Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
843 KB
Nội dung
TIẾT tc15Dạy ngày : ( lớp 11a) Soạn ngày BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Các đặc điểm của hợp chất hữu cơ. Phân biệt được hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ. - Phân loại được hợp chất hữu cơ và phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. - So sánh được sự khác nhau về tính chất giữa giữa chất hữu cơ và vô cơ. - Nắm được tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng của hợp chất hữu cơ. Giải được các dạng bài tập về lập công thức phân tử. - Viết và nhận dạng được một số loại phản ứng trong hóa hữu cơ. - Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học để giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân. 3. Thái độ tình cảm: Môn hóa học gần gũi thực tế. Có ý thức bảo vệ môi trường và yêu thích môn hóa học hơn. II. Chuẩn bị: - Học sinh học bài, làm được các bài tập quen thuộc. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại và diễn giải. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Oxi hóa hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO 2 (đktc) và 0,72 gam H 2 O. Tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử chất A. m C = (0,672/22,4).12 = 0,36 gam m H = (0,72/18).2 = 0,08 gam m O = 0,6 – 0,36 – 0,08 = 0,16 gam %C = (0,36/0,6).100% = 60% %H = (0,08/0,6).100% = 13,33% %O = 100% - 60% - 13,33% = 26,67% Hoạt động 2 : Oxi hóa hoàn toàn 0,67 gam hợp chất hữu cơ A rối dẫn sản phẩm oxi hóa qua bình (1) đựng dung dịch H 2 SO 4đ , sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2dư . Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,63 gam; bình (2) có 5 gam kết tủa. Tính % khối lượng của các nguyên tố trong phân tử A. Khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H 2 O m H = (0,63/18).2 = 0,07 gam Kết tủa ở bình 2 là CaCO 3 Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O 0,05 0,05 mol n CaCO3 = 5/100 = 0,05 mol m C = 0,05.12 = 0,6 gam m O = 0,67 – 0,6 – 0,07 = 0 gam %C = (0,6/0,67).100% = 89,55% %H = 100% - 89,55% = 10,45% Hoạt động 3: Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau: a. Chất A có tỉ khối hơi so với không a. d A/kk = 2,07 => M A = 2,07.29 = 60 g/mol khí bằng 2,07. b. Thể tích hơi của 3,3 gam chất X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). b. n O2 = 1,76/32 = 0,055 mol Ở cùng điều kiện => n X = 0,055 mol => M X = 3,3/0,055 = 60 g/mol Hoạt động 4: Hợp chất X có % khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%; 9,1% và 36,36%. Khối lượng mol phân tử của X bằng 88 g/mol. Tìm công thức phân tử của X. Đặt CTĐG I là C x H y O z (x, y, z nguyên dương) x:y:z = (%C/12):(%H/1):(%O/16) = (54,54/12):(9,1/1):(36,36/16) = 4,545:9,1:2,2725 = 2:4:1 => CTĐG I là C 2 H 4 O CTPT (C 2 H 4 O) n => 24n + 4n + 16n =88 => n = 2 CTPT: C 4 H 8 O 2 2. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Bám sát 16: BÀI TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nắm được các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại công thức. - Thiết lập được CTPT theo : %(m) các nguyên tố, thông qua công thức đơn giản nhất và lập trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy. - Biết cách xác định khối lượng mol phân tử, tên hợp chất từ đó xác định được CTĐGN và CTPT. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng của hợp chất hữu cơ. Giải được các dạng bài tập về lập công thức phân tử. 3. Thái độ tình cảm: Môn hóa học gần gũi thực tế. Có ý thức bảo vệ môi trường và yêu thích môn hóa học hơn. II. Chuẩn bị: - Học sinh học bài, làm được các bài tập quen thuộc. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại và diễn giải. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Limonen (X) là 1 chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với kk gần bằng 4,69. Lập CTPT của limonen. d X/kk = 4,69 => M X = 4,69.29 = 136 g/mol Đặt CTĐG I là C x H y O z (x, y, z nguyên dương) x:y:z = (%C/12):(%H/1) = (88,235/12):(11,765/1) = 7,35:11,765 = 1:1,6 = 5: 8 => CTĐG I là C 5 H 8 CTPT (C 5 H 8 ) n => 60n + 8n = 136 => n = 2 CTPT: C 10 H 16 Hoạt động 2 : Oxi hóa hoàn toàn 0,3 gam hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 0,44 gam khí CO 2 và 0,18 gam H 2 O. thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Xác định CTPT của chất A. m C = (0,44/44).12 = 0,12 gam m H = (0,18/18).2 = 0,02 gam m O = 0,3 – 0,12 – 0,02 = 0,16 gam n O2 = 0,16/32 = 0,005 mol Ở cùng điều kiện => n X = 0,005 mol => M X = 0,3/0,005 = 60 g/mol Đặt CTĐG I là C x H y O z (x, y, z nguyên dương) x:y:z = (m C /12):(m H /1):(m O /16) = (0,12/12):(0,02/1):(0,16/16) = 0,01:0,02:0,01 = 1:2:1 => CTĐG I là CH 2 O CTPT (CH 2 O) n => 12n + 2n + 16n = 60 => n = 2 CTPT: C 2 H 4 O 2 Hoạt động 3: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol – 1 chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có k/l mol phân tử = 148 g/mol. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có %C = 81,08%; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Lập công thức ĐG I và CTPT của anetol. %O = 100% - 81,08% - 8,1% = 10,82% Đặt CTĐG I là C x H y O z (x, y, z nguyên dương) x:y:z = (%C/12):(%H/1):(%O/16) = (81,08/12):(8,1/1):(10,82/16) = 6,756:8,1:0,676 = 10:12:1 => CTĐG I là C 10 H 12 O CTPT (C 10 H 12 O) n => 120n + 12n + 16n = 148 => n = 1 CTPT: C 10 H 12 O Hoạt động 4: Hợp chất Z có CTĐG I là CH 3 O và có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 31. Xác định CTPT Z. d X/H2 = 31 => M A = 31.2 = 62 g/mol CTPT (CH 3 O) n => 12n + 3n + 16n = 62 => n = 2 CTPT: C 3 H 6 O 2 2. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Bám sát 17: BÀI TẬP I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Cho học sinh hiểu và biết: - Nắm được các loại công thức và ý nghĩa của mỗi loại công thức. - Thiết lập được CTPT theo : %(m) các nguyên tố, thông qua công thức đơn giản nhất và lập trực tiếp theo khối lượng sản phẩm cháy. - Biết cách xác định khối lượng mol phân tử, tên hợp chất từ đó xác định được CTĐGN và CTPT. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính và định lượng của hợp chất hữu cơ. Giải được các dạng bài tập về lập công thức phân tử. 3. Thái độ tình cảm: Môn hóa học gần gũi thực tế. Có ý thức bảo vệ môi trường và yêu thích môn hóa học hơn. II. Chuẩn bị: - Học sinh học bài, làm được các bài tập quen thuộc. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, đàm thoại và diễn giải. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Đốt cháy hoàn toàn 0,46 gam chất hc A (C, H, O), thu được 448 ml CO 2 (đktc) và 0,54 gam nước. a. Lập CTĐG I của A. b. Lập CTPT A. Biết rằng tỉ khối hơi của A/kk = 1,59 d A/kk = 1,59 => M A = 1,59.29 = 46 g/mol m C = (0,448/22,4).12 = 0,24 gam m H = (0,54/18).2 = 0,06 gam m O = 0,16 gam Đặt CTĐG I là C x H y O z (x, y, z nguyên dương) x:y:z = (m C /12):(m H /1):(m O /16) = (0,24/12):(0,06/1):(0,16/16) = 2:6:1 => CTĐG I là C 2 H 6 O CTPT (C 2 H 6 O) n => 24n + 6n + 16n = 46 => n = 1 CTPT: C 2 H 6 O Hoạt động 2 : Oxi hóa hoàn toàn 6 gam hợp chất hữu cơ A (phân tử chỉ chứa C, H, O) thu được 3,6 gam H 2 O và 8,8 gam CO 2 . Xác định CTPT của chất A. Biết rằng tỉ khối hơi của A/H2 = 30 d A/H2 = 30 => M A = 30.2 = 60 g/mol m C = (8,8/44).12 = 2,4 gam m H = (3,6/18).2 = 0,4 gam m O = 3,2 gam Đặt CTĐG I là C x H y O z (x, y, z nguyên dương) x:y:z = (m C /12):(m H /1):(m O /16) = (2,4/12):(0,4/1):(3,2/16) = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1 => CTĐG I là CH 2 O CTPT (CH 2 O) n => 12n + 2n + 16n = 60 => n = 2 CTPT: C 2 H 4 O 2 Hoạt động 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,176 gam chất hc X (C, H, O), thu được 0,352 gam CO 2 và 0,144 gam nước. a. Tính kl các ngtố có trong X b. Lập CTĐG I của X. c. Lập CTPT X. Biết rằng tỉ khối hơi của X/kk = 1,52. d X/kk = 1,52 => M A = 29.1,52 = 44 g/mol m C = (0,352/44).12 = 0,096 gam m H = (0,144/18).2 = 0,016 gam m O = 0,064 gam Đặt CTĐG I là C x H y O z (x, y, z nguyên dương) x:y:z = (m C /12):(m H /1):(m O /16) = (0,096/12):(0,016/1):(0,064/16) = 2:4:1 => CTĐG I là C 2 H 4 O CTPT (C 2 H 4 O) n => 24n + 4n + 16n = 44 => n = 1 CTPT: C 2 H 4 O 2. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài chuẩn bị thi HK I. Bám sát 20: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : − Định nghĩa hiđrocacbon no, ankan. − Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí chung. Hiểu được: Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia : + Phản ứng thế (cơ chế phản ứng halogen hoá ankan). + Phản ứng tách hiđro, crăckinh. + Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi). 2. Kĩ năng − Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. − Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ; Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm − Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng. − Tính chất hoá học của ankan 4. Tình cảm, thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập. III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Viết đồng phân ứng với các công thức C 5 H 12 , C 6 H 14 . Gọi tên các đồng phân đó. C 5 H 12 C 6 H 14 Hoạt động 2 : Tên gọi của chất có cấu tạo: CH 3 -CH 2 C(CH 3 ) 2 CH(C 2 H 5 )CH 3 Hoạt động 3 : Viết CTCT các chất có tên goi sau : 4-etyl-3,3-đimetylhexan 1-brom-2-clo-3-metylpentan 2,2- điclo-3-etylpentan 4-etyl-3,3-đimetylhexan 1-brom-2-clo-3-metylpentan CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 pentane CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 2 -Metylbutan CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 2,2-dimetylpropan CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 hexane CH 3 CH 2 CH 2 CH CH 3 CH 3 2-metylpentan CH 3 CH 2 CH CH 2 CH 3 CH 3 3-metylpentan CH 3 CH CH CH 3 CH 3 2,3-dimetylbutan CH 3 CH 3 CH 2 C CH 3 CH 3 2,2-dimetylbutan CH 3 CH 3 CH 2 C CH CH 3 C 2 H 5 CH 3 CH 3 3,3,4-trimethylhexane CH 3 CH 2 C CH CH 2 CH 3 CH 3 CH 3 C 2 H 5 CH 3 CH 2 CH CH CH 2 Br ClCH 3 2,2- điclo-3-etylpentan Hoạt động 4 : Hỗn hợp X chứa 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam X cần dùng vừa hết 54,88 lit O 2 (đktc) a. Xác định CTPT b. Tính thành phần % về khối lượng của từng chất trong hổn hợp X Đặt CTTB của 2 ankan là C n H 2n+2 (n > 1) C n H 2n+2 + (3n/2 +1.2) O 2 – t0 -> nCO 2 + (n+1)H 2 O n X = 22,2/(14n + 2) n O2 = 2,45 mol = (33,3n + 11,1)/( 14n + 2) n = 6,2 (C 6 H 14 và C 7 H 16 ) C 6 0,8 (80%) 6,2 C 7 0,2 (20%) 2. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau. Bám sát 21: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : − Định nghĩa hiđrocacbon no, ankan. − Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí chung. Hiểu được: Tính chất hoá học của ankan : Tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác và nhiệt, ankan có tham gia : + Phản ứng thế (cơ chế phản ứng halogen hoá ankan). + Phản ứng tách hiđro, crăckinh. + Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn tạo thành dẫn xuất chứa oxi). 2. Kĩ năng − Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh. − Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của một số ankan ; Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp và tính nhiệt lượng của phản ứng cháy ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Trọng tâm − Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân của ankan và tên gọi tương ứng. − Tính chất hoá học của ankan 4. Tình cảm, thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập. III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh. IV. Tổ chức hoạt động: CH 3 CH 2 CH C CH 3 Cl Cl C 2 H 5 1. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Cho hỗn hợp 3ankan A, B, C kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tổng phân tử khối của 3 ankan bằng 132. Xác định CTPT của 3 ankan. Đặt CTPT của ankan A là C n H 2n+2 (n≥1) M A + M B + M C = 132 = 14n + 2 + (14n + 2 + 14) + (14n + 2 + 28) n = 2 CTPT: A: C 2 H 6 B: C 3 H 8 D: C 4 H 10 Hoạt động 2 : Oxi hóa hoàn toàn 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ thể tích là V CO2 :V H2O = 12:23. Tìm CTPT và % thể tích mỗi hiđrocacbon. Hiđrocacbon có n H2O > n CO2 => Là ankan Đặt CTTB của 2 ankan là C n H 2n+2 (n > 1) C n H 2n+2 + (3n/2 +1.2) O 2 – t0 -> nCO 2 + (n+1)H 2 O a an a(n + 1) mol (n+1)/n = 23/12 n = 1,1 CH 4 và C 2 H 6 CH 4 + 2O 2 – t0 -> CO 2 + 2H 2 O x x 2x mol C 2 H 6 + (7/2)O 2 – t0 -> 2CO 2 + 3H 2 O y 2y 3y mol Đặt x, y lần lượt là số mol CH 4 và C 2 H 6 x = 10 ; y = 1 %V CH4 = (10/11).100% = 90,9%% %V C2H6 = 9,1% Hoạt động 3 : Hỗn hợp X chứa 2 ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X sinh ra 12,096 lít khí CO 2 (đktc) và 11,52 gam nước. a. Xác định CTPT b. Tính thành phần % về khối lượng của từng chất trong hổn hợp X nếu m = 7,76 gam. c. Xác định CTCT, đọc tên A. Biết A + Cl 2 cho 1 sp duy nhất. a. n CO2 = 0,54 mol n H2O = 0,64 mol Đặt CTTB của 2 ankan là C n H 2n+2 (n > 1) C n H 2n+2 + (3n/2 +1.2) O 2 – t0 -> nCO 2 + (n+1)H 2 O 0,54 0,64 mol n = 5,4 (C 5 H 12 và C 6 H 14 ) b. Gọi x, y lll số mol của C 5 H 12 và C 6 H 14 => x = 0,06, y = 0,04 mol %m C5H12 = 55,7% %m C6H14 = 44,3% c. CTCT A là CH 3 C CH 3 CH 3 CH 3 2,2 - dimetylpropan 2. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau. Bám sát 22: BÀI TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức Biết được : − Khái niệm hiđrocacbon không no, anken. − Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken. − Tính chất vật lí chung của anken. Hiểu được : − Cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken. 2. Kĩ năng − Tiến hành và quan sát một số thí nghiệm, mô hình, rút ra nhận xét về đặc điểm về cấu tạo và tính chất. − Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong phân tử). 3. Trọng tâm: − Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken. − Cấu trúc electron, cấu trúc không gian và đồng phân của anken. 4. Tình cảm, thái độ - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc. - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học. II. Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập. III. Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh. IV. Tổ chức hoạt động: 1. Trả bài: Trình bày cách đọc tên của anken và đọc tên hợp chất sau: 2. Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Viết đồng phân và đọc tên các chất có CTPT sau: C 4 H 8 , C 5 H 10 C 4 H 8 CH 3 CH CH C CH CH 3 CH 3 CH 3 C 2 H 5 CH 2 CH CH 2 CH 3 but-1-en CH 3 CH CH CH 3 but-2-en CH 3 C CH 2 CH 3 2-metylprop-1-en C 5 H 10 Hoạt động 2 : Viết CTCT của các chất có tên gọi sau. 3–etyl–2–metylpent–1– en 3-etyl-2,4,4-trimetylpent-2-en 2-clo-3-metylbut-2-en 3–etyl–2–metylpent–1– en 3-etyl-2,4,4-trimetylpent-2-en 2-clo-3-metylbut-2-en 3. Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau. Bám sát 23: BÀI TẬP I. Mục tiêu C C H CH 3 H 3 C H trans-but-2-en C C H CH 3 H H 3 C CIs-but-2-en CH 2 CH CH 2 CH 2 CH 3 pent-1-ene CH 3 CH CH CH 2 CH 3 pent-2-ene CH 3 CH C CH 3 2-methylbut-2-ene CH 3 CH 3 CH 2 C CH 2 2-methylbut-1-ene CH 3 CH 2 CH CH CH 3 3-methylbut-1-ene CH 3 C C H C 2 H 5 H H 3 C cis-pent-2-en C C C 2 H 5 H H H 3 C trans-pent-2-en CH 2 C CH CH 2 C 2 H 5 CH 3 CH 3 CH 3 C C C C 2 H 5 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 C C CH 3 Cl CH 3 [...]... pháp hóa học 3 Trọng tâm - Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen - Tính chất hóa học của ancol, phenol - Phương pháp điều chế ancol, phenol 4 Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập III... ancol cụ thể bằng phương pháp hóa học 3 Trọng tâm - Tính chất hóa học của benzen và toluen - Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen - Tính chất hóa học của ancol, phenol - Phương pháp điều chế ancol, phenol 4 Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị... Viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của ancol vag glixerol, phenol - Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol, phenol bằng phương pháp hóa học - Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol - Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hóa học 3 Trọng tâm - Tính chất hóa học của dẫn xuất halogen - Tính chất hóa học của ancol, phenol - Phương pháp điều chế... các phương trình hóa học biểu diễn tính chất hóa học của benzen, vận dụng qui tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng - Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp - Viết được phương trình minh họa tính chất hóa học của ancol vag glixerol, phenol - Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol, phenol bằng phương pháp hóa học - Phân biệt... HBr Br 2 Củng cố và dặn dò: Về học bài và làm bài Chuẩn bị bài cho tiết sau Bám sát 32: BÀI TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức - Tính chất hóa học: phản ứng thế (qui tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen, phản ứng thế và oxi hóa mạch nhánh - Tính chất hóa học: phản ứng của nhóm –OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành andehit, xeton, phản... b npropin = 0 ,112 5 mol H3C C CH + AgNO3 + NH3 > AgC 0 ,112 5 => m = 16,5375 g Hoạt động 4: Bài tập 6/145 SGK C 0 ,112 5 CH3 + NH4NO3 mol Đáp án B 2 Củng cố và dặn dò: Hs nhắc lại những tchh đặc trưng của các HC Về học bài và làm bài chuẩn bị bài cho tiết sau Bám sát 25: BÀI TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức Hiểu được : - Tính chất hoá học của ankan − Tính chất hoá học của anken − Tính chất hoá học khác ankin... benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng − Tính chất hoá học benzen và toluen 4 Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập III Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh IV Tổ chức... cố và dặn dò: Về học bài và làm bài Chuẩn bị bài cho tiết sau aBám sát 31: BÀI TẬP I Mục tiêu 1 Kiến thức - Tính chất hóa học cơ bản (phản ứng tạo thành ancol, anken) - Một số ứng dụng cơ bản (nguyên liệu tổng hợp hữu cơ và một số lĩnh vực khác) - Tính chất hóa học: phản ứng của nhóm –OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hóa ancol bậc I, bậc II thành andehit,... phenol - Phương pháp điều chế ancol, phenol 4 Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập III Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh IV Tổ chức hoạt động: 1 Bài tập: Hoạt động của... đẳng − Tính chất hoá học benzen và toluen 4 Tình cảm, thái độ: - Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc - Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học II Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các bài tập - Hs xem lại lí thuyết và các cách giải bài tập III Phương pháp: Đam thoại, diễn giải và chứng minh IV Tổ chức hoạt động: 1 Bài tập: Hoạt động của . Thái độ tình cảm: Môn hóa học gần gũi thực tế. Có ý thức bảo vệ môi trường và yêu thích môn hóa học hơn. II. Chuẩn bị: - Học sinh học bài, làm được các bài tập quen thuộc. III. Phương pháp: Hoạt. Thái độ tình cảm: Môn hóa học gần gũi thực tế. Có ý thức bảo vệ môi trường và yêu thích môn hóa học hơn. II. Chuẩn bị: - Học sinh học bài, làm được các bài tập quen thuộc. III. Phương pháp: Hoạt. hóa hữu cơ. - Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học để giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân. 3. Thái độ tình cảm: Môn hóa học gần gũi thực tế. Có ý thức bảo vệ môi trường và yêu thích môn hóa