Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
686,5 KB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12 !"#$ Cả năm : 37 tuần (70 tiết) Cả năm : 37 tuần (74 tiết) HKI : 19 tuần (36 tiết) HKI : 19 tuần (19 x2 = 38 tiết) HKII : 18 tuần (34 tiết) HKII : 18 tuần (18 x 2 =36 tiết) Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh, bổ sung 1 11/8 đến 16/8 1-2 Ôn tập đầu năm Tăng 1 tiết ôn tập CHƯƠNG I: ESTE – LIPIT (2tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập) 2 18/8 đến 23/8 3 Bài 1 : Este %&#$'()*+!*!,- ./ 0!1 4 Bài 2 : Lipit %&//!234561 3 25/8 đến 30/8 5 Bài 3: KN về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp %&#$//7!231 6 Bài 4 : Luyện tập CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT (4 tiết lý thuyết + 1 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra) 4 1/9 đến 6/9 7 Bài 5 : Glucozơ %&#$8595+': ;<'=1 Giảm 1 tiết luyện tập 8 Bài 5 : Glucozơ (tt) 5 8/9 đến 13/9 9 Bài 6 : Sacarozơ -Tinh bột-: Xenlulozơ 10 Bài 6 : Sacarozơ -Tinh bột-: Xenlulozơ (tt) 6 15/9 đến 20/9 11 Bài 7 : Luyện tập %&/91 12 Bài :Thực hành %&!)/>1 7 22/9 đến 27/9 13 Kiểm tra viết ( chương 1,2 ) CHƯƠNG III: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN (4 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập) 14 Bài 9: Amin %&#$!=!=?5 941 Giảm 1 tiết lý thuyết Tăng 1 tiết luyện tập 8 29/9 đến 4/10 15 Bài 9: Amin (tt) 16 Bài 10: Aminoaxit 9 6/10 đến 11/10 17 Bài 11: Peptit và Protein %&#$8@@@1 18 Bài 12: Luyện tập 10 13/10 đến 18/10 19 Luyện tập Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh, bổ sung CHƯƠNG IV: POLIME (3 tiết lý thuyết + 2 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra) 20 Bài 13: Đại cương về polime %&#$8@A1 Giảm 1 tiết lý thuyết Tăng 1 tiết luyện tập 11 20/10 đến 25/10 21 Bài 14: Vật liệu polime %&#$"B*?C B*?!58@A1 22 Bài 14: Vật liệu polime (tt) 12 27/10 đến 1/11 23 Bài 15 : Luyện tập 24 Luyện tập 13 3/11 đến 8/11 25 Bài 16 :Thực hành %&!)/41 26 Kiểm tra viết ( chương 3,4 ) CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (7 tiết lý thuyết + 4 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành) 14 10/11 đến 15/11 27 Bài 17: Vị trí và cấu tạo Kim loại %&#$8 @@DDCC1 Giảm 1 tiết lý thuyết Tăng 1 tiết ôn tập 28 Bài 18:Tính chất của KL -Dãy điện hóa 15 17/11 đến 22/11 29 Bài 18:Tính chất của KL -Dãy điện hóa (tt) 30 Ôn tập HKI 16 24/11 đến 29/11 31 Ôn tập HKI 32 Ôn tập HKI 17 1/12 đến 6/12 33 Kiểm tra HKI 34 Bài 22 : Luyện tập 18 8/12 đến 13/12 35 Bài 22 : Luyện tập 36 Bài 19 : Hợp kim 19 15/12 đến 20/12 37 Bài 20: Sự ăn mòn KL 38 Bài 21 : Điều chế KL 20 22/12 đến 27/12 39 Bài 21 : Điều chế KL (tt) 40 Bài 23 : Luyện tập 21 5/1 đến 10/1 41 Bài 23 : Luyện tập 42 Bài 24 :Thực hành Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh, bổ sung CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ- NHÔM (5 tiết lý thuyết + 4 tiết luyện tập + 1 tiết thực hành + 1 tiết kiểm tra) 22 12/1 đến 17/1 43 Bài 25: KL Kiềm Giảm 2 tiết lý thuyết Tăng 2 tiết luyện tập 44 Bài 26: KL Kiềm Thổ 23 19/1 đến 24/1 45 Bài 26: Một số hợp chất quan trọng của KLKT 46 Bài 27 : Nhôm 24 26/1 đến 31/1 47 Bài 27: Một số hợp chất quan trọng của nhôm 48 Bài 28 : Luyện tập 25 2/2 đến 7/2 49 Bài 28 : Luyện tập 50 Bài 29 : Luyện tập 26 9/2 đến 14/2 51 Bài 29 : Luyện tập 52 Bài 30 : Thực hành 27 2/3 đến 7/3 53 Kiểm tra viết ( chương 6 ) CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KL QUAN TRỌNG ( 5 tiết Lí Thuyết+ 3 tiết LT + 1 tiết TH + 1 tiết KT ) 54 Bài 31 : Sắt %&#$8@@D41 Giảm 1 tiết lý thuyết Tăng 1 tiết luyện tập 28 9/3 đến 14/3 55 Bài 32 : Hợp chất của sắt 56 Bài 32 : Hợp chất của sắt 29 16/3 đến 21/3 57 Bài 33 : Hợp kim của sắt %&#$$E 7591 58 Bài 34 : Crôm và hợp chất của Crôm 30 23/3 đến 28/3 59 Bài 37 : Luyện tập 60 Bài 37 : Luyện tập 31 30/3 đến 4/4 61 Bài 38 : Luyện tập 62 Bài 39 : Thực hành %&!)/41 32 6/4 đến 11/4 63 Kiểm tra viết ( chương 7 ) CHƯƠNG VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ ( 2 tiết luyện tập) 64 Bài 42: Luyện tập Giảm 2 tiết lý thuyết Tuần Thời gian Tiết Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh, bổ sung Tăng 1 tiết luyện tập 33 13/4 đến 18/4 65 Bài 42: Luyện tập 66 Ôn tập HKII 34 20/4 đến 25/4 67 Ôn tập HKII 68 Ôn tập HKII 35 27/4 đến 2/5 69 Kiểm tra HKII CHƯƠNG IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG ( 3 tiết Lí Thuyết ) 70 Bài 43: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế %F#G;!"'H1 36 4/5 đến 9/5 71 Bài 44 : Hóa học và vấn đề xã hội %F#G; !"'H1 72 Bài 45: Hóa học và vấn đề môi trường 37 11/5 đến 16/5 73 Ôn thi TN 74 Ôn thi TN I7!JK'$ I7!J!L-M TUẦN 1: từ 11/8 đến 16/8 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết PPCT: 1 - 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức lớp 11 thuộc các chương: Sự điện li; Nitơ, photpho; đại cương hóa học hữu cơ; hiđrocacbon; dẫn xuất halogen – ancol – phenol; anđehit – xeton – axit cacboxylic. 2. Kĩ năng: - Dựa vào cấu tạo để suy ra tính chất và ngược lại; lập công thức phân tử. 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú trong học tập và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bảng phụ. 2. Học sinh: Xem lại bài cũ. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Nội dung bài dạy: Để củng cố kiến thức lớp 11 tiết này chúng ta ôn tập. (1 phút) HĐ CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG HĐ1: ;"'7 +GV: Nhắc lại các khái niệm chất điện li, pư trao đổi ion, các đk xảy ra pư trao đổi ion. - HS: Vận dụng các khái niệm để viết ptdl và pt dạng ion thu gọn của các phản ứng. + GV: Nhắc lại khái niệm pH của dung dịch. - HS: Vận dụng kiến thức để tính pH của các các dung dịch. I/ SÖÏ ÑIEÄN LI: Chất điện li Pư trao đổi ion Axit Phân li ra H + Bazơ Phân li ra OH - Muối Phân li ra cation KL và anion gốc axit Pư trao đổi giữa các chất điện li: A + B M +H 2 O A + M M m +A m B + M M m +B m M + M 2M m N& M C9 O)!!JPQ OR(S pH dung dịch: [H + ] = 10 -a M => pH = a hoặc pH = -log[H + ] MT axit: pH <7 hay [H + ] > 10 -7 M MT bazơ: pH > 7 hay [H + ] < 10 -7 M MT TT: pH = 7 hay [H + ] = 10 -7 M Tích số ion của H 2 O: K w = [H + ][OH - ] = 10 -14 10’ HĐ2: !TU!3 + GV: Nhắc lại tính chất hóa học của N 2 , NH 3 , HNO 3 , P, H 3 PO 4 . - HS: Vận dụng giải bài tập về HNO 3 . II. NITƠ – PHOTPHO: Nitơ: N = 14 Photpho: P = 31 N 2 NH 3 HNO 3 P H 3 PO 4 Bền Khử và Oxi hóa Khí, Bazơ và khử Axit và oxi hóa mạnh Khử và oxi hóa Axit TB, không có tính oxi hóa mạnh 5’ HĐ3: Cacbon - Silic + GV: Nhắc lại tính chất hóa học của C, CO, CO 2 , Si, SiO 2 - HS: Vận dụng giải bài tập về CO 2 III. CACBON – SILIC: Cacbon Silic C CO CO 2 Si SiO 2 khử 5’ tác dụng với dung dịch bazơ. oxi hóa Khử đặc trưng Oxit axit Khử, oxi hóa, tan trong NaOH đặc nóng Oxit không tan, td với HF, tan trong NaOH đặc HĐ4: I$VH + GV: Nhắc lại công thức chung của các dãy đồng đẳng, cách viết đồng phân, lập CTPT - HS: Vận dụng giải bài tập về lập CTPT của chất hữu cơ IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ Đồng đẳng Đồng phân Cùng CTCT, khác CTPT Cùng CTPT, khác CTCT Đp cấu tạo Đp hình học mạch cacbon, vị trí, nhóm chức Cis – trans Lập CTPT Theo SP cháy Theo CTĐGN -Viết PTPƯ cháy - Dựa vào số mol chất HC, CO 2 , H 2 O tìm số C, H, O- Tính KL (số mol) của C, H, O,… - Tìm tỉ lệ số nguyên tối giản => CTĐGN - Dựa vào M hoặc dữ kiện khác => CTPT 10’ HĐ5: 'B + GV: Nhắc lại tính chất hóa học của ankan, anken, ankin, benzen - HS: Vận dụng giải bài tập về hiđrocacbon V. HIĐROCACBON : HC no HC không no HC thơm Ankan Anken ankađien ankin Aren C n H 2n+2 C n H 2n C n H 2n-2 C n H 2n-2 C n H 2n-6 Thế Tách Cháy Cộng TH KMnO 4 Cháy Cộng TH KMnO 4 Cháy Cộng TH Thế Ag + KMnO 4 Cháy Thế Br 2 , HNO 3 Cộng KMnO 4 (trừ C 6 H 6 ) 5’ HĐ6: IG0W!* + GV: Nhắc lại tính chất hóa học của ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic. - HS: Vận dụng giải bài tập về ancol và axit cacboxylic VI. DẪN XUẤT HC: . Ancol Phenol Anđehit Axit ROH C 6 H 5 OH RCHO RCOOH - KL kiềm, HX, tách H 2 O, cháy KL kiềm, bazơ, dd Br 2 tráng bạc, cộng H 2 , dd Br 2 tính axit, với ancol 5’ 4/ Củng cố: %X1 Viết CTCT các đồng phân: ancol C 4 H 10 O; Axit C 4 H 8 O 2 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: %X1Về nhà đọc trước bài Este. V/ RÚT KINH NGHIỆM: CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT Tieát 2: ESTE I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1/ Kiến thức: + Học biết khái niệm , tính chất của este. + Học sinh hiểu nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân. 2/ Kỹ năng: + Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit dồng phân. 3/ Thái độ: + Học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. 2/ Học sinh: Đọc trước bài học. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại kết hợp với diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 3/ Bài mới:(1’) Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic tạo thành este. Vậy este là hợp chất như thế nào? HĐ CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG HĐ1: Khái niệm – danh pháp +GV: Cho HS đọc khái niệm và xác định công thức nào là este. - HS: Đọc khái niệm và trao đổi để xác định công thức este. - HS: Rút ra công thức chung của este đơn no. + GV: giới thiệu cách gọi tên của este. - HS: Vận dụng để gọi tên các este I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP: 1/ Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit bằng nhóm OR thì được este. - CT chung của este đơn chức: RCOOR’ (R’ khác H). - CTPT của este no đơn: C n H 2n O 2 (n≥2). 2/ Danh pháp: Tên gốc R’ + tên gốc axit. VD: HCOOCH 3 metyl fomiat. CH 3 COOC 2 H 5 etyl axetat. 15’ HĐ2: - Cho HS tự đọc SGK rút ra TCVL. II. TCVL: - Este không tan trong nước, có nhiệt độ sôi, độ tan 5’ 5AY+*+!*O!!BF./ V! + !W3./0!D -HS: Đọc giải thích của SGK thấp hơn ancol và axit tương ứng. HĐ3: - Hướng dẫn HS từ pư este hóa rút ra este có pư thủy phân. - Gọi HS viết pthh của pư thủy trong môi trường axit và bazơ. Z[\;*+!*J0!]E V3!BD III. TCHH: 1. Thủy phân trong axit: CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH RCOOR’ + H 2 O RCOOH + R’OH 2. Thủy phân trong bazơ: (xà phòng hóa) HCOOCH 3 + NaOH HCOONa + CH 3 OH RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH 15’ HĐ4: 5N^V'*+!*!/!) /_ IV. ĐIỀU CHẾ: - Bằng phản ứng este hóa: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H 2 O 5’ HĐ5: Cho HS đọc SGK. V. ỨNG DỤNG: SGK 4/ Củng cố: (2’) Bài tập 1,2/SGK 5/ Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) Làm các BT còn lại ở SGK và 8 đến 12/SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt 9/8/2014 B/ TUẦN 2: 18/8 đến 23/8 TIẾT 3: LIPIT Tiết PPCT: 3 – 4. I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức: + HS biết khái niệm lipit, các loại lipit, tính chất của chất béo. + HS hiểu: Nguyên nhân tạo nên tính chất của chất béo. 2. Kĩ năng: + Vận dụng mối quan hệ cấu tạo – tính chất để viết các pthh minh họa tính chất este cho chất béo. 3. Thái độ: + Biết quí trọng và sử dụng hợp lí nguồn chất béo trong tự nhiên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: Học bài este và đọc trước bài lipit. III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm thoại và diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) 1/ Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của este C 4 H 8 O 2 . 2/ Nêu tính chất hoá học của este và viết pthh minh hoạ . 3. Bài mới: (1’) Este được tạo từ axit dơn chức với ancol đơn chức gọi là este đơn chức. Nếu este được tạo bởi axit hoặc ancol đa chức thì gọi là este đa chức. Chất béo là este đa chức, vậy chất có cấu tạo và tính chất như thế nào? HĐ CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY TG HĐ 1: Cho HS đọc SGK. HĐ2: - Cho HS đọc khái niệm và viết CTCT. - Xem khái niệm và viết CTCT. + -W!R/*+!*'!$`0!./ !)/_ - Chất béo được tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức. HĐ3: Cho HS đọc SGK HĐ4: I. KHÁI NIỆM: SGK II. CHẤT BÉO: 1. Khái niệm: SGK - CTCT: R 1 COO – CH 2 R 2 COO – CH R 3 COO – CH 2 2.Tính chất vật lí: - Chất béo lỏng có gốc HC không no. 10’ 2’ +,--K)!W!RV3 /_ - Nêu tính chất hóa học của chất béo. - Gọi HS viết các pthh của các pư minh họa. - Viết các pthh của các pư. HĐ5: Cho HS đọc SGK - Chất béo rắn có gốc HC no. 3. Tính chất hóa học: a/ Thủy phân trong axit: Axit + glixerol (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 O ƒ 3C 17 H 35 COOH + C 3 H 5 (OH) 3 Axit stearic b/ Thủy phân trong bazơ: Muối + glixerol (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH 3C 17 H 35 COONa + C 3 H 5 (OH) 3 c/ Cộng H 2 : chất béo lỏng chất béo rắn (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 + 3H 2 (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 4. Ứng dụng: SGK. 20’ 4. Củng cố: (3’) Bài 2, 3/SGK. 5. Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’) Làm BT: 1.15 đến 1.17/SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM: [...]... bi tp 3.9, 3.10/SBT V RT KINH NGHIM: Giỏo ỏn 12 c bn Nguyn Hu Ngha TIT 16: AMINO AXIT I MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: + HS bit: Kh i nim v amino axit + HS hiu cỏc tớnh cht in hỡnh ca amino axit 2 K nng: + Nhn dng cỏc hp cht amino axit, vit chớnh xỏc pthh ca amino axit 3 Th i : + Hc tp tớch cc, nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II CHUN B: 1 Giỏo viờn: H thng cõu hi 2 Hc sinh: c bi trc, xem li bi amoniac III... CHNG III: AMIN, AMINO AXIT V PROTEIN TIT 14: AMIN I MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: + HS bit: nh ngha, phõn loi v gi tờn amin + HS hiu cỏc tớnh cht in hỡnh ca amin 2 K nng: + Nhn dng cỏc hp cht amin, vit chớnh xỏc pthh ca amin + Quan sỏt, phõn tớch cỏc thớ nghim chng minh ca amin 3 Th i : + Hc tp tớch cc, nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II CHUN B: 1 Giỏo viờn: H thng cõu hi 2 Hc sinh: c bi trc, xem li bi amoniac... 18 Nguyn Hu Ngha TIT 17: PEPTIT V PROTEIN I MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: + HS bit: peptit, protein, enzim, axit nucleic l gỡ v vai trũ ca chỳng S lc v cu trỳc v tớnh cht ca protein 2 K nng: + Nhn dng mch peptit, vit pthh ca peptit v protein, gii cỏc bi tp 3 Th i : + Hc tp tớch cc, nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II CHUN B: 1 Giỏo viờn: H thng cõu hi 2 Hc sinh: c bi trc, xem li bi amoniac III PHNG PHP: S dng... -amino axit (NHCHCO)n + nH2O nNH2CHCOOH R R b/ P mu biure: td vi Cu(OH)2 to hp cht mu tớm II Protein: 1 Kh i nim: + Protein l nhng polipeptit cú M t vi chc nghỡn n vi triu VD: anbumin, fibroin:l protein n gin 2 Cu to phõn t: Gm nhiu gc -amino axit lk vi nhau bng lk peptit 3 Tớnh cht: a/ TCVL: SGK b/ TCHH: cú p thy phõn, vi Cu(OH)2 4 Vai trũ ca protein vi s sng: SGK III Kh i nim v enzim v axit nucleic:... Giỏo ỏn 12 c bn TUN 7: 22/9 n 27/9 Tit PPCT: 13 14 Nguyn Hu Ngha TIT 13: KIM TRA 1 TIT I MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: + Kim tra v ỏnh giỏ kh nng tip thu kin thc ca hc sinh t ú t iu chnh phng phỏp cho phự hp 2 K nng: + Rốn luyn k nng lm bi thi 3 Th i : + Nghiờm tỳc trong kim tra II CHUN B: 1 Giỏo viờn: Son kim tra 2 Hc sinh: ễn tp kin thc chng II III PHNG PHP: Kim tra theo hỡnh thc t lun v trc nghim IV...Giỏo ỏn 12 c bn Nguyn Hu Ngha TIT 4: KHI NIM V X PHềNG V CHT GIT RA TNG HP (LUYN TP) I MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: + Cng c kin thc v este v cht bộo 2 K nng: + Vit CTCT, gi tờn, vit phng trỡnh v gii bi tp v este v cht bộo 3 Th i : + Hiu bi t dú yờu thớch mụn hc II CHUN B: 3 Giỏo viờn: H thng cõu hi 4 Hc sinh: lm cỏc bi tp trong SGK nh III PHNG PHP: S dng phng phỏp m thoi v din ging IV TIN TRèNH... phng phỏp t duy, k nng gii bi tp 3 Th i : + Hc tp tớch cc, nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II CHUN B: 1 Giỏo viờn: H thng cõu hi v bi tp 2 Hc sinh: Bng tng kt v hp cht cacbohirat, gii trc cỏc bi tp III PHNG PHP: S dng phng phỏp m thoi, din ging IV TIN TRèNH LấN LP: 1 n nh lp: Kim tra s s (1) 2 Kim tra bi c: (7) So sỏnh cu to v tớnh cht ca tinh bt vi xenluloz, vit pthh minh ha 3 Bi mi: (1) Nhm cng c v cu... thoi, din ging IV TIN TRèNH LấN LP: 1 n nh lp: Kim tra s s (1) 2 Kim tra bi c: Kim tra 15 phỳt 3 Bi mi: (1) Cỏc amino axit trong t nhiờn l c s to nờn protein Vy protein l hp cht cú cu to v tớnh cht nh th no? H CA THY - TRề H1: Kh i nim peptit + Cho HS c kh i nim t SGK + c kh i nim ca amin axit + Cho HS vit CTCT ca gly- ala + Vit CTCT ca gly ala H2: Tớnh cht húa hc + Gii thiu TCHH + Tham kha SGK + Gi... ca este v cacbohirat 2 K nng: + Gii cỏc bi tp cú liờn quan n cỏc cht trờn + Vit pthh minh ha cho cỏc tớnh cht ca cỏc hp cht trờn 3 Th i : + Hc tp tớch cc, nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II CHUN B: 2 Giỏo viờn: H thng bi tp 12 Hc sinh: Xem li kin thc v este v cacbohirat III PHNG PHP: S dng phng phỏp m thoi, din ging v hot ng nhúm IV TIN TRèNH LấN LP: 1 n nh lp: Kim tra s s (1) 2 Kim tra bi c: (5) Cho cỏc... KINH NGHIM: Ký duyt 16/8/2014 TUN 3: 25/8 n 30/8 Tit PPCT: 5 6 Nguyn Trung Thnh TIT 5: LUYN TP: ESTE V LIPIT I MC TIấU BI DY: 1 Kin thc: + Cng c kin thc v este v lipit 2 K nng: + Rốn luyn k nng gii bi tp v este 3 Th i : + Hc tp tớch cc, nghiờm tỳc, yờu thớch mụn hc II CHUN B: 5 Giỏo viờn: H thng cõu hi 6 Hc sinh: Xem li kin thc v este v lipit III . hứng thú học tập và yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Hệ thống câu h i. 2/ Học sinh: Đọc trước b i học. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm tho i kết hợp v i diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH B I DẠY: 1/. câu h i. 2. Học sinh: Học b i este và đọc trước b i lipit. III. PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng phương pháp đàm tho i và diễn giảng. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1’) 2. Kiểm tra. BỊ: 1. Giáo viên: Hệ thống câu h i và bảng phụ. 2. Học sinh: Xem l i b i cũ. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm tho i. IV. TIẾN TRÌNH B I DẠY: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra b i cũ: Không 3.