SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP, PGS.TS. BÙI THANH TÂM
Trang 1Bộ Y Tế
SứC KHỏE NGHề NGHIệP
SÁCH ĐàO TạO Cử NHÂN Y Tế CÔNG CộNG
Chủ biên : PGS TS Bùi Thanh Tâm
NHà xuất bản y h c
Trang 3chỉ ñạo biên soạn :
Vụ Khoa học & Đào tạo, Bộ y tế
CHủ biên:
PGS TS Bùi Thanh tâm
Những người biên soạn:
PGS TS Bùi Thanh Tâm
Tham gia tổ chức bản thảo:
Bản quyền thuộc bộ y tế (vụ khoa học và ñào tạo)
Trang 4
L i gi i thiệu
Thực hi n một số ñiều của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục & Đào tạo và Bộ Y tế
ñã ben hành chương trình khung ñào tạo Cử nhân Y tế công cộng Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy-học môn cơ sở, chuyên môn và cơ bản chuyên ngành theo chương trình trên nhằm từng bước xây dựng bộ sách chuẩn trong công tác ñào tạo nhân lực y tế
Sách Sức khỏe nghề nghiệp ñược biên soạn dựa trên chương trình giáo dục của
Trường Đại học Y tế công cộng trên cơ sở chương trình khung ñã ñược phê duyệSách ñược các nhà giáo giàu kinh nghiệm và tâm huyết với công tác ñào tạo biên soạn theo phương châm: Kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện ñại và thực tiễn Việt Nam
Sách Sức khỏe nghề nghiệp ñã ñược Hội ñồng chuyên môn thẩm ñịnh sách và
tài liệu dạy-học thành lập theo quyết ñịnh số 1387/ĐQ-BYT ngày 20 tháng 4 năm
2004 của Bộ Y tế thẩm ñịnh vào quý 3 năm 2006 Bộ Y tế ñã ban hành làm tài liệu dạy-học chính thức của ngành y tế Trong thời gian từ 3 ñến 5 năm, sách phải ñược chỉnh lý, bổ sung và cập nhật
Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các Nhà giáo, các chuyên gia của trường Đại học Y tế công cộng ñã dành nhiều công sức hoàn thành cuốn sách ñể phục vụ cho công tác ñào tạo nhân lực y tế
Vì lần ñầu xu t bản nên còn khiếm khuyết, chúng tôi mong nhận ñược ý kiến ñóng góp của ñồng nghiệp, các bạn sinh viên và ñộc giả ñể lần xu t bản sau ñược hoàn thiện hơn
Vụ khoa học và ñào tạo
Bộ Y tế
Trang 5L i nói u c a tác giả
Trang 6
MụC LụC
SứC KHOẻ Và AN TOàN NGHề NGHIệP CHO NGƯờI LAO ĐộNG 11
PGS.TS Bùi Thanh Tâm - ThS Nguyễn Ngọc Bích 1 Sức khỏe và lao ñộng 11
1.1 Khái niệm về sức khoẻ và lao ñộng 11
1.2 Mối quan hệ giữa lao ñộng và sức khoẻ 11
1.3 Điều kiện lao ñộng 12
1.4 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến sức khoẻ người lao ñộng 13
2 Lịch sử phát triển và nhiệm vụ của y học lao ñộng 14
2.1 Vài nét tóm tắt lịch sử phát triển của Y học lao ñộng 14
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngành Y học lao ñộng 15
2.3 Các yêu cầu nghiệp vụ ñối với cán bộ y tế lao ñộng 16
2.4 Y tế lao ñộng với chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho người lao ñộng 17
3 Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp ở Việt Nam 18
3.1 Quá trình hình thành và phát triển sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp 18
3.2 Hệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp 21
4 Bệnh nghề nghiệp và các yếu tố tác hại nghề nghiệp 22
4.1 Tác hại nghề nghiệp 22
4.2 Bệnh nghề nghiệp 23
4.3 Tai nạn thương tích trong lao ñộng 23
4.4 Hậu quả do tai nạn thương tích nghề nghiệp 23
4.5 Sơ ñồ “tảng băng” bệnh nghề nghiệp 25
4.6 Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm 27
5 Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao ñộng ở nơi làm việc 31
5.1 Hệ thống các giải pháp nhằm cải thiện ñiều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao ñộng 31
5.2 Phong trào thi ñua tại các cơ sở 32
5.3 Thực hiện các qui ñịnh và hướng dẫn pháp luật về An toàn - Vệ sinh lao ñộng và chăm sóc sức khoẻ người lao ñộng 32
5.4 Xu thế phát triển hoạt ñộng y học lao ñộng ở nước ta 33
TáC HạI NGHề NGHIệP - BệNH NGHề NGHIệP ………36
ThS Nguyễn Thuý Quỳnh 1 Tác hại nghề nghiệp 38
1.1 Khái niệm về tác hại nghề nghiệp và nguy cơ nghề nghiệp 38
1.2 Phân loại tác hại nghề nghiệp 39
1.3 Quản lý nguy cơ sức khoẻ nghề nghiệp 40
2 Bệnh nghề nghiệp 50
Trang 72.1 Định nghĩa bệnh nghề nghiệp 50
2.2 Các nhóm bệnh nghề nghiệp 51
2.3 Một số thương tổn bệnh lý nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp thường gặp 53
2.4 Tình hình mắc bệnh nghề nghiệp Việt Nam và thế giới 63
3 Bảo vệ sức khỏe người lao ñộng, phòng chống bệnh nghề nghiệp 66
3.1 C p cứu tai nạn lao ñộng 66
3.2 Quản lý sức khoẻ người lao ñộng 66
3.3 Quản lý bệnh nghề nghiệp 67
3.4 Giáo dục truyền thông 68
3.5 Củng cố các trạm y tế cơ sở 68
AN TOàN Và TAI NạN THƯƠNG TíCH NGHề NGHIệP ………70
PGS.TS Nguyễn Văn Hoài - ThS Nguyễn Thuý Quỳnh 1 Khái niệm và ñịnh nghĩa 70
1.1 An toàn nghề nghiệp 70
1.2 Một số khái niệm 70
1.3 Các chỉ số dùng trong theo dõi và phân tích tai nạn thương tích nghề nghiệp 71
1.4 Nguy cơ và nguyên nhân tai nạn lao ñộng 77
1.5 Hậu quả của tai nạn lao ñộng 79
1.6 Công ước, tiêu chuẩn và khuyến nghị về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp 79
2 Tình hình tai nạn lao ñộng trên thế giới và Việt Nam 80
2.1 Tình hình tai nạn lao ñộng trên thế giới 80
2.2 Tình hình tai nạn lao ñộng tại Việt Nam 80
3 Những quy ñịnh về khai báo, ñiều tra và thống kê tai nạn lao ñộng 84
3.1 Những quy ñịnh chung 84
3.2 Trách nhiệm của cơ sở xảy ra tai nạn lao ñộng 84
3.3 Điều tra các vụ tai nạn lao ñộng chết người 85
3.4 Điều tra tai nạn lao ñộng 86
3.5 Chế ñộ báo cáo ñịnh kỳ về tai nạn lao ñộng 87
4 Những biện pháp phòng chống tai nạn lao ñộng 88
4.1 Biện pháp tổ chức, ñào tạo 88
4.2 Biện pháp kỹ thuật, công nghệ 89
4.3 Biện pháp vệ sinh công nghiệp 89
Hệ THốNG GIáM SáT, THEO DõI SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG ……91
LAO ĐộNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ………91
GS.TS Trương Việt Dũng 1 Đặt vấn ñề 91
2 Chiến lược theo dõi, giám sát môi trường lao ñộng 92
Trang 8
2.1 Các c s tham gia vào việc giám sát môi trường lao ñộng 92
2.2 Đặc ñiểm của giám sát môi trường lao ñộng 93
2.3 Chiến lược l y mẫu 93
2.4 Chiến lược giám sát môi trường lao ñộng 94
3 Giám sát tình trạng sức khỏe người lao ñộng/ công nhân tiếp xúc 94
3.1 Mục ñích giám sát tình trạng sức khoẻ 94
3.2 Đặc ñiểm sức khoẻ công nhân 95
3.3 Nghiên cứu tình hình nghỉ ốm của công nhân 97
3.4 Sử dụng kết quả khám sức khoẻ ñịnh kỳ và phân loại sức khoẻ trong nghiên cứu tình hình sức khoẻ CBCNV 99
4 áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học trong Y học lao ñộng 100
4.1 Đặc ñiểm các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học trong y học lao ñộng 100
4.2 Nghiên cứu trường hợp 103
SứC KHOẻ Và AN TOàN NGHề NGHIệP ………112
CủA MộT Số NGàNH NGHề ở VIệT NAM ………112
ThS Nguyễn Lệ Ngân 1 Mở ñầu 112
2 Nông nghiệp 113
2.1 Đặc ñiểm ñiều kiện lao ñộng trong ngành nông nghiệp 113
2.2 ảnh hưởng ñến sức khoẻ do những nguy cơ nghề nghiệp trong sản xuất nông nghiệp 113
2.3 Những BNN và chấn thương ñặc trưng trong lao ñộng nông nghiệp 115
2.4 Biện pháp an toàn, bảo vệ sức khoẻ người lao ñộng trong nông nghiệp 116
3 Xây dựng 116
3.1 Đặc ñiểm ñiều kiện lao ñộng ngành xây dựng 116
3.2 Các yêú tố tác hại nghề nghiệp trong ngành xây dựng 116
3.3 Tai nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng 118
3.4 Biện pháp an toàn và bảo vệ sức khoẻ trong ngành xây dựng 119
4 Khai khoáng 120
4.1 Đặc ñiểm ñiều kiện lao ñộng của ngành khai khoáng 120
4.2 Đặc ñiểm ñiều kiện An toàn – vệ sinh lao ñộng, sức khoẻ nghề nghiệp trong ngành khai thác than 120
4.3 Bệnh nghề nghiệp và chấn thương lao ñộng 121
4.4 Biện pháp an toàn, bảo vê sức khoẻ người lao ñộng 122
5 Hóa chất 112
5.1 Đặc ñiểm ñiều kiện lao ñộng ngành hoá chất 122
5.2 Những yếu tố tác hại nghề nghiệp 123
5.3 Tai nạn – chấn thương lao ñộng và bệnh nghề nghiệp 124
Trang 9ện pháp an toàn, bảo vê sức khoẻ người lao ñộng trong ngành hoá ch t 124
6 Y tế 125
6.1 Đặc ñiểm ñiều kiện lao ñộng trong ngành y tế 125
6.2 Các yêú tố tác hại nghề nghiệp trong ngành y tế 125
6.3 Tai nạn - ch n thương lao ñộng và bệnh nghề nghiệp trong ngành y tế 126
6.4 Biện pháp an toàn, bảo vê sức khoẻ người lao ñộng trong ngành y tế 127
7 Dệt - May 127
7.1 Đặc ñiểm ñiều kiện lao ñộng trong ngành Dệt - May 127
7.2 Các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong ngành Dệt – May 128
7.3 Tai nạn - ch n thương lao ñộng và bệnh nghề nghiệp 128
7.4 Biện pháp an toàn, bảo vê sức khoẻ người lao ñộng trong ngành Dệt – May 129
8 Sản xu t vừa và nhỏ 129
8.1 Đặc ñiểm ñiều kiện lao ñộng trong các cơ sở vừa và nhỏ 124
8.2 Một số v n ñề tồn tại trong công tác AT- VSLĐ và CSSK người lao ñộng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ 130
8.3 Biện pháp an toàn, bảo vê sức khoẻ người lao ñộng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ 130
QUảN Lý Về SứC KHOẻ Và AN TOàN Và NGHề NGHIệP ………144
PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Tú - ThS Lương Mai Anh 1 Luật pháp về sức khỏe và an toàn nghề nghiệp ở Việt Nam 144
1.1 Hệ thống văn bản pháp qui hiện hành 144
1.2 Định hướng phát triển hệ thống văn bản pháp qui về y tế lao ñộng ở Việt Nam 146
1.3 Tiêu chuẩn sức khỏe và vệ sinh lao ñộng 147
2 Hệ thống quản lý sức khỏe nghề nghiệp ở Việt Nam 148
2.1 Chức năng nhiệm vụ của các tuyến 148
2.2 Mạng lưới tổ chức và thực hiện công tác nghiên cứu, ñào tạo 155
2.3 Hệ thống báo cáo về y học lao ñộng 156
3 Các hoạt ñộng hợp tác quốc tế về y học lao ñộng 160
3.1 Hoạt ñộng công tác y học lao ñộng trên thế giới hiện nay và những năm tới 160
3.2 Những hoạt ñộng cụ thể về y học lao ñộng trên thế giới mà WHO chú trọng 161
3.3 Các hoạt ñộng của ILO khu vực Châu á và Tây thái bình dương 162
3.4 Các hoạt ñộng hợp tác quốc tế của Việt Nam về y học lao ñộng 162
4 Các hoạt ñộng quốc gia về an toàn và vệ sinh lao ñộng 163
4.1 Tuần lễ quốc gia về an toàn vệ sinh lao ñộng và phòng chống cháy nổ 163
4.2 Chương trình phòng chống bệnh nghề nghiệp giai ñoạn 2006-2010 164
4.3 Kế hoạch hành ñộng quốc gia phòng chống bệnh bụi phổi silic 164
4.4 Dự án Nâng cao sức khoẻ nơi làm việc 166
Trang 10
ng trình Qu c gia Phòng chống tai nạn, thương tích 167 4.6 Các v n ñề khác ñang ñược quan tâm của y học lao ñộng ở Việt Nam 167
Trang 11SứC KHOẻ V A T GHề GHIệP ƯờI
LAO Độ
MụC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1 Trình bày tóm tắt lịch s8 phát triển và nhiệm v< c=a khoa học Y học lao > ng
( @c khoẻ và an toàn nghề nghiệp)
2 Nhận thức ñược vai trò của người cán bộ y tế trong việc tăng cường sức khỏe và
an toàn nghề nghiệp tại nơi làm việc cho người lao ñộng
3 Trình bày ñược các yếu tố trong lao ñộng có ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao ñộng
ộ
1 Sức khỏe và lao ñộng
1 1 ệm về sức khoẻ và lao ñộng
1.1.1 Định nghĩa sức khoẻ (WHO)
Sức khoẻ là tình trạng thoải mái, ñầy ñủ về thể ch t, tinh thần và xã hội của con người chứ không phải chỉ là không có bệnh hoặc tật
1.1.2 Khái niệm lao ñộng
Lao ñộng là hoạt ñộng có mục ñích của con người ñể tạo ra các sản phẩm vật ch t
và tinh thần cho bản thân và cho xã hội Mọi con người bình thường ñều cần phải lao ñộng Lao ñộng thích hợp là yếu tố cần thiết ñể duy trì và nâng cao sức khoẻ
1 ối quan hệ giữa lao ñộng và sức khoẻ
Trong lao ñộng, mọi chức năng sinh lý của cơ thể ñược ñộng viên: vận ñộng, thần kinh, nội tiết, bài tiết, vv… Sau một quá trình lao ñộng cơ thể có những hao tổn tạm thời về thể chất và tinh thần, nhưng tất cả sẽ ñược phục hồi về mức bình thường nhờ
cơ thể ñược nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý Các hoạt ñộng chức năng, sinh lý của cơ thể ñược nâng cao, hoàn thiện nhờ rèn luyện, thích nghi trong lao ñộng Như vậy, có thể nói rằng lao ñộng là chức năng sinh lý bình thường của một người khoẻ mạnh Mối quan hệ hai chiều: sức khoẻ là ñiều kiện cần thiết ñể lao ñộng và ngược lại, lao ñộng
là yếu tố quan trọng ñể hoàn thiện và nâng cao sức khoẻ
Sức khoẻ Lao ñộng Hoạt ñộng lao ñộng rất ña dạng, phức tạp, nhiều ngành, nhiều nghề Trong trường hợp các yếu tố gặp trong lao ñộng vượt quá mức thích nghi, chịu ñựng của cơ thể thì sức khoẻ người lao ñộng bị ảnh hưởng, có thể phát sinh ra bệnh tật hoặc chấn thương
Đó là các bệnh tật và chấn thương lao ñộng
Trang 12
Đi&u kin lao ñộng
1.3.1 Khái niệm ñiều kiện lao ñộng
Điều kiện lao ñộng là toàn bộ các nhân tố có liên hệ lẫn nhau của môi trường lao ñộng (vệ sinh, sinh lý lao ñộng, xã hội, tâm lý và thẩm mỹ, v.v…) ảnh hưởng tới sức khoẻ và khả năng lao ñộng của con người trong quá trình lao ñộng
Điều kiện lao ñộng ñược hình thành từ 4 yếu tố:
− Yếu tố tự nhiên
− Yếu tố kinh tế
− Yếu tố kỹ thuật, công nghệ
− Yếu tố chính trị - văn hoá - xã hội
Điều kiện lao ñộng phụ thuộc vào ñặc ñiểm của công cụ lao ñộng ñược sử dụng (máy móc, dụng cụ), ñối tượng lao ñộng (nguyên vật liệu và năng lượng) và các ñặc ñiểm khác Điều kiện lao ñộng ñược phân biệt làm hai loại:
Điều kiện lao ñộng là thuận lợi (lành mạnh và an toàn) khi toàn bộ các nhân tố không những không làm rối loạn trạng thái bình thường của cơ thể người lao ñộng mà còn góp phần nâng cao khả năng lao ñộng và cải thiện sức khoẻ
Điều kiện lao ñộng là không thuận lợi (nặng nhọc, ñộc hại, nguy hiểm) khi tác ñộng của các nhân tố của ñiều kiện lao ñộng dẫn tới các biến ñổi không mong muốn của cơ thể người (trạng thái quá mức hay bệnh lý), làm giảm khả năng lao ñộng và sức khoẻ 1.3.2 Phân loại lao ñộng qua hệ thống chỉ tiêu về ñiều kiện lao ñộng
Để phân loại lao ñộng có thể căn cứ trên nhiều cơ sở khoa học trong Y học lao ñộng, trong ñó hệ thống chỉ tiêu về ñiều kiện lao ñộng là một phương pháp phân loại lao ñộng chủ yếu ở nước ta
Hệ thống chỉ tiêu về ñiều kiện lao ñộng gồm hai nhóm chính:
− Các chỉ tiêu về môi trường lao ñộng
− Các chỉ tiêu về tâm sinh lý lao ñộng
ảng 1.2 Giới thiệu các loại ñiều kiện lao ñộng
Loại I Công việc nhẹ nhàng, thoải mái
Loại II Không căng thẳng, không ñộc hại, song so với loại I có xấu hơn
Loại III Có các chỉ tiêu công việc nặng nhọc Có chỉ tiêu môi trường ñộc hại
nhưng trong khoảng tiêu chuẩn vệ sinh cho phép
Loại IV Các chỉ tiêu vệ sinh môi trường vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép,
nặng nhọc, ñộc hại, khả năng làm việc bị hạn chế phần nào, cơ thể khoẻ có thể thích nghi ñược, nhưng làm việc nhiều năm trong ñiều kiện này có thể giảm sút sức khoẻ
Loại V Các chỉ tiêu ñộc hại vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho phép nhiều lần,,
Trang 13c ng ñộ vận ñộng cơ bắp lớn, mức ñộ căng thẳng, chú ý và mệt mỏi thần kinh c Lao ñộng liên tục kéo dài dẫn ñến bệnh lý
Là loại lao ñộng ñòi hỏi người lao ñộng có sức khoẻ tố
Loại VI Các chỉ tiêu ở mức giới hạn chịu ñựng tối ña của cơ thể Là loại lao ñộng
r t nặng nhọc, ñộc hại, r t căng thẳng thần kinh - tâm lý, bắt buộc phải giảm giờ làm việc và có chế ñộ nghỉ ngơi hợp lý mới tránh ñược các tai biến về bệnh tật
Là loại lao ñộng ñòi hỏi người lao ñộng phải có sức khoẻ thật tốt
Như vậy, các nghề, công việc có ñiều kiện lao ñộng loại IV có các yếu tố an toàn
vệ sinh lao ñộng vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh thì ñược xếp vào nghề, công việc nặng nhọc, ñộc hại, nguy hiểm Các nghề, công việc có ñiều kiện lao ñộng loại V và loại
VI có các chỉ tiêu x p xỉ mức giới hạn chịu ñựng tối ña của cơ thể thì ñược xếp vào nghề, công việc ñặc biệt nặng nhọc, ñộc hại, nguy hiểm
u t3 cơ bản ảnh hưởng ñến sức khoẻ người lao ñộng
Mối quan hệ giữa sức khoẻ của người lao ñộng và môi trường xung quanh ñược biểu thị qua sơ ñồ sau:
CSSKBĐ Dịch vụ y tế
Năng suất
lao ñộng
Chi phí
Trang 14
2 Lịch sử phát triển và nhiệm vụ của y học lao ñộng
2 Vài nét tóm tt lịch sử phát triAn của Y học lao ñộng
Ngay t th i kỳ th ng c , qua ngạn ngữ lưu truyền của ông cha ta ngày xưa “sinh nghệ, tử nghệ” có nghĩa là sống nhờ nghề, chết do nghề cho thấy, tuy sự hiểu biết còn hết sức ñơn giản nhưng con người ñã nhận thấy có các tác hại và bệnh tật liên quan ñến nghề nghiệp Vào thế kỷ thứ IV trước công nguyên, Hypocrate thấy nhiều người thợ mỏ bị chết sớm, những năm cuối ñời họ thường bị khó thở nhất là khi lao ñộng nặng và ông ñã gọi là “cơn khó thở của những người thợ mỏ” Đến thế kỷ thứ V, VI một số thầy thuốc nhận thấy có sự liên quan chặt chẽ giữa lao ñộng nặng nhọc với tử vong sớm ở một số nghề như ñào quặng, xây cất nhà cửa, lăng mộ
Vào những năm ñầu thế kỷ XVI - XVII, khi nền công nghiệp bắt ñầu phát triển ở các nước Tây Âu, cũng là lúc người ta bắt ñầu hiểu ñược bản chất của nhiều hiện tượng sức khoẻ do các yếu tố tác hại của nghề nghiệp gây nên cho người lao ñộngNhiều thầy thuốc ñã chủ ñộng quan sát những tác hại nghề nghiệp ñể phát hiện ra những tác hại của nó và các mối liên quan, từ ñó tìm ra các biện pháp phòng chốngCho ñến những năm ñầu thế kỷ XX, khi nền công nghiệp phát triển mạnh, các môn khoa học tự nhiên và xã hội ñạt tới ñỉnh cao, người ta không những hiểu biết về bản chất của các tác hại nghề nghiệp trong lao ñộng mà người ta cũng ñã hiểu biết tương ñối nhiều về các rối loạn bệnh lý cũng như các bệnh nghề nghiệp xảy ra do lao ñộnKhoa học vệ sinh lao ñộng và bệnh nghề nghiệp ñã chuyển sang thời kỳ nghiên cứu mang tính chất tổng hợp và lấy dự phòng là chính Khoa bệnh nghề nghiệp ñầu tiên
ñã ra ñời vào năm 1910 tại Milan Devoto Sau ñó nhiều viện nghiên cứu về vệ sinh lao ñộng và bệnh nghề nghiệp ñược hình thành ở nhiều nước trên thế giới như ở Liên
Xô và các nước Đông Âu cũ, Pháp, Anh, Nhật, Tây Ban Nha, Mỹ, Trung Quốc Đặc
Bảng1 Theo số liệu của WHO (1995):
Lực lượng lao ñộng to n cầu chiếm 45% dân số thế giới, khoảng 2.400 triệu người Khoảng 1/3 thời gian sống của người lao ñộng ở nơi l m việc Lực lượng lao ñộng trên thế giới mỗi năm l m ra ñược khoảng 21.600 tỷ USD tổng sản phẩm quốc nội (GNP), bình quân mỗi lao ñộng l m ra 9.160 USD/năm Trong GNP, tỷ lệ nông nghiệp chiếm 6,3%, công nghiệp chiếm 36,3%, các loại dịch vụ chiếm 57,4% Có khoảng 75% số người lao ñộng sống v l m việc ở các nước ñang phát triển, 25% số còn lại (600 triệu người) sống v l m việc ở các nước ñã công nghiệp hoá V o năm 2000 cứ 10 lao ñộng trên thế giới thì
có 8 người sống ở các nước ñang phát triển
Tuỳ theo quốc gia v ng nh sản xuất, khoảng 30-50% tổng số người lao ñộng thường xuyên phải tiếp xúc với các yếu tố lý, hoá, sinh vật có hại ở nơi
l m việc hoặc phải l m việc nặng nhọc, chịu những yếu tố bất lợi về ecgônômy (Ecgônômy, có nghĩa l mối quan hệ giữa người (nhân) với máy, thiết bị (cơ) Người ta ñã thống kê ñược khoảng 100.000 hoá chất, 50 loại yếu
tố vật lý, 200 loại yếu tố sinh học v 20 loại ñiều kiện ecgônômy bất lợi ñối với sức khoẻ người lao ñộng ở nơi l m việc trên to n thế giới
Trang 15biệt vào những năm cuối thế kỷ XX đến nay nhiều nghiên cứu sâu về lĩnh vực y học lao động đã được tiến hành và Y học lao động đã phát triển thành mạng lưới rộng khắp ở các nước trên thế giới trong đĩ cĩ Việt Nam
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của ngành Y học lao động
Sức khoẻ và an tồn nghề nghiệp nĩi chung, sức khoẻ nghề nghiệp nĩi riêng là một chuyên ngành khoa học cĩ chức năng bảo vệ sức khoẻ và nâng cao khả năng làm việc của người lao động tại các nơi làm việc, gĩp phần phịng chống các chấn thương lao động (CTLĐ) và các bệnh nghề nghiệp (BNN) ở các cơ sở sản xuất lớn, nhỏ, thuộc sở hữu của nhà nước, tập thể hoặc cá nhân
Mục tiêu cụ thể của các hoạt động sức khoẻ và an tồn nghề nghiệp là bảo vệ, nâng cao sức khoẻ người lao động, giảm tỷ lệ tử vong và thương tích do tai nạn lao động (TNLĐ), giảm tỷ lệ mắc và chết do các BNN, xây dựng nơi làm việc lành mạnh,
cơ sở sản xuất lành mạnh, đảm bảo người lao động cĩ sức khoẻ tốt, làm việc bền bỉ, dẻo dai và năng suất lao động
Sức khoẻ và an tồn nghề nghiệp vừa phục vụ cho con người, vừa phục vụ cho sản xuất và phát triển bền vững của xã hộ ăm sĩc bảo vệ sức khoẻ cho người lao động
ở tại nơi làm việc thực sự là một mặt trận khơng cĩ bắt đầu và khơng cĩ kết thúcNhiệm vụ của y học lao động được tĩm tắt thành chín nội dung:
1 Xem xét điều kiện lao động:
Trên quan điểm điều kiện lao động liên quan tới sức khoẻ con người, khi xem xét
là dịp thực hiện việc giám sát vệ sinh mơi trường lao động, đặc biệt là những nơi
cĩ các yếu tố cĩ hại cho sức khoẻ
2 Nghiên cứu trạng thái tâm sinh lý của con người trong khi làm việc:
Do gánh nặng của lao động và ảnh hưởng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp tại nơi làm việc, trạng thái tâm sinh lý của con người bị ảnh hưởng mang sắc thái tiêu cực như mệt mỏi, căng thẳng, v.v
3 Phát hiện sớm các bệnh tật, chấn thương cĩ liên quan đến nghề nghiệp:
Thực hiện nhiệm vụ này nhằm đưa ra các biện pháp can thiệp tích cực, kịp thời; điều chỉnh các nội qui hay qui định đã xây dựng để đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh ở nơi làm việc và chẩn đốn phát hiện sớm các bệnh nghề nghiệp
4 Phối hợp với các ngành chức năng khác xây dựng chính sách và chiến lược: Phối hợp với các cơ quan như Khoa học, Cơng nghệ và Mơi trường, Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Lao động - Thương binh và Xã hội để đề ra những tiêu chuẩn nơi làm việc, các chế độ chính sách đối với người lao động làm việc trong điều kiện độc hại, các giải pháp đảm bảo vệ sinh an tồn lao động
5 Xây dựng tiêu chuẩn khám tuyển người vào làm việc:
áp dụng cho tất cả các nghề khác nhau, đặc biệt là những nghề tiếp xúc với yếu tố độc hại, nguy hiểm
6 Tổ chức khám định kỳ cho cán bộ cơng nhân viên:
Trang 16
Để quản lý sức khoẻ những người cĩ tiếp xúc với các yếu tố độc hại nghề nghiệp, cần khám sức khoẻ định kỳ nhằm phát hiện sớm BNN, đặc biệt là những BNN bảo hiểm để điều trị và cĩ chế độ kịp thời cho người lao động
Giám định sức khoẻ và khả năng lao động cho cơng nhân viên chức:
Khi người lao động được điều trị bệnh tật hoặc tai nạn lao động, họ cần được điều dưỡng, phục hồi chức năng và được đánh giá khả năng hội phục sức khoẻ để làm những cơng việc thích hợ
Học tập và nghiên cứu để theo kịp đà tiến bộ đổi mới ở các ngành sản xuất: Trong thực tiễn, kỹ thuật cơng nghệ luơn đổi mới với những ứng dụng khoa học
kỹ thuật càng ngày càng hiện đại hơ Máy mĩc, trang thiết bị thay đổi với tốc độ nhanh chĩng, máy đời thì hiện đại hơn đời Đến thập kỷ 90 thì cĩ nhiều ngành khơng dùng máy thế hệ những năm ữa
Nghiên cứu phát hiện những yếu tố tác hại nghề nghiệp (THNN) và BNN mới: Khi kỹ thuật và cơng nghệ sản xuất thay đổi thường phát sinh những yếu tố THNN và BNN mới địi hỏi ngành y học lao động nghiên cứu cách chẩn đốn, điều trị BNN đĩ và cách phịng chống các THNN một cách hiệu quả
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, ngành y học lao động cần cĩ một đội ngũ các cán
bộ khoa học kỹ thuật liên ngành bao gồm các chuyên gia, nhân viên kỹ thuật chuyên ngành sinh lý, sinh hố, vệ sinh dịch tễ, bệnh nghề nghiệp, tâm lý, ecgơnơmi, kỹ thuật, vật lý, hố học v … Đội ngũ này cơng tác trong các lĩnh vực quản lý, cung cấp dịch vụ
y tế lao động, nghiên cứu khoa học, đào tạo, trong các tổ chức và thành phần kinh tế (Cơng chức Nhà nước, doanh nghiệp, lực lượng vũ trang và cơng đồn)
2.3 Các yêu cFu nghiệp vụ đối với cán bộ y tế lao động
2.3.1 Yêu cầu đối với cán bộ làm cơng tác chăm sĩc sức khoẻ ban đầu tại cơ sở
− Cĩ kiến thức hiểu biết về các yếu tố tác hại nghề nghiệp, các nguy cơ sức khoẻ của cơng nhân ở từng vị vị trí lao động Nhận biết được các vấn đề về sức khoẻ chung của người lao động và mối liên quan giữa họ với cơng việc
− Kiểm tra bao quát các vị trí lao động theo định kỳ để phát hiện sớm các vấn đề khơng đảm bảo an tồn - vệ sinh lao động
− Đề xuất và lập kế hoạch hàng năm và tham gia thực hiện quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp, các chương trình nâng cao sức khỏe nơi làm việc thích hợp
− Thực hiện các cấp cứu ban đầu cần thiết Chuyển các ca chấn thương đến các cơ
sở y tế gần nhất sau khi sơ cứu
− Truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm thu được cho cán bộ cĩ liên quan trong cơ sở và tuyên truyền và giáo dục cơng nhân về an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp
− Lập các báo cáo, hồ sơ quản lý sức khoẻ và vệ sinh lao động của cơ sở Trong hồ
sơ sức khoẻ người lao động cĩ kèm theo những nhận xét riêng từng cá nhân và nhận xét cả nhĩm lao động
2.3.2 Yêu cầu đối với cán bộ y tế lao động trong các hệ thống y tế cộng đồng
Trang 17− Có ki n thức hiểu biết về tác ñộng có hại ñến sức khoẻ của công nhân và cộng ñồng ở từng nơi hoặc từng vị vị trí lao ñộng
− Nhận biết ñược những vấn ñề y tế liên quan ñến công việc thường gặp trong một cộng ñồng hay một nhóm cộng ñồng mà họ phải phục vụ Ví dụ: các dấu hiệu nhiễm ñộc hoá chất bảo vệ thực vậ
− Xử lý ñúng các ca tai nạn, các trường hợp cấp cứu chủ yế
− Chỉ ra ñược các ñịa ñiểm có lao ñộng sản xuất và các công việc khác nhau trong cộng ñồng phải phục vụ
− Tiến hành ñiều tra tổng quát, tiến hành khám tuyển và khám ñịnh kỳ
2.3.3 Yêu cầu ñối với cán bộ an toàn - vệ sinh lao ñộng
− Bên cạnh những yêu cầu nêu trên, cán bộ chuyên trách an toàn - vệ sinh lao ñộng tại cơ sở cần có thêm những khả năng:
− Thiết kế và áp dụng các phương pháp êcgônômi và phòng ngừa tai nạn lao ñộng
− Quản lý hồ sơ, phân tích hồ sơ về stress môi trường và tai nạn
− áp dụng dịch tễ học trong ñiều tra tai nạn và sức khoẻ và ñề xuất giải pháp phòng chống
− Hợp tác và tham gia ñội ngũ vệ sinh - an toàn lao ñộng và ecgônômi
− Vận dụng luật pháp và qui ñịnh về vệ sinh - an toàn lao ñộng
− Làm việc nhóm có hiệu quả với các thành viên trong ñội ngũ y tế lao ñộng
− Tham gia giáo dục ñào tạo cán bộ giám sát vệ sinh an toàn - vệ sinh lao ñộng
ế lao ñộng với chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho người lao ñộng
2.4.1 Bốn nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho người lao ñộng
− Công bằng trong bảo vệ sức khoẻ, chống bệnh tật
− Chính công nhân là người tham gia vào việc CSSK mà họ ñược hưởng
− Phối hợp cán bộ, nhân viên có trách nhiệm về các lĩnh vực khác nhau ñể có sự thống nhất trong hoạt ñộng
− Tận dụng mọi nguồn lực có thể sử dụng ñược
2.4.2 Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho người lao ñộng
− Củng cố màng lưới y tế cơ sở:
Thực hiện qui chế của trạm y tế nhà máy/ xí nghiệp
Dựa trên nguyên tắc: Mọi người lao ñộng ñều ñược chăm sóc về y tế lao ñộng Củng cố mạng lưới y tế cơ sở về tổ chức nhân lực lẫn năng lực của cán bộ y tế
Y tế cơ sở ngoài việc tổ chức quản lý sức khoẻ, cấp cứu, khám chữa bệnh thông thường cần phải giỏi về nghiệp vụ y tế lao ñộng
− Quản lý môi trường lao ñộng:
Trang 18Đánh giá chất lượng của trang thiết bị bảo hộ lao ñộng theo ñúng chủng loại; kiểm tra, ñôn ñốc và hướng dẫn sử dụng
− Quản lý sức khoẻ:
Khám tuyển: Theo tiêu chuẩn nghề, công việc
Khám ñịnh kỳ theo luật ñịnh với mục tiêu phát hiện sớm những rối loạn sức khỏeGhi chép, lưu giữ các hồ sơ theo qui ñịn
− Tuyên truyền giáo dục phòng chống tai nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp: Theo nguyên tắc: Người lao ñộng phải ñược biết các yếu tố ñộc hại mà họ phải tiếp xúc, tác hại của chúng và cách phòng chống
Trang bị kiến thức cơ bản cho người lao ñộng về sơ cứu trong những trường hợp tai nạn, sự cố kỹ thuậ
Nội dung ñào tạo huấn luyện về vệ sinh - an toàn lao ñộng cần cụ thể và phù hợp với từng nghề, vị trí lao ñộng
− Kế hoạch hoá gia ñình ñi ñôi với bảo vệ bà mẹ, trẻ em
Thực hiện kế hoạch hoá gia ñình
Thực hiện ñúng qui ñịnh sử dụng lao ñộng nữ: không ñể phụ nữ làm việc ở những nơi ñã cấm theo qui ñịnh pháp luật; trong giai ñoạn có thai và cho con bú, giảm nhẹ lao ñộng hay tạm chuyển công việc nếu cần
Tạo mọi ñiều kiện giảm nhẹ gánh nặng nội trợ cho lao ñộng nữ, tổ chức căng tin, cửa hàng thực phẩm, nhà trẻ, thực hiện tiêm chủng mở rộng và các phúc lợi tập thể khác
Các phương tiện vệ sinh phục vụ cho nữ công nhân trong thời gian làm việc như nhà nhà tắm, nhà vệ sinh kinh nguyệt, nước tắm, v v
3 Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp ở Việt Nam
Trong sự nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đảng, Nhà nước và Chính phủ ta luôn có một chính sách nhất quán là dự phòng tích cực, nhấn mạnh một trong những nhiệm vụ của ngành Y tế là phải phục vụ sản xuất, phải quan tâm CSBVSK người lao ñộng Điều này ñược thể hiện rõ qua Bộ luật lao ñộng, Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Pháp lệnh bảo hộ lao ñộng và hàng loạt văn bản ñã ñược ban h
! "#$ %'*+, ,*+, %,-nh và phát triển sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp
Quá trình hình thành và phát triển từng bước, lĩnh vực sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp nước ta luôn gắn bó chặt chẽ với diễn biến của sự nghiệp cách mạng giành ñộc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy có thể chia thành nhiều giai ñoạn như sau:
Trang 19Từ 1955 ñến 1959 bắt ñầu công cuộc xây dựng ñất nước sau hòa bình ở miền Bắc Năm 1956 Vụ Vệ sinh phòng dịch (nay là Cục Y tế dự phòng) ñược thành lập Từ ñó việc quản lý công tác an toàn vệ sinh lao ñộng (AT-VSLĐ) không chỉ có Bộ Lao ñộng như trước mà có Bộ Y tế cùng phối hợp thực hiện Các doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp tư nhân ñã ñược hướng dẫn chỉ ñạo của Chính phủ về AT-VSLĐ
− Giai ñoạn 1960-1980:
Khi Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ 1/1/1960, sự chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao ñộng ñã ñược cải thiện hơn dựa trên có một số chính sách mới của Nhà nước:
Nhà nước ñảm bảo cho phụ nữ công nhân và phụ nữ viên chức ñược nghỉ trước
và sau khi ñẻ mà vẫn hưởng nguyên lương
Người lao ñộng có quyền ñược giúp ñỡ về mặt vật chất khi già yếu và bệnh tật hoặc mất sức lao ñộng Nhà nước mở rộng dần các tổ chức bảo hiểm xã hội, cứu
tế và y tế ñể ñảm bảo cho người lao ñộng ñược hưởng quyền ñó
Đây là giai ñoạn lịch sử quan trọng, cả nước tiến hành cuộc ñấu tranh giải phóng miền Nam ñể thống nhất ñất nước và xây dựng chế ñộ xã hội chủ nghĩa Công tác AT
- VSLĐ lúc này có những sự chuyển biến khác nhau theo hai giai ñoạn là:
Từ 1960 ñến 1975: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ñã bước sang giai ñoạn ác liệt, phong trào vệ sinh yêu nước chống Mỹ ñược ñẩy mạnh mà cụ thể là tăng cường sự phối hợp giữa các ngành ñể vận ñộng toàn dân tham gia tập thể dục, giữ gìn sức khỏe ñể ñẩy mạnh lao ñộng và chiến ñấu Trong công cuộc phát triển công nghiệp, xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, việc bảo vệ sức khỏe công nhân ñã ñược chú trọng Việc triển khai Điều lệ vệ sinh, giữ gìn sức khỏe ñược Bộ Y tế quan tâm và tạo thành phong trào rộng rãi, ñược nhân dân nhiệt tình hưởng ứng Công tác AT - VSLĐ ñược cải thiện hơn về chất lượng và ñược chú trọng hơn với các ñối tượng lao ñộng ñặc thù như lao ñộng nữ, thợ lặn, giao thông, phóng xạ Hệ thống tiêu chuẩn và kiểm tra môi trường lao ñộng ñã ñược triển khai và có hiệu quả rõ rệt Việc chăm lo ñời sống công nhân bằng cách tổ chức ñồng loạt các bếp ăn tập thể ñã có tác dụng nhất ñịnh trong thời kỳ ñó
Từ 1975-1980 sau khi miền Nam ñược giải phóng khỏi chế ñộ Mỹ nguỵ, ñất nước thống nhất, các Bộ, ngành ñã tiếp thu các cơ sản xuất cũ còn lại ở miền Nam, cơ chế vận hành và quản lý hoàn toàn khác với chế ñộ bao cấp ở miền Bắc
xã hội chủ nghĩa Ngay thời ñiểm này thể hiện sự chỉ ñạo rất nhạy bén của Trung ương Đảng và Chính phủ về công tác an toàn, bảo vệ sức khỏe công nhân sau khi thống nhất ñất nước Công tác phòng và chữa các bệnh nghề nghiệp ñược qui ñịnh
Trang 20
và hưởng bảo hiểm xã hộ Năm 1976, danh mục 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm ñầu tiên ra ñời Nhưng trong giai ñoạn này ñã lộ rõ sự b t cập về tổ chức y tế ngành, ñặc biệt là các bệnh viện ngành, vì vậy cần có sự chỉ ñạo kịp thời của Chính phủ và Bộ Y tế ñã có các văn bản qui ñịnh cụ thể về công tác dự phòng trong y tế các ngành
Nhìn chung, công tác chăm sóc sức khỏe công nhân trong giai ñoạn 1960-1980 ñã ñược chỉ ñạo và thực hiện tương ñối hoàn chỉnh và toàn diện từ hệ thống tổ chức y tế các c p ñến chăm sóc sức khỏe theo nghề ñặc thù kể cả học sinh vào các trường ñại học, cao ñẳng, học nghề Hệ thống tiêu chuẩn, kiểm tra bảo hộ lao ñộng tại cơ sở sản
xu t ñược quan tâm nhằm ñôn ñốc các cơ sở ñảm bảo AT - VSLĐ và CSSK công nhân, bắt ñầu thực hiện chế ñộ ñãi ngộ ñối với công nhân, viên chức Nhà nước mắc bệnh nghề nghiệp, triển khai công tác phòng và chữa bệnh nghề nghiệp, phục hồi chức năng tại các cơ sở y tế Hầu hết các ñơn vị là xí nghiệp, cơ quan, trường học bắt ñầu tổ chức trạm y tế Một số ngành tự tổ chức và quản lý các Viện ñiều dưỡng và Trạm vệ sinh lao ñộng
− Giai ñoạn 1981-1992:
Theo Hiến pháp 1980 của Nhà nước ta, sức khỏe nhân dân ñược Nhà nước chăm
lo, bảo vệ và tăng cường Tuy nhiên, từ 1982 ñến 1986 là giai ñoạn khủng hoảng kinh
tế trong nước Nền sản xuất ở rất nhiều cơ sở bị ñình trệ Các giám ñốc doanh nghiệp
lo tìm kiếm việc làm cho công nhân là chủ yếu Sự mất ổn ñịnh về việc làm và thu nhập khiến ñời sống của công nhân và cán bộ y tế gặp nhiều khó khăn Sức khỏe công nhân bị giảm sút, ô nhiễm môi trường lao ñộng càng thêm trầm trọng Mặt khác, sự chuyển ñổi kinh tế - xã hội từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường ñã ảnh hưởng ñến công tác chỉ ñạo của các cơ quan quản lý chức năng trong một thời gian dài gặp một số khó khăn và lúng túng Tuy nhiên ngay sau ñó, Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân và Pháp lệnh bảo hộ lao ñộng ñược ban hành ñã khôi phục lại công tác chăm sóc sức khỏe người lao ñộng Thời kỳ này bệnh nghề nghiệp cũng ñược quan tâm, ngày 25/12/1991 thêm 08 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm ñược bổ sung, ñưa tổng số bệnh nghề nghiệp bảo hiểm ñến thời ñiểm ñó là 16 bệnh
− Giai ñoạn từ 1992 ñến nay:
Theo tinh thần Hiến pháp 1992, sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân, huy ñộng và
tổ chức mọi lực lượng xã hội là ñược Nhà nước ñầu tư, phát triển thống nhất quản lý; Công dân có quyền ñược hưởng chế ñộ bảo vệ sức khỏe và có nghĩa vụ thực hiện các qui ñịnh về vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh công cộng
Trong giai ñoạn này nền kinh tế từng bước ñược cải thiện, công nghiệp phát triển mạnh, bước ñầu có các cơ sở sản xuất ñầu tư của nước ngoài Công tác bảo vệ sức khỏe công nhân dần dần thực thi theo Luật ñịnh là Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân và
Bộ Luật lao ñộng Đảng và Nhà nước chỉ ñạo nâng cao vai trò tham gia của lực lượng lao ñộng thông qua Tuần lễ an toàn vệ sinh lao ñộng hàng năm và bắt ñầu có những
dự án dự phòng can thiệp phòng chống bệnh nghề nghiệp, ví dụ phòng chống bệnh bụi phổi silic (1999 - 2000) Liên Bộ ñã qui ñịnh rõ hơn về vai trò của công tác bảo
hộ lao ñộng tại doanh nghiệp Bộ Y tế xác ñịnh công tác y tế lao ñộng ñi vào chất lượng là ñánh giá sức khỏe công nhân qua khám sức khỏe ñịnh kỳ và tổ chức các phòng khám bệnh nghề nghiệp cho công nhân và ñặc biệt quan tâm ñến lao ñộng
Trang 21trong các doanh nghiệp nhỏ và vừ Công tác quản lý hóa ch t cũng bắt ñầu quan tâm chỉ ñạ
/ 0 / 4ệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
Hệ thống an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp, trong ñó có y học lao ñộng ñược thành lập từ thập kỷ của thế kỷ XX và ngày càng phát triển, ñến nay nước ta có cả một
hệ thống tổ chức chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người lao ñộng mang tính liên ng Có thể tóm tắt bằng sơ ñồ sau:
Các bộ, ng nh sản xuất chủ quản
Bộ Lao
ñộng
Thương
binh Xã hôi
Bộ Y tế Tổng Liên ño n lao
ñộng, Liên ño n lao
Viện KHKT bảo hộ lao
ñộng
Vụ Tổ chức lao ñộng, Trung tâm
ñộng, Đội Vệ sinh phòng d ch
Ban VSLĐ doanh nghi p
AT-Trạm y t , Bệnh viện
Quan hệ chỉ ñạo Quan hệ phối hợp
Bảng 2 Theo số liệu thống kê chưa ñầy ñủ, năm 2000 ở Việt Nam:
Trang 22
BàI TậP PHầN 1:
1 Giải thích mối quan hệ giữa lao ñộng và sức khoẻ
2 Phân tích câu “CSBVSK cho người lao ñộng tại nơi làm việc thực sự là mặt trận không có bắt ñầu và không có kết thúc”
3 Sơ ñồ hệ thống tổ chức quốc gia về sức khoẻ - an toàn nghề nghiệp ở Việt Nam
4 Bệnh nghề nghiệp và các yếu tố tác hại nghề nghiệp
Những yếu tố nghề nghiệp gây hạn chế khả năng làm việc, ảnh hưởng xấu ñối với sức khoẻ, gây ra bệnh tật thậm chí tử vong ở người lao ñộng ñược gọi là yếu tố tác hại nghề nghiệp Những bệnh do tác hại nghề nghiệp gây ra ñược gọi là bệnh nghề
nghiệp
5 6 7 6 9: ; ?Hi nghề nghiệp
Các yếu tố tác hại nghề nghiệp rất ña dạng, có thể là vật lý, hoá học, sinh học, tâm lý trong một môi trường lao ñộng có thể có một hoặc nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp Các tác nhân môi trường có thể tác ñộng tới sức khoẻ người lao ñộng
Hình 1.3 Sơ ñồ các yếu tố trong lao ñộng tác ñộng ñến sức khoẻ người làm việc
Yếu tố tâm lý
Stress, l m việc theo ca
kíp, quan hệ người -
người
Yếu tố gây tai nạn
Tác nhân gây hại, tốc ñộ, ảnh hưởng của thuốc v rượu, cháy
Yếu tố hoá học, hóa lý
Hóa chất, bụi, thuốc nổ, chất kích thích, chất phụ gia thực phẩm
TìNH TRạNG SứC KHOẻ, BệNH V CHấN THƯƠNG NGHề NGHIệP
ở NGƯờI LAO
ĐộNG
Trang 23Các y u tố tác hại nghề nghiệp cĩ thể cĩ ảnh hưởng c p tính hoặc mạn tính lên sức khoẻ người lao động, cĩ thể gây ra bệnh nghề nghiệp hoặc ch n thương do tai nạn lao động…
B C D C Eệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp: “Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động cĩ hại của nghề nghiệ Nĩ tác động lên cơ thể người lao động” ở nơi làm việc sau một thời gian lao động nghề nghiệp tương đối Các bệnh nghề nghiệp đều là những bệnh mạn tính
mục các loại bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ lao động, thương binh và
xã hội ban hành sau khi lấy ý kiến của Tổng liên đồn lao động Việt Nam và đại diện của người sử dụng lao động
Đặc điểm của bệnh nghề nghiệp là quá trình phát sinh, phát triển của bệnh liên quan chặt chẽ với điều kiện lao động và yếu tố tác hại nghề nghiệp
Cần thời gian tiếp xúc với các yếu tố cĩ hại để bệnh nghề nghiệp cĩ thể phát triểnTuỳ thuộc vào tác nhân gây hại mà một bệnh cĩ thể cĩ thời gian phát triển từ vài tháng tới vài chục nă
Yếu tố cá nhân như các yếu tố di truyền, giới, tuổi, thể chất, tính cách, dinh dưỡng, bệnh đang mắc cũng đĩng vai trị quan trọng trong sự hình thành và phát triển bệnh nghề nghiệ
B CGC IJ K Lạn thương tích trong lao động
Tai nạn lao động: là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của
cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện cơng việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc
Khi các yếu tố từ bên ngồi phá hoại bất ngờ tới tính tồn vẹn của cơ thể hoặc tính năng sinh lý của tế bào, của chức năng các nội tạng gây nên trong quá trình lao động sản xuất hoặc thực hiện nhiệm vụ liên quan tới lao động sản xuất
Các mơ hình chấn thương lao động rất đa dạng, từ thể nhẹ cĩ thể hồi phục hồn tồn đến thể nặng, dẫn đến khiếm khuyết cụt chân, tay hoặc thậm chí tử vong
B CBC Mậu quả do tai nạn thương tích nghề nghiệp
− Ngồi ảnh hưởng trực tiếp lên sức khoẻ người lao động các tai nạn thương tích nghề nghiệp cịn gây ra những thiệt hại về kinh tế cho bản thân người lao động, chủ doanh nghiệp và cả xã hộ
− Những tổn thất do tai nạn thương tích bao gồm:
Chi phí trực tiếp: do giảm sản lượng, chi đào tạo nhân cơng mới, chi phí y tế, bồi thường/bảo hiểm xã hộ
Thiệt hại về con người và xã hội: tạo ra những thành viên khơng cĩ khả năng lao động trong xã hội, tạo nên gánh nặng cho các nguồn lực quốc gia, đau đớn, khổ cực cho người lao động và gia đình họ
Trang 25N O P O Qơ đồ “tảng băng” bệnh nghề nghiệp
Hình 1.4 Quần thể người lao động cĩ tiếp xúc với yếu tố tác hại nghề nghiệp
NguRn: Barry evy, Weigman: Occupational Health USA,1995
S đồ “tảng băng” bệnh nghề nghiệp cho th y số người bị BNN thống kê được chỉ
là một phần nhỏ của tồn bộ bệnh nhân nghề nghiệp cĩ trên thực tế Các cơ sở y tế ở
c p trung ương và địa phương cần được kiện tồn tổ chức, nâng cao năng lực kỹ thuật chuyên mơn để ngày càng phát hiện được nhiều hơn các BNN ở cơng nhân và CSSK tốt hơn cho người lao động
Việc chẩn đốn xác định một BNN địi hỏi cĩ các tài liệu về các yếu tố tiếp xúc trong lao động và bệnh nhân phải cĩ các d u hiệu bệnh lý đặc trưng về lâm sàng hoặc xét nghiệm ở các giai đoạn đầu các triệu chứng bệnh nghề nghiệp thường khơng điển hình, dễ lẫn với các triệu chứng của nhiều bệnh khác Do khơng nắm được điều kiện lao động của người bệnh, một số thầy thuốc lâm sàng thường khơng xem trọng các triệu chứng này, khơng biết đĩ là một triệu chứng sớm của BNN Hậu quả là nhiều trường hợp BNN bị bỏ qua hoặc phát hiện muộn
Một số bệnh nhân được các th y thuốc lưu ý nhưng mối liên hệ của bệnh với lao động chưa được cơng nhận
Một số người cĩ triệu chứng nhưng chưa được các th y
thuốc lưu ý
Một số người b ảnh hưởng nhưng khơng cĩ triệu chứng
Trang 27Theo số liệu của ILO, 1995:
Tần su t TNLĐ trên thế giới là 42 trường hợp TNLĐ trong 1000 cơng nhân, tần su t
tử vong do TNLĐ là 8,3 trường hợp trong 100.000 cơng nhân
Các con số tương ứng ở các nước châu Âu là 25/1000 cơng nhân và 6,25/100.000 cơng nhân
Trong số 68 - 157 triệu trường hợp mắc BNN được ghi nhận cĩ khoảng 30 - 40% là bệnh mạn tính, 10% bị m t sức lao động vĩnh viễn và từ 0,5 - 1% bị tử vong
Theo số liệu của ILO, 1999:
Mỗi năm trên thế giới cĩ khoảng:
+ 250 triệu người bị ch n thương trong lao động (tức là cứ mỗi giây cĩ 8 người bị
S T U T Vệnh nghề nghiệp bảo hiểm
Về mặt nguyên tắc, những người mắc BNN cĩ quyền được đền bù tổn thất sức khoẻ do lao động nghề nghiệp gây ra Nhưng trên thực tế chỉ cĩ những BNN nằm trong danh sách các BNN được bảo hiểm của Nhà nước mới cĩ chế độ đền bù Danh mục BNN bảo hiểm ở nước ta hiện nay gồm 21 BNN với những tiêu chuẩn chẩn đốn chặt chẽ
Việc chẩn đốn xác định một người mắc BNN bảo hiểm phải do Hội đồng giám định y khoa cấp Tỉnh, Thành phố hoặc trung ương quyết định Người mắc BNN bảo hiểm được hưởng đầy đủ các chế độ đền bù do Nhà nước quy định
Những năm gần đây việc chuyển giao cơng nghệ mới vào Việt Nam đã mang lại thay đổi tích cực về điều kiện sức khoẻ và an tồn nghề nghiệp ở nhiều cơ sở sản xuất Tuy nhiên, những yếu tố THNN ở nơi làm việc vẫn cịn là phổ biến, cĩ những yếu tố THNN bớt đi, nhưng lại cĩ những yếu tố tăng lên hoặc mới xuất hiện Bảng 1
và 2 dưới đây nêu một số ví dụ về ảnh hưởng của áp dụng cơng nghệ mới đối với điều kiện lao động theo tài liệu Bộ xây dựng (2) ở một vài lĩnh vực sản xuất
Trang 28Môi trường lao ñộng
Sản xu t gạch
t sét nung
Italia
Gần 1 triệu viên/năm
Gần 25-30 triệu viên/năm
> 90%
công nhân lao ñộng nặng nhọc
10% CN lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại
>70% số mẫu vượt TCVSCP
10% số mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t gạch
granit nhân tạo
Italia
Trước ñây chưa có loại công nghệ này
Gần 10%
CN lao ñộng ñộc hại
Gần 5% mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t xi
măng lò ñứng
Trung Quốc
Khoảng 2 vạn
t n/năm
6-8 vạn
t n/năm
>80% CN lao ñộng nặng nhọc
Gần 30%
CN lao ñộng nặng nhọc
>90% số mẫu vượt TCVSCP
Gần 20 mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t xi
măng lò quay
Pháp
200-600 nghìn
t n/năm
1-2 triệu
t n/năm
>70% CN lao ñộng nặng nhọc
Gần 30%
CN lao ñộng nặng nhọc
>80% số mẫu vượt TCVSCP
Gần 20% số mẫu vượt TCVSCP Công nghệ ñúc
15-dây truyền
khuôn tự ñộng
Nhỏ R t lớn >80% công
việc nặng nhọc thủ công
<10%
công việc nặng nhọc thủ công
>60% số mẫu vượt TCVSCP
<15% số mẫu vượt TCVSCP
Giảm hơn 50%
Nhiều yếu
tố nguy cơ gây BNN-TNLĐ
Chưa khảo sát
Độc hại, nguy hiểm hơn
Công nghệ sản
xuất
Công suất Gánh nặng lao ñộng
thể lực
Môi trường lao ñộng
Trang 29Sản xu t gạch
t sét nung
Italia
Gần 1 triệu viên/năm
Gần 25-30 triệu viên/năm
> 90%
công nhân lao ñộng nặng nhọc
10% CN lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại
>70% số mẫu vượt TCVSCP
10% số mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t gạch
t sét nung
Italia
Gần 1 triệu viên/năm
Gần 25-30 triệu viên/năm
> 90%
công nhân lao ñộng nặng nhọc
10% CN lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại
>70% số mẫu vượt TCVSCP
10% số mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t gạch
t sét nung
Italia
Gần 1 triệu viên/năm
Gần 25-30 triệu viên/năm
> 90%
công nhân lao ñộng nặng nhọc
10% CN lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại
>70% số mẫu vượt TCVSCP
10% số mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t gạch
t sét nung
Italia
Gần 1 triệu viên/năm
Gần 25-30 triệu viên/năm
> 90%
công nhân lao ñộng nặng nhọc
10% CN lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại
>70% số mẫu vượt TCVSCP
10% số mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t gạch
granit nhân tạo
Italia
Trước ñây chưa có loại công nghệ này
Gần 10%
CN lao ñộng ñộc hại
Gần 5% mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t xi
măng lò ñứng
Trung Quốc
Khoảng 2 vạn
t n/năm
6-8 vạn
t n/năm
>80% CN lao ñộng nặng nhọc
Gần 30%
CN lao ñộng nặng nhọc
>90% số mẫu vượt TCVSCP
Gần 20 mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t xi
măng lò quay
Pháp
200-600 nghìn
t n/năm
1-2 triệu
t n/năm
>70% CN lao ñộng nặng nhọc
Gần 30%
CN lao ñộng nặng nhọc
>80% số mẫu vượt TCVSCP
Gần 20% số mẫu vượt TCVSCP Công nghệ ñúc
15-dây truyền
khuôn tự ñộng
Nhỏ R t lớn >80% công
việc nặng nhọc thủ công
<10%
công việc nặng nhọc thủ công
>60% số mẫu vượt TCVSCP
<15% số mẫu vượt TCVSCP Sản xu t gạch
t sét nung
Italia
Gần 1 triệu viên/năm
Gần 25-30 triệu viên/năm
> 90%
công nhân lao ñộng nặng nhọc
10% CN lao ñộng nặng nhọc, ñộc hại
>70% số mẫu vượt TCVSCP
10% số mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t gạch
granit nhân tạo
Italia
Trước ñây chưa có loại công nghệ này
Gần 10%
CN lao ñộng ñộc hại
Gần 5% mẫu vượt TCVSCP
Trang 30t n/năm
6-8 vạn
t n/năm
>80% CN lao ñộng nặng nhọc
Gần 30%
CN lao ñộng nặng nhọc
>90% số mẫu vượt TCVSCP
Gần 20 mẫu vượt TCVSCP
Sản xu t xi
măng lò quay
Pháp
200-600 nghìn
t n/năm
1-2 triệu
t n/năm
>70% CN lao ñộng nặng nhọc
Gần 30%
CN lao ñộng nặng nhọc
>80% số mẫu vượt TCVSCP
Gần 20% số mẫu vượt TCVSCP Công nghệ ñúc
15-dây truyền
khuôn tự ñộng
Nhỏ R t lớn >80% công
việc nặng nhọc thủ công
<10%
công việc nặng nhọc thủ công
>60% số mẫu vượt TCVSCP
<15% số mẫu vượt TCVSCP
Giảm hơn 50%
Nhiều yếu
tố nguy cơ gây BNN-TNLĐ
Chưa khảo sát
Độc hại, nguy hiểm hơn
Bảng 1.4 So sánh mức ñộ ô nhiễm môi trường ở các phân xưởng sử dụng công nghệ
cũ và công nghệ mới theo TCVSCP)
Ngành sản xuất Hơi khí ñộc
(số lần v t TCVSCP)
Bụi (số lần v t TCVSCP)
Tiếng ồn (số dBA v t TCVSCP)
Vi khí hậu (số lần v t TCVSCP)
Phân bón, hoá ch t 8,04 0,66 33,63 1,18 6,82 1,03 15,91 14,68
Cơ khí - Luyện kim 2,22 0,21 8,94 3,59 3,33 1,80 17,75 16,90 Vật liệu xây dựng 0,95 0 67,45 44,68 8,68 2,57 18,01 15,79 Công nghiệp nhẹ và
thực phẩm
Nguồn: Điều tra của Viện khoa học kỹ thuật bảo hộ lao ñộng tại 14 nhà máy ở Hà
Nội và thành phố Hồ Chí Minh, 1994
Các yếu tố nguy cơ sức khoẻ ở nơi làm việc luôn luôn tồn tại dưới nhiều hình thức
và dưới nhiều mức ñộ khác nhau Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu của người làm công tác sức khoẻ an toàn nghề nghiệp là phải kiểm soát, ñánh giá ñược các yếu tố nguy cơ ñể ñề ra biện pháp phòng ngừa
Trang 31Bảng 1.5 Môi tr ng lao ñộng ở Hà Nội sau 10 năm
Yếu tố MTLĐ
Tổng số mẫu ño
Số mẫu không ñạt TCVS
Tỉ lệ
%
Tổng số mẫu ño
Số mẫu không ñạt TCVS
1 Giải thích khái niệm THNN và BNN
2 Tại sao nói THNN và BNN ở nước ta hiện nay là một v n ñề vừa c p bách, vừa lâu dài trong công tác CSBVSK người lao ñộng ở nước ta
3 Hãy phân tích tính phù hợp và khả thi của 9 nguyên tắc then chốt của chiến lược toàn cầu về sức khoẻ ở nơi làm việc do WHO xây dựng trong ñiều kiện ở Việt Nam hiện nay
5 Bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao ñộng ở nơi làm việc
X Y Z Y [ệ thống các giải pháp nhằm cải thiện ñiều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao ñộng
1 Nhóm biện pháp tổ chức lao ñộng, nơi làm việc
2 Nhóm biện pháp kỹ thuật công nghệ sản xu t
3 Nhóm biện pháp kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp
4 Nhóm các biện pháp y tế, bảo vệ sức khoẻ
Phần này ñược trình bày chi tiết ở bài sau: Tác hại nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp
Thực hiện hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) về An toàn - Vệ sinh lao ñộng
Hệ thống này bao gồm:
− 12 tiêu chuẩn cơ bản
− 34 tiêu chuẩn các yếu tố có hại và nguy hiểm
− 53 tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn thiết bị
Trang 32
− 17 tiêu chuẩn an toàn vệ sinh quá trình sản xu t
− 35 tiêu chuẩn các phương tiện bảo vệ cá nhân
Chính phủ và liên Bộ ñã có ban hành nhiều văn bản hướng dẫn liên quan ñến công tác An toàn - Vệ sinh lao ñộng ở các cơ sở sản xu t (xem chi tiết trong bài sau: Quản
lý an toàn vệ sinh lao ñộng)
\ ] ^ ] _`a bc de fa d`gñua tại các cơ sở
Hưởng ứng phong trào “ Xanh - Sạch - Đẹp - Vệ sinh an toàn lao ñộng phòng chống cháy nổ” và phong trào “Nơi làm việc lành mạnh” Chương trình Nâng cao sức khỏe nơi làm việc ñược triển khải ở nhiều ñịa phương, nhiều ngành nghề Đây là một phong trào quần chúng, có những tiêu chí ñánh giá cụ thể nhằm tăng cường bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khoẻ người lao ñộng các doanh nghiệp sản xuất
\ ]h] i`jc hiện các qui ñịnh và hướng dẫn pháp luật về k b dafb l mệ sinh lao ñộng
và chăm sóc sức khoẻ người lao ñộng
Đưa Luật và các văn bản Nhà nước về bảo hộ lao ñộng ñi vào cuộc sống
Tăng cường biện pháp quản lý, giám sát, thanh tra AT - VSLĐ tại các doanh nghiệp sản xuất, các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ
Bảng 5 Những nguyên tắc then chốt của các chiến lược quốc tế v quốc gia về sức khoẻ v an to n nơi l m việc:
1 Loại bỏ các yếu tố nguy cơ (Dự phòng từ ñầu)
2 Công nghệ an to n
3 Tối ưu hoá ñiều kiện lao ñộng
4 Lồng ghép sức khoẻ v an to n nghề nghiệp trong quá trình sản xuất
5 Chính phủ l người chịu trách nhiệm, có thẩm quyền v năng lực trong việc phát triển v kiểm soát ñiều kiện lao ñộng
6 Sức khoẻ v an to n tại nơi l m việc trước tiên thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao ñộng v chủ doanh nghiệp
7 Người lao ñộng nhận thức v quan tâm ñến vấn ñề sức khoẻ v an to n nghề nghiệp
8 Cộng tác v phối hợp trên cơ sở bình ñẳng giữa người lao ñộng v người sử dụng lao ñộng
9 Quyền của người lao ñộng ñược tham gia trong những quyết ñịnh có liên quan ñến lao ñộng nghề nghiệp cuả họ
10 Người lao ñộng có quyền ñược cung cấp thông tin v các thông tin cần
Trang 33n o p o q r stế phát triển hoạt ñộng y học lao ñộng ở nước ta
1 Ngành y h c lao ñộng vừa phải phục vụ tốt các nhu cầu hiện nay về CSBVSK người lao ñộng vừa phải ñón trước nghiên cứu những yếu tố vệ sinh lao ñộng
và các bệnh nghề nghiệp có thể có ở những nghề nghiệp mới ñược áp dụng công nghệ hiện ñại, kỹ thuật cao ñang ñược phát triển ở nước ta trong quá trình công nghiệp hoá hiện ñại ñất nước
2 Hợp tác liên ngành ñể giải quyết các vấn ñề AT - VSLĐ, phòng chống BNN cho người lao ñộng trên các khía cạnh khoa học công nghệ, qui trình qui phạm
kỹ thuật, thể chế hoá chính sách, v.v…
3 Dựa vào cộng ñồng ñể giải quyết các vấn ñề AT - VSLĐ cụ thể ở cộng ñồng trên cơ sở sự hợp tác và cam kết của các bên như giữa chủ và người lao ñộng, giữa chính quyền và cơ sở sản xuất, v.v… Y học lao ñộng phải trở thành một phong trào quần chúng và do quần chúng
4 Hợp tác quốc tế cần ñược tăng cường hơn trong lĩnh vực an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp
5 Ban hành ñầy ñủ văn bản pháp luật về lao ñộng, AT-VSLĐ, ñưa các ñiều qui ñịnh của luật pháp về lĩnh vực này vào thực tiễn cuộc sống ở các doanh nghiệp sản xuất, cụ thể là thực hiện tốt các tiêu chuẩn về AT- VSLĐ và các qui ñịnh của Bộ Y tế
6 áp dụng dịch tễ học hiện ñại vào y học lao ñộng nhằm nâng cao ñộ tin cậy trong nghiên cứu:
− Mô tả tình trạng sức khoẻ của các “quần thể” công nhân và giám sát sức khoẻ
− Phân tích mối liên quan giữa tiếp xúc/phơi nhiễm và các ảnh hưởng sức khoẻ
− Khám sàng lọc các dấu hiệu/ triệu chứng của các ảnh hưởng sức khoẻ
− Giám sát sự thay ñổi ảnh hưởng sức khoẻ theo thời gian và tác ñộng của các can thiệp
Để làm ñược những việc trên ñây hệ thống tổ chức y học lao ñộng cần ñược củng
cố vững mạnh, cán bộ làm công tác y học lao ñộng phải ñược ñào tạo chuyên môn giỏi, các cơ sở kỹ thuật về y học lao ñộng cần hiện ñại hoá ñủ khả năng ñáp ứng các nhu cầu phục vụ ngày càng cao của nền sản xuất hiện ñại
Để phòng chống TNLĐ, BNN chương trình toàn cầu về an toàn sức khoẻ và môi trường ñề ra 5 mục tiêu lớn với những chỉ số ở cấp quốc gia và toàn cầu trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao ñộng:
Bảng 1.6 Các mục tiêu và chỉ số quốc gia và trên toàn cầu cần ñạt ñược trong lĩnh
vực an toàn vệ sinh lao ñộng
Trang 34% số người ñược hưởng công ước ILO
% số người ñược hưởng công ước ILO
chuyên trách, chuyên nghiệp) Chăm sóc sức khoẻ % số bác sỹ, y tá ñang làm việc
Công tác hu n luyện Số lượng và quy mô trường ñại học, viện nghiên
cứu hu n luyện, hội ñồng an toàn, cơ sở ñào tạo công nhân
Công tác nghiên cứu khoa
Tai nạn lao ñộng % lực lượng lao ñộng trong khai báo thống kê
Tỷ lệ TNLĐ chết người/100.000 công nhân theo ngành nghề
Tỷ lệ tai nạn (nghỉ 3 ngày trở lên) theo ngành nghề Bệnh nghề nghiệp - Số lượng các bệnh ñược bảo hiểm (so sánh với
- Số lượng cơ quan tư v n ba bên trong khu vực
- Số lượng hội ñồng an toàn và số thành viên bắt buộc của 1 hội ñồng
- Số lượng các công ty ñã thành lập hệ thống ATVSLĐ( theo % tổng số các doanh nghiệp)
- Số lượng các công ty tư v n chuyên sâu về ATVSLĐL
BàI TậP PHầN 3:
1 Theo bạn cần làm gì ñể công tác CSBVSK người lao ñộng ở Việt Nam, thu ñược kết quả tốt hơn?
Trang 352 Bạn hãy trình bày một thông tin bạn sưu tầm ñược về xây dựng “ Nơi làm việc lành mạnh” và phong trào “ Xanh - Sạch - Đẹp - Vệ sinh an toàn lao ñộng phòng chống cháy nổ” ở Hà Nội và các ñịa phương khác trong nước
BàI TậP THảO LUậN TạI LớP:
Các học viên thảo luận nhóm về những biểu hiện sai trái thường gặp về phòng chống bệnh nghề nghiệp cuả một số nhà quản lý doanh nghiệp ở Việt Nam? Biểu hiện gì? ở ñâu? Lý do?
Tự LƯợNG GIá
Điền vào chỗ trống
Câu 1 Nêu 3 nội dung cơ bản trong Nội dung Tuyên truyền giáo dục phòng chống tai
nạn lao ñộng và bệnh nghề nghiệp trong chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho người lao ñộng:
1
2
3
Câu 2 Bốn nguyên tắc chăm sóc sức khoẻ ban ñầu cho người lao ñộng là
Câu 3: Điều kiện lao ñộng an toàn và lành mạnh là ñiều kiện lao ñộng mà trong ñó:
1 Các yếu tố trong môi trường lao ñộng không làm rối loạn trạng thái bình thường của cơ thể
2 Các yếu tố trong môi trường lao ñộng ñảm bảo theo tiêu chuẩn cho phép của quốc gia
3 Các yếu tố trong môi trường lao ñộng không những không gây ảnh hưởng ñến trạng thái bình thường của cơ thể mà còn góp phần nâng cao khả năng lao ñộng và cải thiện sức khoẻ người lao ñộng
4 Không có các yếu tố tác hại nghề nghiệp trong môi trường lao ñộng
Câu 4: Hệ thống chỉ tiêu về ñiều kiện lao ñộng bao gồm:
1 Các chỉ tiêu về môi trường lao ñộng và tâm sinh lý lao ñộng
2 Các chỉ tiêu về môi trường lao ñộng và sức khoẻ người lao ñộng
Trang 36
Các chỉ tiêu về tâm sinh lý lao ñộng và sức khoẻ người lao ñộng
4 Các chỉ tiêu về sức khoẻ người lao ñộng và khả năng chịu ñựng của người lao ñộng
ệU THAM KH O
1 Nguyễn Ngọc Ngà (1999), Thực hành y học lao ñộng, Tập 1, Nhà xu t bản y học
2 Bùi Thanh Tâm và cs (1997), Y học lao ñộng, Nhà xu t bản Y học
3 Bùi Thanh Tâm và cs (2001), Quản lý An toàn - Vệ sinh lao ñộng ngành Y tế, Nhà xu t bản y học
u v Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2001), “Hwi thxo Vệ sinh lao ywng và phòng
chzng bệnh ngh{ nghiệp trong chuyển giao công nghệ”
5 Vụ Y tế dự phòng - Bộ Y tế (2001), “Báo cáo công tác y tế lao ñộng năm
2000”
6 Barry S.Levy, David H.Wegman (1995), Occupational Health USA, New York
7 WHO (1995), Global Strategy on Occupational Health for All, Geneva
8 WHO (1997), Environmental Health News Letter, No24, Geneva
Trang 38
MụC TIÊU
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1 Trình bày ñược khái niệm về tác hại nghề nghiệp, nguy cơ nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp
2 Trình bày ñược các loại yếu tố tác hại nghề nghiệp theo bản chất và nguyên nhân phát sinh
3 Phân tích ñược các bước trong mô hình quản lý nguy cơ và tính ñược chỉ số ñiểm nguy cơ THNN
4 Liệt kê danh sách các BNN ñược bảo hiểm ở Việt Nam và nhiệm vụ ngành y tế trong quản lý sức khoẻ và BNN cho người lao ñộng tại các cơ sở sản xuất
NộI DUNG
1 Tác hại nghề nghiệp
| }|} ~ ệm về tác hại nghề nghiệp và nguy cơ nghề nghiệp
1.1.1 Y u tố tác hại nghề nghiệp - yếu tố nguy cơ nghề nghiệp
T t cả các yếu tố có liên quan ñến nghề nghiệp nhưng là nguyên nhân tiềm ẩn làm hạn chế khả năng làm việc, gây ch n thương hoặc ảnh hưởng không có lợi cho sức khoẻ người lao ñộng thậm chí gây tử vong gọi là yếu tố tác hại nghề nghiệp
Yếu tố tác hại nghề nghiệp là nguyên nhân tiềm ẩn dẫn ñến bệmh nghề nghiệp hoặc ch n thương trong lao ñộng
1.1.2 Nguy cơ nghề nghiệp
Nguy cơ nghề nghiệp là khả năng tác ñộng của các yếu tố tác hại nghề nghiệp tới
cơ thể người lao ñộng trong một nghề nghiệp nh t ñịnh
Nguy cơ nghề nghiệp thường là sự kết hợp giữa tần suất tiếp xúc của người lao ñộng với yếu tố tác hại nghề nghiệp và mức ñộ nguy hiểm của các yếu tố tác hại nghề nghiệp
Ví dụ: Công nhân vệ sinh ở bệnh viện sẽ phải tiếp xúc với yếu tố tác hại nghề nghiệp là chất thải bệnh viện nhiễm vi sinh vật hoặc các loại hoá chất ñộc hại trong chất thải Nguy cơ nghề nghiệp là sự tổng hợp của tần suất tiếp xúc với loại chất thải bệnh viện nguy hại ñó và khả năng gây ảnh hưởng xấu ñối của chất thải ñó ñối với sức khoẻ con người
Nói cách khác, tác hại nghề nghiệp là yếu tố khách quan hoặc chủ quan trong lao ñộng nghề nghiệp Nguy cơ nghề nghiệp là khả năng tác ñộng của yếu tố tác hại nghề nghiệp ñến một quần thể người lao ñộng nhất ñịnh có tiếp xúc với yếu tố tác hại nghề
Trang 39nghiệ Mỗi một nghề nghiệp có các yếu tố tác hại nghề nghiệp ñặc thù vì vậy cũng dẫn tới những nguy cơ nghề nghiệp khác nhau
Một nghề có nhiều yếu tốTHNN nhưng nếu ñược cơ giới hoá, tự ñộng hoá thì nguy cơ nghề nghiếp sẽ bị hạn chế hoặc loại trừ Ví dụ: Xu thế sử dụng người máy thay cho người ở những công ñoạn sản xuất nguy hiểm, ñộc hại hiện ñang rất phổ biến ở các nước công nghiệp phát triể
ại tác hại nghề nghiệp
1.2.1 Yếu tố vật lý:
Điều kiện khí vi khí hậu ở nơi làm việc không thuận lợi cho sức khoẻ như: nhiệt
ñộ không khí quá cao hoặc quá thấp, ñộ ẩm không khí cao, không khí kém lưu thông, cường ñộ bức xạ nhiệt mạnh, phải lao ñộng ở ngoài trời khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh
Tiếng ồn, siêu âm, hạ âm
Bức xạ ion hoá: Tia phóng xạ và các chất phóng xạ
Bức xạ ñiện từ trường, tần số radio, tia lade, tia tử ngoại, tia hồng ngoại,
Rung xóc
áp lực không khí bất bình thường: áp lực cao, áp lực thấp trong nghề lặn, thùng chìm, leo núi cao, bay cao
1.2.2 Yếu tố lý học và hoá học kết hợp
Các ñộc chất ở nơi làm việc dưới dạng hơi, khí, bụi,dung dịch, chất rắn
Các loại bụi sản xuất như bụi vô cơ (ximăng, silic, amiăng) hay bụi hữu cơ (bông, lông gia cầm, thuốc lá)
1.2.4 Trạng thái tâm sinh lý và ecgônômi
Tư thế lao ñộng gò bó, không tự nhiên như ñứng, ngồi quá lâu, ñi lại nhiều, cúi khom, vẹo người… khi thao tác sản xuất
Tính ñơn ñiệu của công việc do phải lặp ñi lặp lại nhiều lần các thao tác làm việc, chu kỳ ngắn Mức ñộ ít và trung bình khi chu kỳ thường xuyên lặp ñi lặp lại từ 1/2 ñến 1 phút Mức ñộ cao khi chu kỳ dưới 1/2 phút
áp lực công việc lớn; công việc nhàm chán
Giờ giấc làm việc kéo dài, ca kíp không phù hợp
Điều kiện làm việc khó khăn nguy hiểm
Trang 40
ản lý nguy cơ sức khoẻ nghề nghiệp
Các y u tố tác hại nghề nghiệp trong lao ñộng sản xu t khá phức tạp Trong cùng một cơ sở sản xu t thường không chỉ ñơn thuần có một yếu tố tác hại nghề nghiệp mà
có nhiều yếu tố tác hại nghề nghiệp cùng tồn tại tác ñộng lên sức khoẻ người lao ñộng
Một câu hỏi luôn ñược ñặt ra trong quá trình quản lý nguy cơ nghề nghiệp là khi ñiều kiện nguồn lực hạn chế làm thế nào xác ñịnh ñược những yếu tố tác hại nghề nghiệp ưu tiên ñể giải quyết trướ Mặt khác, các yếu tố tác hại nghề nghiệp cũng không phải luôn cố ñịnh mà nó có thể phát sinh thêm trong quá trình sản xuấ Vậy làm thế nào ñể có thể phát hiện sớm, ñể kịp thời có biện pháp phòng chống bảo vệ sức khoẻ cho người lao ñộng
Quản lý nguy cơ là một quy trình khép kín ñược tiến hành thường xuyên, liên tục tại nơi làm việc ñể kịp thời phát hiện ra những yếu tố tác hại nghề nghiệp, ñánh giá ñược nguy cơ tới sức khoẻ do yếu tố tác hại nghề nghiệp ñó gây ra, ñưa ra những ưu tiên cho chương trình phòng can thiệp thích hợp nhằm loại bỏ hay làm giảm ñi yếu tố tác hại nghề nghiệp, bảo vệ sức khoẻ cho người lao ñộng
1.3.1 Mô hình quản lý nguy cơ
Phát hiện yếu tố THNN/yếu
tố nguy cơ nghề nghiệp
Đánh giá nguy cơ bởi yếu tố THNN ñối với sức khoẻ
Tiến h nh các biện pháp
can thiệp nhằm loại bỏ các
yếu tố THNN/nguy cơ nghề
nghiệp
Chọn biện pháp phòng chống loại bỏ yếu tố THNN/yếu tố nguy cơ nghề
nghiệp
Đánh giá v giám sát