1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm vật lý lớp 6

43 3,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 252,5 KB

Nội dung

PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là: A. Sự sôi. B. Sự ngưng tụ. C. Sự bay hơi D. Sự đông đặc Câu 2 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ “ÍT TỚI NHIỀU” nào sau đây là đúng ? A. Lỏng, rắn , khí B. Lỏng, khí, rắn C. Rắn, lỏng, khí D. Rắn, khí, lỏng Câu 3 : Băng phiến nóng chảy ở: A. 60 0 C B. 100 0 C C. 80 0 C D. 90 0 C Câu 4 : Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là : A. 0 0 C và 37 0 C B. 37 0 C và 100 0 C C. -100 0 C và 100 0 C D. 0 0 C và 100 0 C Câu 5 : Đặc điểm nào sau đây là của sự bay hơi? A. Chỉ xảy ra đối với 1 số chất lỏng B. Xảy ra càng nhanh khi nhiệt độ càng cao C. Xảy ra ở 1 nhiệt độ xác định D. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng Câu 6 : Khi nung nóng vật rắn thì: A. Thể tích vật tăng B. Khối lượng vật tăng . C. Thể tích vật giảm D. Khối lượng vật giảm Câu 7 : Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể A. đổi hướng tác dụng của lực. B. nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo. C. nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo. D. đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn? A. Trọng lượng riêng của vật giảm. B. Trọng lượng của vật tăng. C. Trọng lượng riêng của vật tăng D,Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra. Câu 10: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín? A. Th tớch ca khụng khớ tng . B. Khi lng riờng ca khụng khớ tng . C. Khi lng riờng ca khụng khớ gim D. C 3 hin tng trờn u khụng xy ra. Cõu 11: Nhit k no sau õy cú th dung o nhit ca nc ang sụi? A. Nhit k y t. B. Nhit k Thy ngõn. C. Nhit k ru. D. C A,B,C khụng dựng c Cõu 12: Ti sao khi t ng ray xe la ngi ta phi 1 khe h ch tip giỏp gia 2 thanh ray? A. Vỡ khụng th hn 2 thanh ray c. B. Vỡ lp cỏc thanh ray d dng hn. C. Vỡ khi nhit tng ,thanh ray cú th di ra D. Vỡ chiu di ca thanh ray khụng Cõu 13: Hin tng no sau õy xy ra i vi khi lng riờng ca nc khi un nc trong 1 bỡnh thy tinh? A. Khi lng riờng ca nc tng. B. Khi lng riờng ca nc gim. C. Khi lng riờng ca nc khụng thay i. D. Khi lng riờng ca nc thot u gim ri sau ú mi tng. Cõu 14: Khi núi v s dón n vỡ nhit ca cht rn, cõu kt lun khụng ỳng l A. Cht rn n ra khi núng lờn, co li khi lnh i. B. Cht lng n ra khi núng lờn, co li khi lnh i. C. Cht khớ n ra khi núng lờn, co li khi lnh i. D. Cht rn n vỡ nhit nhiu hn cht lng. Cõu 15: Dụng cụ giúp làm thay hớng của lực kéo : A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy C. Ròng rọc cố định. Cõu 16: Khi núi v s dón n vỡ nhit ca cỏc cht,cõu kt lun khụng ỳng l: A. Cỏc cht rn khỏc nhau, n vỡ nhit khỏc nhau B. Cỏc cht lng khỏc nhau n vỡ nhit khỏc nhau C. Cỏc cht khớ khỏc nhau n vỡ nhit khỏc nhau. D. Cỏc cht khớ khỏc nhau n vỡ nhit ging nhau. Cõu 17: Trong các cách sắp xếp dới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, các sắp xếp nào đúng? A. R¾n - Láng - KhÝ. B. Láng - R¾n - KhÝ. C. R¾n - KhÝ - Láng. D. Láng - KhÝ - R¾n. Câu 18: Tại sao ở chỗ tiếp xúc của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở: A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì khi nhiệt độ t¨ng thanh ray sẽ dài ra. C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 19: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên: A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 20: Trong các kết luận sau, kết luận không đúng là A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau. Câu 21: Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng A. Đổi hướng của lực kéo. B. Giảm độ lớn của lực kéo. C. Thay đổi trọng lượng của vật. D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo. Câu 22: Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000 cm 3 một số chất lỏng khi nhiệt độ Tăng lên 50 0 C. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, Cách sắp xếp đúng là: A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân D.Thủy ngân, rượu, dầu hỏa Câu 23: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để: Rượu 58 cm 3 Thuỷ ngân 9 cm 3 Dầu hoả 55 cm 3 Hình 1 F A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. Câu 24: Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi A. Nước trong cốc càng nhiều. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng lạnh. D. Nước trong cốc càng nóng. Câu 25: Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ nước bắt đầu sôi? A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy bình. B. Các bọt khí nổi lên. C. Các bọt khí càng nổi lên, càng to ra. D. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng của nước. Câu 26: Mỗi đòn bẩy đều có: 0. Điểm tác dụng của lực F 1 là Điểm tác dụng của là 0 2 Câu 27: Ròng rọc là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định. Dùng ròng rọc để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng làm thay đổi của lực kéo so với khi kéo lên trực tiếp Câu 28: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra Câu 29: Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là . Nhiệt độ thấp hơn 0 0 C gọi là . Nhiệt độ nước đá đang tan là Nhiệt độ cơ thể người bình thường là Nhiệt độ thường lấy là 20 0 C Câu 30: Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì Câu 31: Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ Câu 32: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí ( thể hơi ) gọi là Câu 33: Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ Câu 34: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi dồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A Ròng rọc cố định B Ròng rọc động C Mặt phẳng nghiêng D Đòn bẩy Câu 35: Người phụ nề đứng dưới đất, muốn kéo bao xi măng lên tầng 2 thường dùng: A Ròng rọc cố định B Palăng C Ròng rọc động D Mặt phẳng nghiêng Câu 36: Để nhấc những cổ máy rất nặng lên cao bằng lực nhỏ hơn trọng lượng của cổ máy. Ở đầu cần cẩu của các xe cẩu người ta có lắp một: A Palăng B Ròng rọc động C Đòn bẩy D Ròng rọc cố định Câu 37: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A Khối lượng của chất lỏng tăng B Trọng lượng của chất lỏng tăng C Thể tích chất lỏng tăng D Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích đều tăng Câu 38: Nhiệt kế thường dùng họat động dựa trên hiện tượng: A Dãn nở vì nhiệt của chất rắn B Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng C dãn nở vì nhiệt của chất khí D Dãn nở vì nhiệt của các chất Câu 39: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy: A Bỏ 1 cục nước đá vào 1 cốc nước B Đốt 1 ngọn nến C Đốt 1 ngọn đèn dầu D Đúc 1 cái chuông đồng Câu 40: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A Nước trong cốc càng nhiều B Nước trong cốc càng ít C Nước trong cốc càng nóng D Nước trong cốc càng lạnh Câu 41: Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? A Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng B Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thóang của chất lỏng C Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào D Trong suốt quá trình xảy ra hiện tượng bay hơi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi Câu 42: Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân, để đảm bảo cho sức khỏe con người và môi trường cần chú ý điều gì? A Tuân thủ nghiêm ngặt các qui tắc an tòan B Chỉ sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của thủy ngân C Khi sử dụng cần bịt khẩu trang và đeo bao tay D Cả A, B, C đều đúng Câu 43: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B. Thể tích bình chứa C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn. Câu 44: Nam châm đã tác dụng lên quả nặng bằng sắt một lực: A. Lực đẩy B. Lực kéo C. Lực hút D. Lực ép Câu 45: Đơn vị lực là: A. kilôgam (Kg) B. kilômét (Km) C. Niutơn (N) D. Lít (l) Câu 46: Một quả cân có khối lượng 100g thì có trọng lượng là: A. 1N B. 0,1N C. 10N D. 0.01N Câu 47: Lực kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Đo thể tích B. Đo lực C. Đo khối lượng D. Đo trọng lượng Câu 48: Cách nào sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ? A .Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng . B . Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng . C . Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng . D . Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng . Câu 49: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn? A Khối lượng của vật tăng B Khối lượng của vật giảm C Khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng của vật giảm Câu 50: Tại sao khi quả bóng bàn đang bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ: A. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng bàn B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra C. Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt làm quả bóng phồng lên D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 51: 1 lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi họ phải mở nút bằng cách nào trong các các sau đây: A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ C. Hơ nóng cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ. Câu 52: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng C. Chất rắn co lại khi làm lạnh đi D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 53: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Thể tích của chất lỏng giảm. B. Thể tích của chất lỏng không thay đổi. C. Thể tích của chất lỏng mới đầu tăng, rồi sau đó giảm. D. Thể tích của chất lỏng tăng. Câu 54: Để kiểm tra 1 người có bị sốt không, ta dùng nhiệt kế nào dưới đây? A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế kim loại C. Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế rượu. Câu 55: Quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì: A. Nước nóng tràn vào bóng làm bóng căng ra. B. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra. C. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra. D. Không khí tràn vào bóng làm bóng căng ra. Câu 56: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế có thể là nhiệt độ nào dưới đây: A. 42 0 C B. 100 0 C C. 20 0 C D. 37 0 C Câu 57: Khi đun 1 ấm nước, ta không nên đổ nước đầy ấm vì: A. Nước nhanh sôi hơn. B. Hiệu quả hơn, đỡ tốn chất đốt C. Nước nóng lên, tràn ra ngoài gây nguy hiểm D. Vì lý do khác. Câu 58: Nhiệt độ nước đá đang tan và hơi nước đang sôi là: A. 100 0 C và 100 0 C B. 0 0 C và 37 0 C C. 0 0 C và 100 0 C D. 37 0 C và 100 0 C. Câu 59: Nhiệt kế y tế có 1 chỗ thắt (uốn cong) ngay trên bầu thủy ngân, chỗ thắt có tác dụng: A. Làm cho thủy ngân di chuyển 1 chiều nhất định B. Giữ cho mực thủy ngân không tụt xuống khi lấy nhiệt kế ra khỏi cơ thể người bệnh. C. Hạn chế thủy ngân tứ bầu tràn lên ống. D. Để làm đẹp. Câu 60: Tại sao người ta không đóng chai nước thật đầy? A. Vì khi nóng lên nước tăng thể tích làm bật nắp chai. B. Vì lợi nhuận C. Vì khi ướp lạnh chai giảm thể tích làm vỡ chai. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 61: Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên hiện tượng nào? A. Bay hơi B. Nóng chảy C. Dãn nở vì nhiệt D. Đông đặc. Câu 52: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng C. Chất rắn co lại khi làm lạnh đi D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 52: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng C. Chất rắn co lại khi làm lạnh đi D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 52: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng C. Chất rắn co lại khi làm lạnh đi D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 52: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng C. Chất rắn co lại khi làm lạnh đi D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 52: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng C. Chất rắn co lại khi làm lạnh đi D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Câu 52: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng C. Chất rắn co lại khi làm lạnh đi D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau. Đáp án 1B 2C 3C 4D 5B 6A 7D 8D 9A 10D 11B 12C 13B 14D 15C 16C 17A 18B 19A 20A 21D 22B 23C 24C 25D 26 27C 28B 29D 30C 31D 32B 33A 34B 35C 36D 37C 38D 39A 40B 41B 42D 43C 44C 45C 46A 47B 48B 49B 50C 51A 52D 53D 54C 55B 56A 57C 58C 59B 60A 61C 62 63D 64B 65B 80C II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 1: Trọng lực là . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Trọng lực có phương . . . . . . . . .và có chiều . . . . . . . . . Trọng lượng là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 2 :Vật có trọng lượng là 520N thì có khối lượng là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Vật có khối lượng là 0,03 tấn thì có trọng lượng là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3 : a) Một vật có khối lượng là 1 kg thì có trọng lượng là : . . . . . . . . . . . . . b) Một vật có trọng lượng là 200N thì có khối lượng là : . . . . . . . . . . . . . c) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .của dầu là 8000N/m 3 . d) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .của đồng là 8900kg/m 3 . Câu 4: Người ta thường dùng ……………để đưa thùng hàng lên ô tô tải. Khi đứng dưới đất cần đ ưa thùng cát lên tầng cao, người ta dùng………… ĐÁP ÁN Câu 4: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc. III. Nối câu cho phù hợp: Câu 1: Dụng cụ Thể tích a. Ấm đun nước b. Cốc nhỏ c. Thùng phuy d. Bồn của xe chở xăng e. Hồ bơi 1. 20 cm 3 2. 1,5 lít 3. 15 m 3 4. 1000 m 3 5. 200 lít Câu 2: Vật Khối lượng a. Con voi b. Viên thuốc c. Quả trứng gà d. Máy bay e. Con heo 1. 4 tấn 2. 500mg 3. 50g 4. 120 tấn 5. 50 kg Câu 3: Cột A Cột B [...]... chuyển động vì có lực td lên vật làm vật biến đổi chuyển động Câu 13: D = 16 kg/cm3 = 160 00 kg/m3 Trọng lượng riêng của vật đó là: d = 10 D = 10 160 00 = 160 000 N/m3 Câu 14: Nói 2700 kg/m3 có nghĩa là cứ 1 m3 nhôm nặng 2700 kg Câu 15:a)Khối lượng của tấm sắt là: m = D V = 0,02 7800 = 1 56 N V = 20 dm3 = 0,02 m3, D = 7800 kg/m3 b )Trọng lượng của tấm sắt là: P = 10 m = 1 56. 10 = 1 560 N Vậy cần dùng một lực... Vì ĐCNN là 0,2 cm3 Câu 10: Khối lượng của túi gạo là: 4+ 0,5 + 0,3 + 0,05 = 4,85 kg Câu 11: Khối lượng của xe tải là: m = P / 10 = 40000/10 = 4000 kg Câu 12: a )Vật đúng yên vì khi treo vào dây vật chịu tác dụng của 2 lực là: Trọng lực của vật và lực kéo của dây tác dụng lên vật Hai lực này cân bằng nhau b) Khi cắt sợi dây vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực vì vậy vật rơi xuống, vật đang đứng yên lại... nào đúng? Câu 10: Khi cân một túi gạo, người ta đã dùng 4 quả cân 1kg, 1 quả cân 0,5kg, 1 quả cân 300g và 1 quả 50g Hỏi khối lượng túi gạo là bao nhiêu kg ? Câu 11: Một xe tải có trọng lượng 40.000N Hỏi khối lượng của xe tải là bao nhiêu? Câu 12: Một vật có khối lượng 900 kg treo trên một sợi dây đứng yên: a) Giải thích vì sao vật đứng yên?(1đ) b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống Giải thích vì sao vật đang... bình Câu 1: Có hai thước: Thước 1 dài 30cm, có độ chia tới mm Thước 2 dài 2m có độ chia tới cm a) Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước.(1đ) b) Nên dùng thước nào để đo chiều dài bàn GV, chiều dài của cuốn sách giáo khoa vật lý( 1đ) Câu 2: Treo quả cân vào 1 sợi dây, quả cân được giữ yên Hỏi có những lực nào tác dụng vào quả cân.(1đ) Câu 3: Trọng lực là gì? Nêu đơn vị đo lực ?(1đ) Câu 4: Treo một vật nặng... N Câu 4: Vật treo vào dây cao su chịu tác dụng của 2 lực là lực hút của Trái đất và lực đàn hồi.Hai lực này cân bằng nhau nên vật treo này đứng yên Câu 5: Trọng lượng tối đa mà xe tải được phép qua cầu là: m = 8T = 8000kg P = 10 m = 10 8000 = 80000 N Câu 6: a) Công thức tính khối lượng riêng: VmD= , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, ... nhúng bầu nhiệt kế ( thủy ngân ) vào cốc nước nóng thì mực thủy ngân lúc đầu hạ xuống một ít rồi sao đó mới dâng lên cao? ( 1 đ ) ĐỀ 2 I / TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: : ( 6 Đ )( Thời gian làm bài 30 phút ) A.Tìm từ thích hợo điền từ vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 1: Khi khỏang cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của người lớn hơn khỏang cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn... này ta được lợi Câu 2: Ròng rọc là ròng rọc mà khi ta kéo dây thì không những ròng rọc quay mà còn - cùng với vật Dùng ròng rọc động để kéo vật lên cao thì lực kéo vật lên nhỏ hơn của vật Câu 3: Các chất lỏng, chất rắn khác nhau nở vì nhiệt - Câu 4: - nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt hảy Câu 5: Nhiệt độ nóng chảy của... nhiệt độ của vật + Câu 6: Phần lớn các chất - ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nóng chảy Câu 7: Trong suốt thời gian đông đặc , - của vật không thay đổi Câu 8: Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là - Nhiệt độ thấp hơn 0 0 C gọi là - B Hãy khoanh tròn các chữ A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu9 : Máy... trình trên thì lò xo của lực kế không bị hỏng Bài 6: Dưới đây là kết quả thực nghiệm thu được Khi đun nước trong phòng thí nghiệm a/ Hãy vẽ đường biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian đun b/ nhận xét dạng đường biểu diễn thu được, giải thích kết quả (H1) BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ĐUN NƯỚC Thời gian(phút) 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Nhiệt độ (0C) 50 55 60 65 70 75 79 82 84 85 Đáp án Đề 3 Bài 1: ( 2 đ)... trường xung quanh ( 1 đ) HỌC KỲ 2 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 6 đ ) ( Thời gian làm bài 30 phút ) A Tìm từ thích hợp điền từ vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 1: Mỗi đòn bẩy đều có: - 0 Điểm tác dụng của lực F 1 là - Điểm tác dụng của - là 0 2 Câu 2: Ròng rọc là ròng rọc chỉ quay quanh một trục cố định Dùng ròng rọc để đưa một vật lên cao chỉ có tác dụng làm thay . 44C 45C 46A 47B 48B 49B 50C 51A 52D 53D 54C 55B 56A 57C 58C 59B 60 A 61 C 62 63 D 64 B 65 B 80C II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 1: Trọng lực là . . . . . . . . . . . . . chuyển động vì có lực td lên vật làm vật biến đổi chuyển động. Câu 13: D = 16 kg/cm3 = 160 00 kg/m3 Trọng lượng riêng của vật đó là: d = 10. D = 10. 160 00 = 160 000 N/m3 Câu 14: Nói 2700 kg/m3 có. Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng Câu 6 : Khi nung nóng vật rắn thì: A. Thể tích vật tăng B. Khối lượng vật tăng . C. Thể tích vật giảm D. Khối lượng vật giảm Câu 7 : Khi dùng ròng rọc cố định

Ngày đăng: 20/08/2015, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w