Những quy đị nh về khai báo, đ iều tra và thống kê tai nạn lao độ ng

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP, PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 84)

Trong Thơng tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH -BYT-TLĐLĐVN ngày 26/ 3/1998 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế và Tổng Liên đồn lao động Việt Nam hướng dẫn khai báo, điều tra về TNLĐ.

ä å ỉ åçèng quy định chung

Phạm vi và đối tượng phải khai báo về TNLĐ: T t cả các doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế khác. Các đơn vị sự nghiệp và các cơ quan tổ chức chính trị, xã hội, đồn thể...

Thơng tưđã phân loại TNLĐ thành 3 loại:

TNLĐ chết người: người bị tai nạn hoặc chết người ngay tại chỗ, trên đường đi c p cứu, trong thời gian c p cứu hoặc trong thời gian đang điều trị hoặc chết do tái phát chính vết thương do tai nạn lao động gây ra.

TNLĐ nặng là người bị tai nạn cĩ ít nh t một trong những chấn thương được quy

định trong danh mục loại chấn thương để xác định loại TNLĐ nặng.

Tai nạn lao động nhẹ là những tai nạn khơng thuộc hai loại tai nạn lao động nĩi trên.

ä åéåêë ì íèỵèïm ca cơ s xy ra tai nn lao động

Người sử dụng lao động trước hết phải sơ cấp cứu cho nạn nhân, phải báo cáo nhanh nhất tới cơ quan hữu quan (theo mẫu)

Phải giữ nguyên hiện trường.

Cung cấp những tài liệu cĩ liên quan tới TNLĐ cho đồn điều tra.

Tạo điều kiện cho người cĩ liên quan cung cấp thơng tin cho đồn điều tra. Tổ chức điều tra những vụ TNLĐ nặng và nhẹ xảy ra tại cơ sở mình. Văn bản cịn quy định những bước tiến hành điều tra

Thành phần đồn điều tra TNLĐ tại các cơ sở gồm: − Người sử dụng lao động

− Ng i làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động của cơ sở

Thực hiện các biện pháp khắc phục và giải quyết hậu quả do TNLĐ xảy Chịu các chi phí phục vụđiều tra

Báo cáo kết quả thực hiện và kiến nghị Lưu giữ hồ sơ TNLĐ trong thời gian 15 năm.

ð đðđĐiu tra các v tai nn lao động chết người

3.3.1. Thẩm quyền điều tra

Các cơ quan thanh tra Nhà nước về an tồn, vệ sinh lao động và liên đồn lao động cấp tỉnh cĩ trách nhiệm điều tra các vụ TNLĐ chết người, tai nạn lao động nặng (khi cần thiết)

Thanh tra Nhà nước về an tồn, vệ sinh lao động cùng Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, cĩ trách nhiệm điều tra các vụ TNLĐ chết người khi xét thấy cần thiết. Khi tiến hành điều tra cĩ sự phối hợp của cơ quan lao động, y tế, tổ chức cơng đồn

địa phương.

Điều tra các vụ TNLĐ xảy ra của các cơ sở lực lượng vũ trang do Bộ quốc phịng và Bộ nội vụ tiến hành.

3.3.2. Thành lập đồn điều tra TNLĐ

Đồn điều tra TNLĐ cấp trung ương do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định. Thành phần điều tra bao gồm:

− Người của cơ quan thanh tra Nhà nước về vệ sinh an tồn lao động làm trưởng

đồn.

− Người của Tổng Liên đồn lao động Việt Nam.

Đồn thanh tra TNLĐ cấp tỉnh do giám đốc Sở Lao động, Thương binh và Xã hội ra quyết định thành lập. Thành phần đồn điều tra bao gồm:

− Người của cơ quan thanh tra Nhà nước về an tồn vệ sinh lao động là trưởng đồn − Người của Liên đồn lao động tỉnh.

3.3.3. Nguyên tắc hoạt động của đồn điều tra về tai nạn lao động

Đồn trưởng chịu trách nhiệm và tổ chức các hoạt động

Các thành viên của đồn cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụđược giao.

Khi các thành viên trong đồn điều tra TNLĐ chưa thống nhất ý kiến, đồn trưởng cĩ trách nhiệm tổ chức thảo luận. Nếu khơng đạt được sự nhất trí thì đồn trưởng quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đĩ, các thành viên trong đồn cĩ quyền bảo lưu ý kiến của mình.

3.3.4. Nhiệm vụ của đồn điều tra tai nạn lao động

Đến ngay cơ sở xảy ra TNLĐ phối hợp cùng cơ quan cơng an tiến hành điều tra tại chỗ, lập biên bản khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi, khám nghiệm thương tích, thu thập dấu vết, vật chứng.

Thu thập các tài liệu cĩ liên quan.

Lấy lời khai của những người biết về TNLĐ và những người cĩ liên quan.

Đề nghị giám định khi cần thiết

Ti n hành xử lý, phân tích, xác định: − ễn biến vụ tai nạn lao động − Nguyên nhân

Mức độ vi phạm và đề nghị hình thức xử lý

Tổ chức họp thơng qua biên bản, thành phần họp bao gồm: - Trưởng đồn

- Các thành viên của đồn - Người sử dụng lao động

- Đại diện tổ chức cơng đồn cơ sở

- Những người biết sự việc và những người cĩ liên quan - Đại diện viện kiểm sốt nhân dân

- Đại diện cơ quan cơng an

Trưởng đồn và người sử dụng lao động ký vào biên bả Nếu người sử dụng lao

động chưa nhất trí với biên bản thì ghi ý kiến của mình vào văn bản và vẫn phải ký tên vào văn bả Biên bản được gửi tới cơ quan lao động, y tế cơng đồn cấp tỉnh và cấp trung ương, cơng an, cơ quan tỉnh, cơ sở xảy ra TNLĐ và người bị tai nạn hoặc gia đình người bị nạn

Hồ sơ tai nạn lao động gồm:

- Biên bản hiện trường

- Bản vẽ sơđồ nơi xảy ra tai nạn

- ảnh chụp hiện trường và nạn nhân (TNLĐ chết người) - Biên bản khám nghiệm tử thi, khám nghiệm thương tích - Những bản khai của những người biết sự việc hoặc người cĩ liên qua - Biên bản điều tra TNLĐ

- Biên bản cuộc họp thơng qua biên bản điều tra TNLĐ

- Những tài liệu khác cĩ liên quan

Hồ sơ phải lưu/giữở cơ sở xảy ra tai nạn và các cơ quan tham gia đồn kiểm tra Hạn hồn thành hồ sơ:

- Khơng quá 10 ngày đối với tai nạn nặng - Khơng quá 20 ngày với TNLĐ chết người

- Khơng quá 40 ngày với các vụ cần giám định kỹ thuật

- Nếu quá những ngày đĩ, đồn điều tra phải cĩ báo cáo với người ra quyết định thành lập hội đồng, đồn điều tra.

ị ĩ ơ ĩĐiu tra tai nn lao động

Là những trường hợp cĩ khiếu nại hoặc tố cáo hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền điều tra TNLĐ cấp trung ương tổ chức điều tra lại TNLĐđã được đồn cấp tỉnh tiến hành.

Cơ quan cĩ thẩm quyền điều tra TNLĐ cấp tỉnh tổ chức kiểm tra lại TNLĐ đã

được cấp cơ sởđiều tra.

Các cấp liên quan cĩ trách nhiệm cung cấp tài liệu, hồ sơ, các thơng tin cần thiết cho cơ quan được giao trách nhiệm điều tra lại.

Văn bản cũng quy định về tổ chức thực hiện, đĩ là:

− Các Bộ, ngành, địa phương cĩ trách nhiệm phối hợp với tổ chức cơng đồn chỉđạo kiểm tra đơn đốc thực hiệ

− Các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế và Liên đồn lao động tỉnh, thành phố cĩ trách nhiệm tổ chức phổ biến, hướng dẫn người sử dụng lao động, người lao động thực hiện

3.5. Chếđộ báo cáo định k v tai nn lao động

Trong thơng tư số 23/ LĐTBXH ngày 18/11/1996 hướng dẫn thực hiện chế độ thống kê, báo cáo định kỳ về TNLĐ.

3.5.1. Quy định chung Đối tượng áp dụng là:

− Các doanh nghiệp nhà nước.

− Các doanh nghiệp và cơ sở sản xu t kinh doanh dịch vụ thuộc các thành phần kinh tế khác.

− Các cá nhân cĩ sử dụng lao động để hoạt động sản xu t kinh doanh.

− Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, các doanh nghiệp khu chế xu t, khu cơng nghiệp.

− Các đơn vị sự nghiệp sản xu t, kinh doanh dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị xã hội, đồn thể nhân dân, các doanh nghiệp thuộc quân đội, cơng an.

− Các cơ quan hành chính sự nghiệp.

− Các cơ quan tổ chức chính trị xã hội, đồn thể nhân dân.

− Các cơ quan tổ chức nước ngồi hoặc quốc tế tại Việt Nam cĩ sử dụng lao động là người Việt Nam.

3.5.2. Nguyên tắc chung về thực hiện chếđộ thống kê báo cáo định kỳ về TNLĐ − Các vụ TNLĐ mà người bị tai nạn phải nghỉ việc từ 1 ngày trở lên đều phải

thống kê báo cáo định kỳ.

− Cơ sở cĩ trụ sởđĩng chính trên địa bàn của địa phương nào thì người sử dụng lao động trực tiếp phải báo cáo định kỳ về TNLĐ với sở LĐTBXH ởđịa phương đĩ và cơ quan quản lý c p trên trực tiếp.

− Những vụ TNLĐ thuộc lĩnh vực đặc biệt như phĩng xạ, dầu khí, vận tải thuỷ

bộ, đường sắt, hàng khơng và cơ sở thuộc quân đội, cơng an ngồi báo cáo như trên cịn phải báo cáo với cơ quan chuyên ngành ở trung ương. − Trong thời hạn báo cáo mặc dù cơ quan khơng xảy ra vụ TNLĐ nào vẫn phải

gửi báo cáo và nêu rõ khơng xảy ra TNLĐ nào. 3.5.3. Chếđộ thống kê báo cáo định kỳ về TNLĐ

Nhà nước đã cĩ những biểu mẫu thống kê chung cho cả nước

− Mẫu thống kê TNLĐ theo tên nạn nhân: Gồm 24 cột, nêu rõ họ, tên, tuổi, giới, nghề, hệ số lượng, nơi xảy ra tai nạn, ngày tháng năm xảy ra tai nạn, loại tai nạn (theo yếu tố tác hại), tình trạng thương tích, nguyên nhân tai nạn, mức

độ thiệt hại.

− Mẫu thống kê tai nạn 6 tháng: Theo ngành nghề xảy ra tai nạn như: sử dụng điện, xây dựng... ghi về số vụ, số người bị tai nạn, nguyên nhân gây tai nạn như do điều kiện lao động khơng đảm báo, do chưa được huấn luyện... và nêu mức thiệt hại.

Theo dõi TNL :

− C sở phải báo cáo định kỳ TNLĐ theo quy định về tình hình TNLĐ tháng đầu năm và cả năm về Sở Lao động, Thương binh và Xã hội trước ngày 10/7 đối với báo cáo 6 tháng đầu năm và trước ngày 15/1 đối với báo cáo cả năm. − Sở LĐTBXH và các cơ quan quản lý nhà nước về an tồn lao động ở trung ương

phải tổng hợp tình hình TNLĐ 6 tháng đầu năm và cả năm báo cáo về Bộ LĐTBXH trước ngày 20/7 đối với báo cáo 6 tháng đầu năm và trước ngày 31/1 đối với báo cáo cả năm.

Tuy nhiên, xét về tổ chức quản lý TNLĐ và chế độ khai báo điều tra thống kê TNLĐ cịn nhiều b t cập bởi một số v n đề như:

Hiện nay Nhà nước giao cho Bộ LĐTBXH thanh tra về an tồn lao động, Bộ Y tế thanh tra về Vệ sinh lao động.

Mặt khác việc thực hiện pháp luật thiếu nghiêm túc nên việc khai báo điều tra thống kê TNLĐ hiện nay chưa tốt, nên việc thống kê chưa đầy đủ, hạn chế cơng việc đánh giá, phân tích để cĩ biện pháp đề phịng hiệu quả.

Một phần của tài liệu SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP, PGS.TS. BÙI THANH TÂM (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)