quản lý chất lượng toàn diện
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN NHÓM 2 BẢO DƯỠNG CÔNG NGHIỆP TOTAL QUALITY MANAGEMENT 2 NỘI DUNG CHÍNH GIỚI THIỆU CHUNG I II NỘI DUNG CHÍNH TRIỂN KHÁI VÀ ÁP DỤNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TQM III IV 3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: Deming và Juran giới thiệu phương pháp kiểm soát chất lương thống kê cho các doanh nghiệp Nhật Bản sau thế chiến thứ II. Trong 20 năm thực hiện tiếp, người Nhật đã cải thiện chất lượng với một tốc độ chưa từng thấy. I. GIỚI THIỆU CHUNG 4 I. GIỚI THIỆU CHUNG Nhận thấy sự khác biệt giữa các phương pháp tiếp cận tới chất lượng của Mĩ và Nhật: Deming và Juran đã thuyết phục được các nhà quản lý về tầm quan trọng của chất lượng. Năm 1980, cuộc cách mạng chất lượng tại Mỹ mới bắt đầu khi NBC tung ra một phóng sự có tựa đề “Nếu người Nhật có thể… tạo sao chúng ta không?”. 5 I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.2- Hai xu hướng phát triển của Quality Management Xu hướng thứ nhất – Tiêu chuẩn hóa: Yếu tố quan trọng: kỹ thuật, công nghệ, tiêu chuẩn. Phương pháp: KCS, QC, TQC. Công cụ: các bộ tiêu chuẩn về chất lượng và hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn (ISO9000, ISO1400,…) 6 I. GIỚI THIỆU CHUNG Xu hướng thứ hai – TQM (Phi tiêu chuẩn) : Yếu tố cần nhấn mạnh: vấn đề quản lý, con người, sự phối hợp đồng bộ… Phương pháp: TQM, cam kết chất lượng. Công cụ: Nhấn mạch công tác hoạch định, lập kế hoạch. 7 I. GIỚI THIỆU CHUNG 1.3- Quan điểm của các nhà quản lý chất lượng về TQM Xu hướng thứ hai: Chất lượng không được quyết định bởi người công nhân ở PX sản xuất, cán bộ kiểm tra sản phẩm… mà được quyết định bởi những người lãnh đạo cấp cao, hệ thống sản xuất, tất cả mọi người … 8 I. GIỚI THIỆU CHUNG Quản lý chất lượng toàn diện là gì ? 1.4- Khái niệm về TQM Theo Giáo sư Nhật Hitoshi Kume : “TQM là sự tiếp cận về quản lý với mục tiêu phát triển bền vững của một tổ chức bằng việc huy động tất cả mọi thành viên của tổ chức để tạo ra chất lượng một cách hữu hiệu mà khách hàng của họ mong muốn.” 9 I. GIỚI THIỆU CHUNG Theo giáo sư Armand Feigenbaun người Mĩ: “ TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội nhập nỗ lực về phát triển, duy trì và cải tiến chất lượng của các tổ nhóm trong một doanh nghiệp để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kĩ - thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thỏa mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất.” 10 I. GIỚI THIỆU CHUNG Theo ISO8402/1994: “TQM là một phương pháp quản trị một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới sự thành công lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của tổ chức và cho cả xã hội.” [...]... pháp quản lý chất lượng tập trung vào sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong tổ chức doanh nghiệp nhằm xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức, đảm bảo duy trì cải tiến chất lượng, nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng góp phần thúc đấy sự phát triển của tổ chức mình 11 I GIỚI THIỆU CHUNG 1.2.Các đặc điểm cơ bản của TQM : TQM là một hệ thống quản lý có... lường 12 Quản lý phương tiện và thiết bị 13.Giáo dục và đào tạo 14.Vệ sinh môi trường 15 .Quản lý phương tiện hàng ngày 16.Phương pháp thống kê 17.Kiểm soát an toàn 18 .Quản lý 5S 19 .quản lý sức khỏe 20.Huy động nguồn nhân lực 16 III Triển khai và áp dụng TQM John S.Oakland nêu lên 12 bước để áp dụng TQM 1 Am hiểu 2 Cam kết 3 Tổ chức 4 Đo lường 5 Hoạch định 6 Thiết kế nhằm đạt chất lượng ... khai và áp dụng TQM 7 Xây dựng hệ thống chất lượng 8 Theo dõi bằng thống kê 9 Kiểm tra chất lượng 10 Hợp tác nhóm 11 Đào tạo, huấn luyện 12 Thực hiện TQM 18 III Triển khai và áp dụng TQM ĐÀO TẠO Tổ chức đào tạo về TQM cho các cấp trong tổ chức doanh nghiệp về Triến lý cơ bản của TQM Các thuật ngữ về chất lượng Các công cụ để kiểm soát chất lượng 19 III Triển khai và áp dụng TQM Sơ... Thể hiện ở chỗ trong một hệ thống quản lý của tổ chức không thể thiếu nhân tố con người, tính tổ chức ở đây là sự cam kết của tất cả các thành viên dưới sự lãnh đạo điều hành của các cán bộ cao cấp, các phòng ban phân xưởng 15 II Nội dung của TQM 1.Cán bộ lãnh đạo 2.Cán bộ quản lý 3.Nhân viên 4 .Quản lý chính sách 5.Tiêu chuẩn hóa 6.Nhà thầu phụ, mua hàng 7.Nhóm chất lượng QC 8.Kiểm soát sản xuất 9.Kiểm... khai và áp dụng TQM Xây Dựng Các Nhóm Chất Lượng Là các nhóm nhỏ từ 3-10 người hoạt động trên nguyên tắc tự nguyện và tinh thần tập thể của các thành viên với mục tiêu cải tiến chất lượng trong tổ chức Nhóm này sẽ tổ chức một cuộc họp tại phân xưởng 1 tuần một lần sau ca sản xuất, kết hợp với công tác thống kê chất lượng để phát hiện ra những điểm yếu kém của chất lượng sản phẩm về đề ra các biện pháp... nhuận của công ty, nhất thiết công ty phải tính toán được chi phí chất lượng Từ đó thu hút hơn sự quan tâm của lãnh đạo công ty, cũng như của tất cả mọi thành viên đến chất lượng, tạo đà cho việc cải tiến, lao động, sáng tạo và không ngừng thỏa mãn khách hàng 22 III Triển khai và áp dụng TQM Áp dụng các công cụ thống kê SPC vào quản lý chất lượng ở công ty 7 công cụ thống kê cơ bản được ứng dụng rông... tắc 5s tại các phân xưởng toàn công ty S5:Sẵn sàng Thực hiện 4S trên một cách tự giác mà không cần phải có ai đó nhắc nhở hay ra lệnh Đảm bảo mọi người đều có trách nhiệm với phần việc mình phụ trách 28 III Triển khai và áp dụng TQM Xây dựng quá trình cải tiến liên tục Áp dụng triệt để vòng tròn Deming (PDCA) kết hợp với các công cụ quản lý chất lượng vào cải tiến chất lượng trong công ty để nâng... quản lý chất lượng vào cải tiến chất lượng trong công ty để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý này 29 III Triển khai và áp dụng TQM 30 III Triển khai và áp dụng TQM PLAN- LẬP KẾ HOẠCH Đặc điểm: là khâu quan trọng nhất của việc làm đúng ngay từ đầu Nội Dung: xác lập mục tiêu chất lượng và chính sách chất lượng Xác định khách hàng Xác định nhu cầu và đặc điểm của khách hàng Phát triển... Hình thành các nhóm QC (Quality Control) hoạt động dựa trên cơ sở khuyến khích mọi người tham gia vào cải tiến liên tục Sử dụng các kĩ thuật thống kê(SPC) để khiểm soát và cải tiến chấy lượng quy trình sản phẩm quản lý khoa học trên cơ sở các dữ liệu thực tế chính xác, logic, rõ rang và đúng lúc đồng thời lưu trữ hồ sơ để sử dụng 13 I GIỚI THIỆU CHUNG 1.2 Tính hệ thống Hệ thống TQM bao gồm nhiêu... TQM Thực thi quy tắc 5s tại các phân xưởng toàn công ty S1: Sàng lọc Phân loại các vật dùng và loại bỏ những thứ không cần thiết: Hơn một năm không dùng: bỏ đi Dưới một năm không dùng cất trong kho Sử dụng đưới 6 tháng: để trong xưởng Sử dụng thường xuyên: để tại nơi làm việc 24 III Triển khai và áp dụng TQM Thực thi quy tắc 5s tại các phân xưởng toàn công ty S2: Sắp xếp Phải hoàn thành . pháp quản lý chất lượng tập trung vào sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong tổ chức doanh nghiệp nhằm xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng của tổ chức, đảm bảo duy trì cải tiến chất lượng, . TQM 12. Quản lý phương tiện và thiết bị 13.Giáo dục và đào tạo 14.Vệ sinh môi trường 15 .Quản lý phương tiện hàng ngày 16.Phương pháp thống kê 17.Kiểm soát an toàn 18 .Quản lý 5S 19 .quản lý sức. người … 8 I. GIỚI THIỆU CHUNG Quản lý chất lượng toàn diện là gì ? 1.4- Khái niệm về TQM Theo Giáo sư Nhật Hitoshi Kume : “TQM là sự tiếp cận về quản lý với mục tiêu phát triển bền vững