Những biện pháp phịng chống tai nạn lao độ ng

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP, PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 88)

õ ư ÷ ưø ùn pháp t chc, đào to

Nâng cao nhận thức của người sử dụng lao động, các nhà quản lý các qui định pháp luật về an tồn vệ sinh lao động là việc làm cần thiết hàng đầu để mọi người cùng tham gia vào phịng chống tai nạn lao động.

Xây dựng và tổ chức thực hiện các qui trình, qui phạm an tồn vệ sinh lao động trong điều kiện sản xu t cụ thể của doanh nghiệp.

Tổ chức cơng tác thanh tra, kiểm tra:

− Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra định kỳ và đột xu t về an tồn vệ sinh lao động đối với t t cả các thành phần kinh tế. Cần đặc biệt quan tâm tới các ngành nghề hay xảy ra tai nạn lao động như ngành điện, xây dựng, khai thác khống sản, hố ch t độc...

− Tăng cường việc thực hiện chếđộ khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động.

− Hồn thiện hệ thống tổ chức thanh tra an tồn và vệ sinh lao động từ trung ương xuống cơ sở.

− Củng cố hoạt động của hội đồng bảo hộ lao động ở cơ sở, mạng lưới an tồn vệ sinh viên. Nâng cao nhận thức, kiến thức và kỹ năng cơng tác, coi đĩ là lực lượng quan trọng tại nơi làm việc cĩ nhiều khả năng ngăn chặn tai nạn lao động.

Thường xuyên hu n luyện, nhắc nhở người lao động về an tồn vệ sinh lao động cho người lao động tại vị trí lao động của họ và cách phịng chống tự bảo vệ mình. Đĩ là cách phịng chống tai nạn lao động quan trọng nh t và thiết thực nh t.

T chức và đào tạo về sơ cứu, cấp cứu:

− Hướng dẫn thực hành cho người lao động cách sơ cứu và những gì cần lưu ý khi bị

chấn thương. Chỉ với các kiến thức sơ lược và thao tác đơn giản khi sơ cứu ban đầu, vận chuyển nạn nhân, buộc garo, băng các vết thương... mà giảm

được tổn thương tai nạn, giảm tỷ lệ tử vong.

− Cán bộ y tế tổ chức và huấn luyện sơ cứu cho người lao động với số lượng càng nhiều người tham gia càng tốt, trước hết là các an tồn vệ sinh viên.

− Mỗi phân xưởng phải cĩ tủ thuốc, băng nẹp cần thiết, được thường xuyên sử dụng trong luyện tập và cần bảo quản tốt trang bị y tế tại phân xưởng

ú û ü ûý þn pháp k thut, cơng ngh

Đổi mới máy mĩc, thiết bị: Loại dần các máy mĩc lạc hậu, gây ơ nhiễm mơi trường lao động, thay thế những cơ cấu, thiết bị đã xuống cấp, cĩ thể làm đổ, làm hỏng kết cấu; Cơ giới hố và tự động hố từng bước, đặc biệt những khâu sản xuất nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, loại dần các khâu làm việc thủ cơng

Lắp đặt các cơ cấu che chắn các bộ phận chuyển động (bánh răng, trục truyền, dây

đai); Lắp đặt các hệ thống tín hiệu, các biển báo, bảng quy tắc kỹ thuật an tồn; Kiểm tra độ an tồn của bình áp lực, phanh hã

Trang bị phương tiện vận chuyển vật nặng, nạp liệu

Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp nhưủng cách điện ở nơi cĩ nguy cơđiện giật, mặt nạ phịng độc, chống bụ ở nơi ơ nhiễm bụi, hơi khí độ

ú ûÿûý þn pháp v sinh cơng nghip

Thiết kế nhà xưởng hợp vệ sinh cho từng loại hình cơng nghiệ Đặt các phân xưởng ở vị trí làm sao khơng để bụi, hơi khí độc theo hướng giĩ gây ơ nhiễm khơng khí cho các phân xưởng khác

Bố trí máy mĩc hợp vệ Thiết kế và bố trí máy mĩc theo đúng qui phạm kỹ

thuậ Bố trí đường đi thuận tiện trong nhà máy, cĩ nơi xếp đặt nguyên liệu và thành phẩm

Nơi cĩ tiếp xúc các chất độc hại: Hệ thống sản xuất cần khép kín, che chắn, bao che tránh bụi, hơi, khí độc rị rỉ; Cĩ các hệ thống thơng giĩ, chống nĩng, hút bụi, hơi khí độc, chiếu sáng hợp lý; Cĩ các thiết bị chống ồn, rung; Phải cĩ nhà tắm, chậu rửa mặt, nhà vệ sinh cho nữ cơng nhân, phương tiện cấp nước uống, nước rửa trong phân xưởng ơi ăn giữa ca và thay quần áo ở vị trí khơng bị ơ nhiễm

Tự LƯợ

Điền vào chỗ trống

Câu 1 guyên nhân xảy ra tai nạn lao động chính thường gặp là: 1. ... 2. ... 3. ...

Câu 2: Năm nhĩm yếu tố nguy cơ tai nạn lao động gồm: 1. Nhĩm các yếu tố cơ học

2. ... 3. ... 4. ... 5. Nhĩm các yếu tố về nhiệt

Câu 3: Vùng nguy hiểm là vùng ..., ... của người lao động tại đĩ tồn tại ... cĩ thể tác động một cách thường xuyên, cĩ tính chu kỳ hoặc bất ngờ hay ngẫu nhiên gây tai nạn lao động cho người lao

động nếu khơng cĩ các biện pháp phịng ngừa.

4: Khi cĩ tai nạn lao động nhẹ, cơ sở xảy ra tai nạn lao động cĩ trách nhiệm tổ chức điều tra tai nạn và báo cáo lên c p trên

Đúng

B. Sai

Câu 5 Khi cĩ tai nạn lao động gây chết người, cơ sở xảy ra tai nạn lao động cĩ trách nhiệm:

Thành lập đồn điều tra tai nạn lao động

Lập biên bản điều tra tai nạn lao động và nộp lên c p cĩ thẩm quyền

Giữ nguyên hiện trường tai nạn và phối hợp với các cơ quan chức năng

đểcùng tham gia điều tra tai nạn

Giám định thương tật do tai nạn lao động

Câu 6 Trong các nguyên nhân xảy ra tai nạn lao động, yếu tố nào trong các yếu tố

sau đây thuộc nhĩm nguyên nhân kỹ thuật

Thiếu quy phạm an tồn cho vận hành thiết bị tại chỗ

Bảo quản thành phẩm, bán thành phẩm khơng đúng nguyên tắc an tồn: chồng cao, lẫn lộn các hố chất dễ gây phản ứng

Bụi và hơi khí độc phát sinh trong khơng gian sản xuất

Thiếu các phương tiện cơ giới hố hoặc tựđộng hố tại các nơi vùng làm việc lao động nặng nhọc nguy hiểm và độc hại

ệU THAM KH O Tiếng Việt

1. Lê Vũ Anh, Nguyễn Thuý Quỳnh, Lê Cự Linh, Phạm Việt Cường, Lã Ngọc Quang, Bùi Thanh Tâm, Nguyễn Thị Hồng Tú, Lương Mai Anh (2004). Chỉ

sốđánh giá tai nạn thương tích trong các lĩnh vực. Tài liệu Chương trình hợp tác y tế Việt Nam-Thuỵ Điển, Dự án phịng chống tai nạn thương tích xây dựng cộng đồng an tồn

2. Bộ lao động thương binh xã hội. báo cáo tình hình tai nạn thương tích hàng năm từ 1993 đến 2005.

3. Bộ lao động thương binh xã hội. Thơng tư liên tịch Bộ lao động –thương binh và xã hội – Bộ Y tế - Tổng liên đồn lao động Việt Nam (14/2005/TTLT/BLDTBXH-BYT-TLDLDVN) về hướng dẫn việc khai báo,

điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo định kỳ tai nạn lao động

4. Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Viện khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, Những văn bản hướng dẫn thực hiện cơng tác bảo hộ lao động. Nhà xuất bản lao động. Hà Nội 1997.

Tiếng Anh

5. International Labour Organization, World Day for Safety and Health at Work 2005: A background paper. International Labour Office, Geneva 2005.

6. Jukka Takala, Global estimate of faltal occupational accident, Epidemiology setember 1999, vol.10.no 5

Koh, T-C Surveillance in occupational health. Occupational and Environmental Medicine 2003; 60:705-710.

8. Stephen J.Guastello. Injury analysis and prevention in the developing countries. Accident analysis and prevention 31(1999) 295-296.

9. Alice Greife. Development of a model for reducing occupational Injuries. Applied occupational and Environmental Hygiene. Volume 18(2):87,2003 10.Deborah Imel Nelson, Marisol Concha-Barrientos, Timothy Driscoll, Kyle

Steenland, Marilyn Fingerhut, Laura Punnett, Annete Pruss-Ustus, James Leigh and Carlos Corvalan. The global burden of selected occupational diseases and injury risks: Methodology and summary. American journal of industrial medicine 48:400-418 (2005).

11.H S Shannon, M Vidmar. How low can they go? Potential for reduction in work injury rates. Injury prevention 2004; 10:292-295.

Hệ TH M S T, THEO DõI SC KHO MƠI TRƯờNG LAO ĐộNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CU

MụC TIÊU

Sau khi học xong bài này, sinh viên cĩ kh năng

1. Trình bày được nội dung cơ bản của giám sát mơi trường lao động. 2. Mơ tảđược nội dung cơ bản của giám sát sức khoẻ người lao động.

3. Lập kế hoạch, theo dõi, giám sát và nghiên cứu mối liên quan giữa mơi trường và sức khoẻ người lao động.

NộI DUNG 1. Đặt vấn đề

Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Y học lao động là phát hiện tình trạng tiếp xúc quá mức cho phép với yếu tố tác hại nghề nghiệp ở những nhĩm người hoặc những vị trí làm việc do mơi trường lao động bị ơ nhiễm, do tổ chức lao

động khơng hợp lý, do tình trạng thiếu an tồn trong lao động và do các căng thẳng nghề nghiệp khác. Cần phải đo lường ơ nhiễm, đánh giá mức độ tiếp xúc để nhận

định các nguy cơ. Nhiệm vụ của một chuyên gia Y tế cơng cộng (YTCC) khơng giống như các bác sĩđiều trị, ởđây thay vì phải cĩ các kỹ năng thăm khám phát hiện tình trạng bệnh lý của người lao động, người cán bộ YTCC cần phải biết sử dụng số

liệu từ hệ thống thống kê báo cáo từ cơ sở, từ các đợt khám sức khoẻ cho cơng nhân,

để tìm sự kết hợp giữa nguyên nhân nghề nghiệp với tình trạng sức khoẻ, với tỷ lệ

bệnh cao một cách bất thường theo nhĩm tiếp xúc, theo thời gian và cơ sở (hoặc phân xưởng) sản xuất. Như vậy, người cử nhân YTCC cần cĩ kỹ năng tổ chức nghiên cứu,

đánh giá nguy cơ, đo lường tiếp xúc, phát hiện các hậu quả liên quan tới sức khoẻ và xác lập mối quan hệ sức khoẻ - mơi trường chưa đủ, cần phải tìm ra các yếu tố nào tăng cường hoặc hạn chế tình trạng ơ nhiễm, tình trạng sức khoẻ – bệnh tật để từ đĩ đề xu t các giải pháp nhằm giảm nhẹ nguy cơ hoặc giảm nhẹ hậu quả

Các kiến thức theo dõi và giám sát mơi trường lao động, kiến thức về phương pháp nghiên cứu trong YHLĐ sẽ giúp các nhà YTCC tìm ra được các cơng cụ, phương pháp luận khoa học để xử lý các tình huống mà họ gặp phải hàng ngày hoặc giúp họ đề xu t các chiến lược, các giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ cộng đồng những người lao động

2. Chiến l c theo dõi, giám sát mơi trường lao động

Trong lĩnh vực sức khoẻ, mơi trường và dịch tễ học, giám sát là việc theo dõi nguy cơ (tình hình ơ nhiễm mơi trường, các nguy cơ phát sinh bệnh tật) và các hậu quả trên sức khoẻ (bệnh dịch, bệnh do ơ nhiễ

2.1. Các cơ s tham gia vào vic giám sát mơi trường lao động

Đến nay, các trung tâm vệ sinh phịng dịch các tỉnh thành cũng như trung tâm y tế

các ngành là những cơ sở cĩ tư cách pháp nhân trong việc giám sát mơi trường và

điều kiện lao động trong các cơ sở sản xuất (bao gồm cơng nghiệp và cơ sở dịch vụ, lâm nghiệp, ngư nghiệ

Theo quy định, đối với các cơ sở sản xuất phải thơng báo các yếu tố cĩ thể gây ơ nhiễm/ ảnh hưởng tới mơi trường lao động và ơ nhiễm tới mơi trường xung quanh

Tuỳ mức độđộc hại khác nhau, người ta quy định định kỳ tháng hay 1 năm phải kiểm tra mơi trường một lần. Cĩ những loại yếu tốđộc hại khơng được phép phát tán vào mơi trường trong bất cứ trường hợp nào, quá trình giám sát rất chặt chẽ. Lúc đĩ cần cĩ hệ thống theo dõi ( monitoring) thường xuyên, người lao động chỉ vào khu vực cĩ nguy cơ ơ nhiễm khi được thơng báo chắc chắn là an tồn.

Nếu so sánh mức độ độc hại trong mơi trường lao động với mơi trường sinh hoạt, thường cho phép tiếp xúc liều lớn hơn bởi lẽ khĩ cĩ thể khống chếđến mức thấp hơn như ở khu vực bên ngồi và khu dân cư. Cũng cịn do nhiều lý do khác nhau như người làm việc tại nơi cĩ yếu tố độc hại thường phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân, họ cũng chỉ phải tiếp xúc trong thời gian cĩ hạn (cĩ khi chỉ vài phút trong 1 ca lao động) và là các đối tượng cĩ sức khoẻ tốt, khơng mẫn cảm với yếu tốđộc hại đĩ.

Đây là một đặc điểm cần lưu ý khi giám sát mơi trường lao động.

Để giám sát mơi trường lao động các trung tâm y tế dự phịng, y tế lao động hoặc các TTYT ngành phải cĩ kế hoạch giám sát xây dựng ngay từ đầu năm cho các hoạt

động giám sát định kỳ và cịn cĩ các kế hoạch đột xuất cho giám sát các trường hợp ơ nhiễm mơi trường ở mức nguy hiểm. Năng lực giám sát mơi trường của các cơ sở này cĩ thể chưa đủđể giám sát các yếu tố ơ nhiễm mơi trường lao động trên địa bàn hoặc thuộc ngành sản xuất quản lý. Trong trường hợp đĩ cần cĩ sự hỗ trợ của các viện. Phía bắc, cĩ Viện YHLĐ & VSMT, Viện khoa học Bảo hộ lao động, phía nam cĩ Viện Vệ sinh Y tế cơng cộng thành phố Hồ Chí Minh, miền trung cĩ viện Pasteur Nha Trang và ở Tây nguyên cĩ Viện VSDT Tây nguyên (tại thành phố Buơn Mê Thuột). Năng lực giám sát mơi trường của các TTYT dự phịng ở các tỉnh thành phố

lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, HảI Phịng, Cần Thơ cũng đủđể thực hiện nhiệm vụ cho địa phương mình. Viện Vệ sinh phịng dịch quân đội cũng là một cơ sở

Trong khơng ít trường hợp, các cơ sở trên cịn cần tới sự hỗ trợ của các viện nghiên cứu khác ngồi hệ thống y tế trong và ngồi nước

22 7c đim ca giám sát mơi trường lao động

Giám sát mơi trường lao động nhằm xác định: − Cĩ yếu tố ơ nhiễm nào?

− Mức độ ơ nhiễm theo thời gian và địa điểm? − Quy luật phân tán ơ nhiễm?

− Các yếu tố liên quan đến tiếp xúc là gì?

− Sự hoạt động và hiệu quả hoạt động của các biện pháp, hệ thống thiết bị kỹ thuật vệ sinh cơng nghiệp? (phịng ngừa ơ nhiễm tại nguồn, hạn chế phát tán…)

− Đánh giá tổng hợp về tiếp xúc (cường độ tiếp xúc, thời gian tiếp xúc, tần su t tiếp xúc, liều h p thụ cá nhân…) để dự báo các nguy cơ cũng như đề xu t các giải pháp theo dõi sinh học, theo dõi sức khoẻ người tiếp xúc?

2.3. Chiến lược ly mu

Để biết cĩ yếu tố ơ nhiễm nào trong mơi trường cần phải nghiên cứu quy trình cơng nghệ và các nguồn nhiên liệu, nguyên liệu sử dụng Chỉ khi biết cĩ yếu tố nào gây ơ nhiễm mới cĩ thể cĩ kế hoạch l y mẫu và chọn kỹ thuật phân tích mẫu

Hiện nay, để thu mẫu và phân tích mẫu cĩ thể làm riêng rẽ (đối với trường hợp sử dụng phương pháp l y mẫu khơng khí để phân tích bằng phương pháp hố học) hoặc cĩ thể tiến hành cùng lúc sử dụng các máy hiện số, mỗi máy đo một số yếu tố hay sử dụng các đầu đ Cũng cĩ thể sử dụng các ống phát hiện nhanh vừa định lượng vừa định Mỗi phương pháp đều cĩ độ nhạy, độđặc hiệu khác Mức độ tiện lợi

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP, PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)