câu 10 D Câu 10 C Câu 10 C Trang 38 . 4 B Câu 4 C Câu 4 C Câu 5 C Câu 5 A Câu 5 B Câu 5 A Câu 6 D Câu 6 A Câu 6 B Câu 6 A Câu 7 A Câu 7 B Câu 7 D Câu 7 D Câu 8 B Câu 8 B Câu 8 D Câu 8 D Câu 9 A Câu 9 C Câu 9 A Câu 9 D Câu 10 B Câu. TRÌNH ĐIỆN HÓA I. MỨC ĐỘ BIẾT: II. MỨC ĐỘ HIỂU: IIi. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG: IV. MỨC ĐỘ TỔNG HỢP : Câu 1 D Câu 1 C Câu 1 B Câu 1 A Câu 2 A Câu 2 B Câu 2 B Câu 2 A Câu 3 B Câu 3 A Câu 3 B Câu 3 A Câu 4 A Câu. Chương 6: Điện hóa học Chương 6 CHIỀU PHẢN ỨNG OXY HĨA – KHỬ VÀ CÁC Q TRÌNH ĐIỆN HĨA I. MỨC ĐỘ BIẾT Câu 1: Phương trình phản ứng xảy ra ở điện cực và điện thế điện cực: Cd  Cd 2+

Ngày đăng: 04/08/2015, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan