Khi gia công sản phẩm khác, thời gian chu kỳ và tốc độ trục phân phối có thể khác với trước, nhưng trong chu kỳ mới này tốc độ quay của trục phân phối vẫn không đổi.. Thay đổi tốc độ trụ
Trang 1TR NG I H C S PH M KỸ THU T TPHCM
KHOA C KHÍ CH T O MÁY
B MƠN CH T O MÁY
TÊN H C PH N : MÁY CẮT KIM LOẠI MÃ H C PH N :1225040
S VHT: 3
Trình đ đào t o : đ i h c
Ngân hàng câu h i ki m tra đánh giá
Ch ng 9: Máy tiện tự động
A.Các n i dung ki n th c t i thi u mà sv phái n m v ng sau khi h c xong ch ng 9
I Định nghĩa
II Các hề thống điều khiển chính
III Phân loại nhóm máy tự động
Nắm đặc điểm của từng nhóm máy tự động.Vẽ được sơ đồ kết cấu động học của từng nhóm máy, cuãng như name nguyên lý làm việc của chúng
III Các phương pháp cắt ren trên máy tự động
IV Cách tính năng suất của từng nhóm
B Các m c tiêu ki m tra đánh giá và d ng câu h i ki m tra đánh giá ch ng 9
i v i mơn h c Máy cắt kim loại, m c tiêu ki m tra đánh giá là : nh , hi u và v n
d ng Mu n v n d ng t t thì ng i h c ph i bi t phân tích, so sánh và t ng h p ki n th c m t cách khoa h c V i các l ai ki n th c đã li t kê trên, ng i biên s an th y r ng cĩ 3 dạng thi thích h p là : trắc nghiệm,vấn đáp, tự luận Nhưng trong kiện về thời gian không đủ để biên
soạn câu hỏi trắc nghiệm mà chỉ biên soạn câu hỏi dạng tự luận(thi viết)
C Ngân hàng câu h i và đáp án ch ng 9
1- Máy tiện tự động là gì?
D ng câu h i: T ng h p i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
Máy tiện tự độïng là loại máy thực hiện toàn bộ tất cả các chu trình gia công để tạo nên hình dáng của chi tiết mà không cần có sự tham gia của con người
2 –Hãy kể các hệ thống điều khiển các loại máy tiện tự động trên:
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
Có 3 loại:
- Hệ thống điều khiển bằng gối tựa
- Hệ thống điều khiển bằng hình mẫu
- Hệ thống điều khiển bằng trục phân phối
3 – Phân loại máy tiện tự động theo nhóm:
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
Có 3 loại :
-Máy tiện tự động nhóm 1
Trang 2-Máy tiện tự động nhóm 2 -Máy tiện tự động nhóm 3
4- Nêu đặc điểm của từng nhóm
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
+Máy tự động nhóm 1:
Trong chu kỳ gia công một sản phẩm trục phân phối PP quay với tốc độ không đổi để thực hiện chuyển động làm việc, chuyển động chạy không và chuyển động điều khiển Khi gia công sản phẩm khác, thời gian chu kỳ và tốc độ trục phân phối có thể khác với trước, nhưng trong chu kỳ mới này tốc độ quay của trục phân phối vẫn không đổi Thay đổi tốc độ trục phân phối khi gia công sản phẩm khác nhau nhờ cơ cấu điều chỉnh Y
+Máy tự động nhóm 2:
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
Trong chu kỳ gia công một sản phẩm, trục phân phối không quay với tốc độ cố định (như ở nhóm I), mà với hai tốc độ khác nhau : quay chậm khi thực hiện chuyển động làm việc, quay nhanh khi thực hiển chuyển động chạy không
Vì thế, từ động cơ đến trục phân phối có 2 xích truyền động : xích chạy chậm và xích chạy nhanh Xích chạy chậm có cơ cấu điều chỉnh Y để thay đổi tốc độ trục phân phối
PP khi gia công sản phẩm khác nhau Xích chạy nhanh không cần cơ cấu điều chỉnh vì tốc độ quay nhanh của trục phân phối là cố định mặc dù đối tượng gia công thay đổi, cho nên tckII
= const
+ Máy tự động nhóm 3:
Nhóm máy này các chuyển động chạy không của chúng được thực hiện theo hai cách : cách trục phân phối quay chậm và đều như trong máy nhóm I và cách treục phân phối (phụ) quay nhanh như trong nhóm máy II Vì lẽ đó, nhóm máy III được xem là nhóm máy trung gian của hai nhóm trên
5- Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy nhóm 1
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
7- Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy nhóm 2:
X A
`Y B
TC PP
α1 α2
β2
Trang 3D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
8- Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy nhóm 3:
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
9- Tính năng suất máy tự động nhóm 1
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
áp án :
Ta có : α = α1 + α2 + α3 + … Σ α1 = 2, π - Σ β1 = 2 π - βI = const
Nên T tckI = T
π
β
2 , ( tckI ≠ const.) Mặt khác, trong mỗi chu kỳ tỷ số giữa tlv và tckI không đổi
I lv
ckI
t
t
β π
β α
β
−
=
=
2
thay tlv =
K1 vào ta có : tckI =
) 2
I
K π β
β
−
Năng suất của máy nhóm I là:
I
I ckI
K K
K K
K t
K
K
β β
π
− +
= +
2 1 ( ) 2
( 1
1
10- Tính năng suất máy tự động nhóm 2:
D ng câu h i:Nh i m : 0.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 5 phút
PP
TC B
Y A
X A Y B
TC
t
Trang 4áp án :
Năng suất của máy nhóm II : áp dụng phương pháp chứng minh ở phần 1
Q I với điều kiện tckII = const , tlv =
K1 và không kể các tổn thất ngoài chu kỳ, ta có công thức :
ckII ckII
lv
K Kt
K t
t
1
1 1
+
= +
= Năng suất ở đây cũng bằng tích số năng suất công nghệ K với hệ số năng suất ηII
11- Tính năng suất máy tự động nhóm 3:
D ng câu h i:Nh i m : 1 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 10 phút
áp án :
Ta có :T = tlv + tckI + tckII
tlv : thời gian làm việc, phụ thuộc vào độ phức tạp của sản phẩm
tckI : thời gian chạy không, có tính chất như trong nhóm máy I, do trục phân phối chạy chậm thực hiện Ở đây góc quay βI của trục phân phối để thực hiện phần lớn chuyển động chạy không là cố định, βI = const Nhưng khi gia công sản phẩm khác nhau, cũng như trong nhóm máy I, thời gian chạy không sẽ khác nhau, tức là :
tckI = I T ≠
π
β
tckII : thời gian chạy không, có tính chất như trong máy nhóm II, do trục phân phối phụ quay nhanh điều khiển
tckII = const , βII* = 2 π ≠
T
t
ckII const
Từ đó ta có : T = tlv + ckII
I
t
T +
π
β
2
Hay : T =
π
β 2
ckI lv
t
−
+ Mà :tckII = const, tlv =
K1 và không kể đến các tổn thất ngoài chu kỳ, ta có công thức :
+
⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛ −
= +
−
=
ckII I
ckII lv
I
Kt
K t
t
2
1 1
π
β π
β
= K
ckII
I
Kt
+
⎟
⎠
⎞
⎜
⎝
⎛ −
1
1 2
1 π β
So sánh với kết quả ở trước :
Trang 5η1 = 1 -
π
β
2
I
ηII =
ckII
Kt
+ 1 1
Cho nên :
QIII= K ηI ηII
Như vậy, năng suất của máy tự động nhóm III bằng tích số năng suất công nghệ K, hệ số năng suất ηI của máy nhóm I và hệ số năng suất ηII của máy nhóm II Đồ thị quan hệ giữa năng suất QIII và năng suất công nghệ K cũng là một đường cong
12 – Nêu các phương pháp cắt ren trên máy tự động và nguyên lý của nó
D ng câu h i:Nh i m : 1.5 đi m Thang đi m: 10 đi m Th i gian: 15 phút
áp án :
Gồm 7 Phương Pháp:
: Chiều quay khi cắt ren
: Chiều quay khi lùi ren
a)Phương pháp 1:
Nguyên lý:
+ Khi cắt: -Phôi đứng yên, npcr =0, ndcr = ncr,
-Dụng cụ quay thuận, ndcr = ncr +Khi lùi: - Phôi đứng yên, nplr =0
-Dụng cụ quay ngược lùi ra, ndlr = nlr
b)Phương pháp 2:
Nguyên lý: + khi cắt: - Phôi quay thuận, npcr = ncr;
-Dụng cụ không quay, tiến vào, ndcr =0 +Khi lùi: - phôi quay ngược, nplr = nlr
- dụng cụ không quay, lùi ra;ndlr =0 -Phương pháp này dùng trên máy tiện rêvolve
c)Phương pháp 3:
Trang 6
Nguyên lý:
+ khi cắt: -Phôi không quay; npcr=0,
-Nhưng dụng cụ cắt quay;ndcr= ncr + Khi lùi: -Phôi quay,nplr = nlr,
-Dụng cụ không quay, và lùi ra; nplr = 0
Dùng để gia công những chi tiết bé trên máy tiện tự động
d)Phương pháp 4:
Nguyên lý:
+ Khi cắt: - Phôi quay; npcr=npt
- Dụng cụ cắt quay cùng chiều với phôi nhưng nhanh hơn; ndcr = npt+ ncr
+ Khi lùi: -Phôi quay như cũ; nplr=0,
- Dụng cụ cắt không quay;ndlr =0 + Phương pháp này dùng nhiều trên máy tiện tự động nhiều trục, máy tiện tự động định hình dọc 1 trục
e)Phương pháp 5:
-Sơ đồ:
Nguyên lý:
+khi cắt:- Phôi quay; npcr = npt,
nhưng nhanh hơn; ndcr =npt+ ncr + Khi lùi ren: -Phôi quay như cũ,nplr = npt,
-Dụng cụ cắt quay cùng chiều phôi
nhưng chậm hơn; ndlr = npt -nlr
-Phương pháp này áp dụng nhiều trên máy tiện tự động nhiều trục
f)Phương pháp 6:
Trang 7+ Phương pháp dùng bàn ren tự mở: bàn ren sau khi cắt xong, tự động mở ra và lùi về nhanh
+ Gồm hai cách cắt:
-Dùng ph ng pháp c t đuổi
Nguyên lý:
+Khi cắt: -Phôi quay, npcr = npt,
-Dụng cụ cắt quay cùng chiều với phôi,
nhưng nhanh hơn; ndcr = npt +ncr + Khi lùi: -Phôi vẫn quay, nplr = npt
-Phương Pháp Không Cắt Đuổi:
+ Khi cắt: -phôi quay nhanh,npcr =ncr
+ Khi lùi:- Phôi quay ngược lại; nlr=ncr
g)Phương pháp 7:
Dùng bàn ren lược:
+ Khi cắt: -Phôi quay,npcr =ncr, -Dùng cụ cắt không quay mà tịnh tiến hướng kính, đạt đến chiều
sâu cắt; ndcr = 0
+ Khi lùi: -Phôi quay theo chiều ngược lại; nplr = ncr
-Phương pháp này dao tịnh tiến vào đúng chiều sâu, sau đó lùi ra,tiến về vị trí cũ bên phải
- Phương pháp này tuy chậm nhưng tốt hơn các phương pháp khác, nên được dùng nhiều ở các ngành cơ khí chính xác
+ Số vòng quay (n) cần thiết khi cắt ren
+ Hệ số qui dẫn:
+ Z: số vòng ren cần cắt
+ L: chiều dài đoạn có ren
+ T: bước ren
T L r r
or
FT r
C Z C n n
n C
10 2
=
=
÷
=
=