NHẬN THỨC CỦA CÁC BẬC CHA MẸ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC TRONG GIA ĐÌNH CHO TRẺ TỪ 3 ĐẾN 6 TUỔI TẠI HÀ NỘI
Trang 1đến 6 tuổi tại Hà Nội
Khoá luận tốt nghiệp
Ngành : Tâm lý học
Ngời hớng dẫn : Th.S Nguyễn Minh
Hằng
Trang 2Hà Nội, 5 - 2003
Kết quả nghiên cứu
Giáo dục đạo đức là một phần cốt lõi rất quan trọngtrong giáo dục gia đình Giáo dục đạo đức càng quantrọng hơn với lứa tuổi trẻ bắt đầu hình thành nhân cách,
và đang mò mẫm tìm hiểu nhận thức mọi điều Giáo dục
đạo đức là quan trọng nh vậy, nhng các bậc cha mẹ thìnhận thức, hiểu biết về vấn đề này nh thế nào ? Họ nhậnthức am hiểu về tầm quan trọng, nội dung và phơng phápgiáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi ra sao ? Nhữngkết quả nghiên cứu, số liệu sau đây sẽ cho ta thấy rõ vấn
Bảng 1 : Sự cần thiết giáo dục đạo đức cho trẻ.
Trang 3Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần
thiết
Nhìn vào Bảng số liệu trên, chúng ta thấy : có 91%
những ngời đợc hỏi cho rằng : “Rất cần thiết”, 9% còn lại trong số họ lại cho rằng : “cần thiết” Qua số liệu cho ta
thấy : Đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc tầm quantrọng của việc giáo dục đạo đức cho con cái ở lứa tuổi từ 3
đến t tuổi
Với giáo dục tuổi nhỏ thì vai trò của gia đình là rấtquan trọng, đặc biệt là giáo dục đạo đức, giáo dục cách c
xử, lòng nhân ái khi trẻ còn nhỏ Khi đợc hỏi là : “Tại sao ông
(bà) cho là giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi 3 đến 6 là cần thiết”, chúng ta thu đợc kết quả nh sau : Có 50 ngời
cho rằng : “Đây là lứa tuổi cần đợc giáo dục đạo đức” và
có một số lớn khách thể cho rằng : “Các cháu nh tờ giấy
trắng, nh cây non, cho nên cần phải uốn nắn Dạy các cháu học ăn học nói…”; có 70 ngời cho là “trẻ em là tơng lai của đất nớc, trẻ cần phải đợc giáo dục toàn diện, mà giáo dục đạo đức là cốt lõi trong nhân cách”.
Qua đây, cho thấy, nhận thức của cha mẹ về tầmquan trọng của giáo dục đạo đức là tốt Và họ cũng lý giải
điều trên bằng nhiều lý do khác nhau Tuy nhiên, tất cả họ
đều nhận định rằng : “Giáo dục đạo đức là quan trọng
Trang 4lớn Giáo dục đạo đức là rất quan trọng trong giai đoạn mà trẻ đang mò mẫm mọi thứ, học tập mọi điều, học cách c xử giao tiếp với những ngời xung quanh, và đối với trẻ thế giới xung quanh là điều mới lạ” Vì vậy, khi cha mẹ nhận thức
đợc cách phải giáo dục đối với trẻ là họ thấy rằng trẻ cầnphải biết những cách c xử cần thiết để sau này ra xã hội,trẻ sẽ không bị bỡ ngỡ khi giao tiếp với mọi ngời trong xã hội
Để tìm hiểu về tầm quan trọng của giáo dục đạo
đức, chúng tôi còn đặt câu hỏi : “Có ý kiến cho rằng cha
mẹ cần phải học làm cha mẹ Ông (bà) có đồng ý với ý kiến trên không?” Về vấn đề này kết quả nghiên cứu của
Qua kết quả trên cho chúng ta thấy : Đa số các bậc cha
mẹ đều nhận thức đợc tầm quan trọng của việc giáo dục
con trẻ, vì vậy họ đã cho rằng “Cần phải học cách làm cha
mẹ” Và hầu hết họ đều lý giải rằng : “Ngoài bẩm sinh làm cha mẹ cần phải học hỏi thêm cách làm cha mẹ, để nuôi dạy và định hớng cho trẻ Cũng bởi vì, không phải ai sinh ra cũng biết cách làm cha mẹ” Đây là giải thích của
khách thể cho câu trả lời : “Đồng ý là phải học cách làm
cha mẹ” Qua đó, cho thấy họ đều nhận thức đợc là cần
Trang 5phải học cách làm cha mẹ Tuy nhiên vẫn còn một số (6%)
là “phân vân”, Không biết có phải học không ? Điều này là
nh thế nào ? Họ trả lời là “phân vân” và họ giải thích là
“Tôi cũng chẳng biết là có phải học không, tuy nhiên có lẽ
học thì sẽ có cách giáo dục tốt” Và còn có 1% tơng đơng
2 khách thể cho rằng “Không đồng ý” phải học làm cha
mẹ, họ giải thích là “Làm cha mẹ là bẩm sinh, cần gì phải
học” Tuy nhiên, đây không phải là số đông đều cho nh
vậy, chỉ là thiểu số Chứng tỏ, vẫn còn tồn tại những conngời có cách nghĩ sai lệch về giáo dục cho con cái, họ cho
là cần gì phải học cũng vẫn giáo dục con nên ngời Nhnggiáo dục đạo đức, hiện nay là một vấn đề quan trọng, khi
mà nhiều giá trị đạo đức không đợc coi trọng Vì vậy,chúng ta những bậc cha mẹ rất cần phải biết và hiểu đợctầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho con trẻ, vì
đây là lứa tuổi thuận lợi để giáo dục đạo đức, khi màchúng còn cha biết, cha va vấp xã hội Chúng ta quay lạiphân tích ý kiến đa số, hầu hết khách thể đều nhậnthức đợc, cần phải học cách làm cha mẹ Có nh vậy, mớigiáo dục cho con cái đợc tốt và có hiệu quả cao 70 ngời họ
còn cho rằng : “Giáo dục đạo đức cho trẻ là cả một nghệ
thuật, một khoa học… không ai không học mà có cách dạy
dỗ tốt đợc…”, hay cho rằng : “Cha mẹ là tấm gơng cho con cái học tập, vì vậy cha mẹ cần nghiêm túc, đúng mực, hàng ngày các cháu học theo và thờng xuyên tiếp xúc….
“Nhân nào quả ấy” Các khách thể đều nhận thức cần
Trang 6tìm hiểu cách giáo dục con qua phơng tiện gì ?” Kết quả
nghiên cứu thể hiện ở bảng sau :
Bảng 2: Các nhận thức của cha mẹ về việc tìm hiểu cách giáo dục.
Nh vậy, Bảng số liệu trên cho ta thấy : Số khách thể sử
dụng phơng thức tìm hiểu cách giáo dục qua “Sách báo về
tâm lý và phơng pháp dạy trẻ” là nhiều nhất (70%), ngoài
ra họ tìm hiểu qua các chơng trình truyền hình cũngcao, chiếm 68% Điều này cho thấy, họ đã thực sự tìmhiểu cách giáo dục con và phơng tiện của họ là qua sáchbáo và các phơng tiện truyền thông đại chúng là nhiềunhất Điều này cũng phù hợp, bởi vì đa số các gia đình,cha mẹ đều đi làm, nên chỉ có buổi tối là họ có thời gian
và điều kiện để có thể thực hiện trách nhiệm vài trò giáodục con cái Mà qua ti vi, đài phát thành thì họ có thể vừaxem, vừa nghe, và làm những công việc khác Nhvậy thì
họ có thể tiết kiệm đợc thời gian mà vẫn học đợc phơngpháp để giáo dục con cái của mình Họ có thể vừa ăn
Trang 7cơm, vừa xem ti vi và nghe đài, hay vừa rửa bát, thu dọn
đồ, họ cũng có thể xem và nghe đợc Vì vậy, đa số kháchthể chọn phơng thức tìm hiểu cách giáo dục qua đài, sáchbáo
Ngoài ra, còn số lợng lớn 64% tìm hiểu qua “thầy cố
giáo của trẻ” Đây là một cách tìm hiểu phơng pháp giáo
dục rất có hiệu quả, vì cô giáo là ngời rất am hiểucáchthức giáo dục, đó là nghề nghiệp của cô mà Đặc biệt vớitrẻ mẫu giáo thì thời gian gần gũi của cô giáo với trẻ là nhiều
và thờng xuyên, vì lẽ đó cô có hiểu biết rất nhiều về tínhcách của trẻ, mà đôi khi chính cha mẹ cần phải học tập.Kết quả nghiên cứu còn cho thấy rằng ; số lợng ngời tìmhiểu cách giáo dục qua thế hệ trớc là ít nhất (59,5%) Tạisao nh vậy ? Chỉ có hơn một nửa là sử dụng phơng thứctìm hiểu này Có lẽ do hiện nay đa số họ đều kết hôn và
ở riêng, vì vậy ít có thời gian tiếp xúc với cha mẹ của họ
Và ở đây tôi nghiên cứu ở khu vực Thanh Xuân Đa số gia
đình là ở khu chung c, nên điều này ngẫu nhiên
Khi tìm hiểu về nhận thức tầm quan trọng của việcgiáo dục đạo đức cho trẻ em từ 3 đến 6 tuổi Cần phảixem xét giành thời gian cho con cái nh thế nào ? Họ cótham gia chơi với con cái của họ không ? Kết quả nghiên cứu
về : “Thời gian cha mẹ giành cho con cái một ngày là bao
nhiêu?”, Chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện trong bảng số
liệu sau :
Trang 8Số TT Thời gian Số lợng Tần suất
có ít hơn, nhng ta cũng không thể kết luận là vì vậy nêncon họ không ngoan hay chất lợng giáo dục là kém cả Khitính tơng quan giữa thời gian giáo dục và chất lợng giáodục chúng tôi cũng nhận đợc kết quả nh vậy (với thời giangiáo dục là 3 giờ/ngày thì có 17% là ngoan và 29% là bìnhthờng ; cả ngày thì có 6% là “ngoan” và 4,5% là “bình th-ờng” và cả ngày thì không có trẻ nào là “cha ngoan”) Thờigian là 1 giờ có 9,5% “ngoan” và 11,5% là “bình thờng”…
Nh vậy một lần nữa khẳng định thời gian không tỷ lệthuận với kết quả giáo dục
Trang 9Tuy nhiên, việc phân định thời gian nh vậy là rất khó
có thể định lợng đợc một cách chính xác Nhng chúng tôikhông thể bỏ qua câu hỏi này, bởi vì chúng ta có quantâm đến con cái có nhận thức đợc tầm quan trọng củaviệc giáo dục đạo đức cho con cái thì chúng ta việc đầutiên là phải giảnh thời gian cho con
Các bậc cha mẹ ngày càng sinh ít con (55% sinh mộtcon) cho nên họ có điều kiện chăm sóc con cái của mình,giành thời gian và vật chất cho trẻ Họ đều hiểu rằng giáodục đạo đức cho con lứa tuổi mầm là quan trọng và rất
khó : “Lứa tuổi với những tính cách trái ngợc và đang hình
thành nhân cách là rất quan trọng Họ luôn tìm hiểu cách giáo dục con, giành thời gian cho chúng… “Giáo dục trẻ em
là một việc rất khó, phải rất kiên nhẫn và luôn tìm hiểu
để nắm bắt tâm lý của chúng”.
Tóm lại, đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc
tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6
tuổi, và vì vậy họ cho rằng : “Cần phải học cách giáo dục
và giành thời gian cho con cái, tìm hiểu cách dạy giáo dục con qua nhiều phơng thức khác nhau, nhng đa số họ đều
sử dụng phơng thức xem báo, vô tuyến và đài phát thành”.
Khi xét khía cạnh học vấn, thì nhận thức về tầmquan trọng của việc giáo dục đạo đức có sự khác biệt,chúng ta xem xét qua Biểu đồ sau đây :
Biểu đồ 1 : Tơng quan giữa trình độ học vấn
Trang 10Qua Biểu đồ chúng ta thu đợc là 34,5% khách thể là
đại học cho rằng : “Rất cần thiết phải giáo dục đạo đức
con cái” Còn lại 6% khách thể trình độ dới phổ thông
trung học cho rằng : “Cần thiết” Qua đây cho thấy có sự
chênh lệch về nhận thức và trình độ học vấn, ngời có
trình độ học vấn đại học thì đều cho rằng : “Rất cần
thiết phải giáo dục đạo đức cho con cái”, còn ngời có trình
độ học vấn thấp hơn, dới phổ thông trung học thì rất ít
ngời cho rằng “rất cần thiết” phải giáo dục đạo đức cho trẻ
tuổi từ 3 đến 6 tuổi
Điều này đợc giải thích nh sau : Do cha mẹ có trình
độ học vấn thấp nên hạn chế về mặt kiến thức tri thứckhoa học, và bên cạnh đó, do công việc lao động nặngnhọc, chiếm mất hết thời gian và khi trở về nhà thì mệtmỏi nên nhận thức của họ cũng có hạn chế Họ sinh con ranhng không quan tâm đến giáo dục cho con, vì họ đâubiết nh vậy Còn các bậc cha mẹ có trình độ học vấn caothì sự hiểu biết về khoa học, về sự phát triển, về sự cầnthiết giáo dục là nhiều và khoa học nên đa số các bậc cha
Trang 11mẹ nhận thức đợc là : “Cần thiết phải giáo dục đạo đức
cho con cái”.
Xem xét sự khác biệt về nhận thức, cần tìm hiểu vềgiới và sự nhận thức của họ về tầm quan trọng của giáo dục
đạo đức Để thấy xem nhận thức của họ có liên quan, tỷ lệvới các giới khác nhau không ? Vấn đề này thể hiện quabảng sau đây :
Bảng 4 : Mối quan hệ giữa nhận thức và giới.
Giới tínhGiáo đục
60%, là nhận thức đợc : “Rất cần thiết phải giáo dục đạo
đức cho con cái” Còn lại trong số đó là giới nam có 31%
nhận thức đợc là “Rất cần thiết” phải giáo dục đạo đức
cho trẻ Tỉ lệ giới nữ nhận thức về tầm quan trọng tronggiáo dục đạo đức là gần gấp đôi giới nam Điều này đợcgiải thích nh sau : Do ảnh hởng của quan niệm truyền
Trang 12yếu, quan trọng hơn nam giới Nam giới , họ có bổn phậnphải kiếm tiền và bảo đảm vật chất cho vợ con.
Tóm lại, đa số khách thể đợc nghiên cứu nhận thức
đ-ợc tầm quan trọng (93%) tuy nhiên có sự chênh lệch giữatrình độ học vấn và giới tính
2.2 Nhận thức của các bậc cha mẹ về nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi.
Việc nhận thức đợc cần phải giáo dục cái gì cho trẻ làrất quan trọng Bởi lẽ, một nhà giáo dục bao giờ cũng phải
đặt mục tiêu giáo dục là gì ? Hay cụ thể là giáo dục cái gì
? Thì mới có thể tiến hành giáo dục Nếu chúng ta thựchiện việc giáo dục mà không biết là giáo dục cái gì ? thìkhông thể có kết quả đợc
Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi.Chúng tôi xem xét và cụ thể 9 nội dung cần thiết phải giáodục trẻ 3 đến 6 tuổi Kết quả nghiên cứu về nhận thức củacác bậc cha mẹ về nội dung giáo dục, đợc thể hiện trongbảng sau đây :
Bảng 5 : Các nội dung giáo dục đạo đức ST
Trang 13“Giáo dục lòng nhân ái, yêu thơng giúp đỡ ngời khác” là cao nhất chiếm 96% và còn lại thấp nhất là giáo dục “Tinh thần
trách nhiệm” và “Đoàn kết dũng cảm” là 83,5% Tại sao hai
phẩm chất này lại không đợc nhiều khách thể quan tâm, có
Trang 14thấy con cái còn nhỏ nên có một số ngời cho rằng : “Cha
cần phải giáo dục hai phẩm chất trách nhiệm hay đoàn kết dũng cảm” Tuy nhiên phẩm chất này rất quan trong, bởi vì
trẻ từ nhỏ phải biết đoàn kết với anh chị, bạn bè, đối xửcông bằng, và cần giáo dục tinh thần trách nhiệm, nếukhông thì khi lớn lên trẻ sẽ không biết cần phải có tráchnhiệm thực hiện công việc, trẻ sẽ trở nên là ngời thiếu tráchnhiệm với bản thân và ngời khác
Đa số các bậc cha mẹ, đều nhận thức đợc các nộidung giáo dục trên, tuy ở các phẩm chất có sự chênh lệch,nhng không nhiều
Điều này có thể đợc giải thích nh sau : tỷ lệ ngày naytuy ít con là chiếm nhiều, trong nghiên cứu có (50% là sinhmột con) cho nên đa số cha mẹ quan tâm đến giáo dục
đạo đức cho con Và vì vậy họ có thời gian để tìm hiểunội dung giáo dục trẻ em Qua các phơng tiện truyền thông
và đặc biệt hiện nay trên vô tuyến nhiều chơng trìnhgiáo dục con cái đợc thực hienẹ, nên các bậc cha mẹ có thểqua đó để tìm hiểu.Một lý do nữa là : Do nhận thức củacác bậc cha mẹ về trách nhiệm giáo dục con ngày càngnâng cao
Nh vậy, đa số đều nhận thức đợc về nội dung giáodục đạo đức cho con cái tuổi từ 3 đến 6 tuổi
Để nghiên cứu nhận thức về nội dung giáo dục đạo
đức, chúng tôi còn đặt câu hỏi “Theo ông (bà) đối với trẻ
mẫu giáo, nội dung giáo dục nào là quan trọng hơn” Chúng
tôi thu đợc kết quả nh sau :
Trang 1587,5% khách thể cho là giáo dục cả đạo đức và trítuệ
13,5% khách thể cho là giáo dục đạo đức
7% khách thể cho là giáo dục trí tuệ
Nh vậy, đa số các khách thể đều hiểu rằng : cần giáodục cả đạo đức và trí tuệ Và họ lý giải khi chúng tôi đặt
câu hỏi là “tại sao” đó là : “Cần rèn luyện cả đạo đức và
trí tuệ, nếu thiếu một trong hai trẻ sẽ phát triển lệch lạc, không toàn diện (có tài phải có đức) hay “Khi trẻ học tốt vẫn cần có lòng tốt, không chỉ có trí tuệ để chuẩn bị cho tơng lai mà trẻ cần có đạo đức để sống tốt hơn” Qua giải
thích của họ cho thấy : Họ đều nhận thức đợc là : giáo dụccả hai vì tầm quan trọng của cả hai và vì trẻ cần pháttriển một cách toàn diện
Còn lại 13,5% cho là “Chỉ cần giáo dục đạo đức” Họ giải thích là : “Đạo đức là cái gốc của nhân cách cho nên
giáo dục đạo đức là hàng đầu Vì trẻ còn nhỏ, đây là những năm đầu của sự phát triển nên cần có một cái gốc vững chắc cho sự phát triển sau này của trẻ” Hoặc có ý
kiến cho là không nên bắt trẻ phải suy nghĩ qua sớm, nêncha cần phải giáo dục trí tuệ
Chỉ còn 7,8% cho là “Chỉ cần giáo dục trí tuệ” Bởivì họ cho là “Những quy tắc ứng xử trẻ sẽ học đợc hàng
ngày, còn giáo dục trí tuệ là cần thiết, qua học viết … trẻ sẽ
tự nhận thức đợc về đạo đức”.
Trang 16Chúng ta cần xem xét mối quan hệ giữa nhận thức vànội dung giáo dục trí tuệ và đạo đức với trình độ học vấn.Vấn đề này đợc thể hiện ở biểu đồ sau đây :
Bảng 5 : T ơng quan giữa nội dung giáo dục (đạo đức
và trí tuệ) và trình độ học vấnST
T
Trình độ họcvấn
Đạo đức và trí tuệ
Số phiếu
Trang 17đẳng (24%), phổ thông trung học (25%) Thấp nhất làkhách thể có trình độ học vấn dới phổ thông trung học là
có 10% nhận thức đợc cần phải giáo dục cả hai đạo đức vàtrí tuệ Nh nhiều ý kiến giải thích ở trên
Điều này cũng đợc giải thích rằng : Do có trình độhọc vấn cao thì họ đợc tiếp xúc nhiều và có nhận địnhmột cách khoa học về giáo dục đạo đức cho con cái Còntrình độ học vấn thấp thì nhận thức của họ cũng hạn chế
về khoa học, về mọi vấn đề Nên họ có ít ngời nhận thức
đúng về nội dung giáo dục đạo đức
Nói tóm lại, đa số có nhận thức về nội dung giáo dục
đạo đức và nội dung trí tuệ và đạo đức, nhng có sự chênhlệch giữa các trình độ học vấn khác nhau
2.3 Nhận thức của các bậc cha mẹ về phơng pháp giáo dục đạo đức cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi.
Giáo dục cho trẻ là một khoa học và nghệ thuật Chúng
ta nghiên cứu cái gì ? và sang phần này chúng ta xem xétgiáo dục bằng phơng pháp gì ? Để đem lại hiệu quả ? Sựlựa chọn phơng pháp giáo dục của các bậc cha mẹ là nhthế nào? Họ nhận thức nh thế nào về các phơng pháp giáodục?
Có rất nhiều phơng pháp giáo dục nói chung và phơngpháp giáo dục đạo đức cho trẻ em nói riêng Trong đề tàinày, chúng tôi nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu đa ra một
số phơng pháp giáo dục đạo đức tiêu biểu nhất Kết quả
Trang 18nghiên cứu về vấn đề này thực hiện trong bảng số liệusau :
Trang 19Bảng 6: Phơng pháp giáo dục đạo đức ST
1 Giáo dục con bằng những hành
vi gơng mẫu của cha mẹ
Qua Bảng số liệu chúng ta thấy dối với các bậc cha mẹ
đợc hỏi thì phơng pháp “Thờng xuyên uốn nắn hành vi
ứng xử của trẻ” là chiếm u thế nhất Có 91,5% cho là khách
thể nhận thức là cần sử dụng phơng pháp này Bên cạnh
đó có phơng pháp “Giáo dục con bằng hành vi gơng mẫu
của cha mẹ” cũng đợc nhiều khách thể nhận thức đợc
(89%) Còn lại, hình thức “Giáo dục bằng tấm gơng sáng
trong chuyện cổ tích” Là thấp nhất chỉ có 68,5% Tại sao
vậy ? hình thức giáo dục “Bằng tấm gơng trong chuyện
cổ tích” là một hình thức rất quan trọng đối với giáo dục
trẻ em, ở lứa tuổi này , nhng số ngời sử dụng hình thức nàylại chiếm số ít
Trang 20Tất cả những điều này có phải do hình thức giáo dụcbằng tấm gơng trong chuyện cổ tích này khó thực hiện
và mất thời gian của các bậc cha mẹ hay là do ngày nay,chúng ta các bậc làm cha làm mẹ, cũng không biết đếncác câu chuyện cổ tích Hoặc là do họ không nhận thức
đợc vai trò của chuyện cổ tích đối với sự phát triển tâm lýcủa trẻ
Đa số nhận thức đợc : về việc sử dụng phơng pháp
“Giáo dục bằng hành vi gơng mẫu của cha mẹ” Có thể vì
rằng : nhận thức của các cha mẹ đợc nâng cao hơn Khôngcòn cách nghĩ : chỉ giáo dục bằng lý thuyết suông, bằngrăn đe, bắt trẻ phải làm thế này thế khác, bắt trẻ phải
nghe theo cha mẹ, dù trẻ không thích Đa số cho rằng : “Cha
mẹ là tấm gơng cho con cái noi theo và học tập” Vì vậy
nhận thức đợc về phơng pháp này, đa số các bậc cha mẹ
đợc nghiên cứu cho răng : “Mình phải gơng mẫu trong mọi
hành vi để trre con học tập theo” Đây là phơng pháp giáo
dục quan trọng và phù hợp lứa tuổi trẻ đang phát triển vàhình thành nhân cách mọi thứ đối với trẻ là xa lạ, vì vậycần có một mô hình chung, một khuôn mẫu chung, cho trẻbắt chớc học tập theo Cũng bởi vì đặc điểm tâm lý củatrẻ là thích bắt chớc ngời lớn, làm theo mọi hành vi của ngờilớn Đặc biệt là cha mẹ của chúng Ví dụ : có trờng hợp : Mẹ
mắng con gái lớn là “đồ ngu” và sau đó trẻ cũng nói “chị
của chúng là đồ ngu” mặc dù có thể trẻ vẫn ch ý thức đợc
đó là câu mắng chửi, nhng chúng cứ nói theo và có thểdần dần trở thành tính cách của trẻ Nh vậy hành vi của cha
Trang 21mẹ có tác động lớn đến suy nghĩ và hành vi của trẻ Trẻbắt chớc một cách máy móc mà không nhận thức đợc là saihay đúng
Ngoài ra, còn hai hình thức giáo dục “Giáo dục bằng
hình thức khen thởng kỳ luật hợp lý và giáo dục bằng hành
vi tốt của những ngời xung quanh” cũng đợc các khách thể
đánh giá cao Và nhận thức đợc cần phải sử dụng hìnhthức này để giáo dục con cái
Để làm rõ hơn về phơng pháp : “Giáo dục bằng hành
vi gơng mẫu của cha mẹ” Chúng tôi đặt câu hỏi : “Theo
ông bà lối sống, cách c xử của mình ảnh hởng nh thế nào
đến trẻ” Thì chúng tôi thu đợc kết quả là :
ởng đến trẻ Họ giải thích là do : “Cha mẹ thờng xuyên
tiếp xúc với trẻ (20 phiếu); trẻ mẫu giáo hay bắt chớc (34 phiếu)” Đa số cho rằng “Trong mắt trẻ mẫu giáo, cha mẹ là tấm gơng nên trẻ hay để ý bắt chớc cha mẹ” Nh vậy, đa
số các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc rằng : Giáo dục trẻbằng hành vi gơng mẫu là phù hợp và đạt hiệu quả cao vàviệc sử dụng hình thức gíao dục này có liên quan đến sựhiểu biết của họ về tính cách của trẻ mẫu giáo Họ cho
Trang 22“cho là ít ảnh hởng” Và 1% : “không ảnh hởng” Con số
này quá ít so với con số nhận thức đợc về hành vi củamình ảnh hởng đến con cái Nhng tại sao ? Đó là do hạnchế về trình độ học vấn hay do họ không quan tâm đếncon cái, họ không nhận thức đợc bản thân hành vi củamình là ảnh hởng nhiều nhất đến con, mà cho rằng : Chỉnhững điều họ dạy bảo nh thế này nh thế khác đó mới làgiáo dục con cái
Liên quan đến hình thức phơng pháp “Giáo dục bằng
những hình thức kỷ luật, khen thởng hợp lý” chúng tôi đặt
thêm câu hỏi cụ thể về sự khen thởng của họ xem họ nhậnthức là khen thởng nh thế nào bằng hình thức nào Bởi vìhình thức khen thởng là hình thức giáo dục rất phù hợp vớilứa tuổi của trẻ Tuy nhiên sự khen thởng và kỷ luật phải làhợp lý, và sử dụng hình thức khen nào ? Qua điều trachúng tôi thu đợc kết quả nh sau :
Trang 23Qua Bảng số liệu 7 cho thấy : Việc cha mẹ sử dụng :
“khen thởng và động viên” là chiếm u thế nhất Còn hình
thức cho tiền thì chiếm 2,5% và không làm gì cả 5,5%.Kết quả này chứng tỏ khách thể nghiên cứu đã nhận thức
đợc việc sử dụng hình thức khen thởng hợp lý Chúng takhông thể khen thởng trẻ bằng cho tiền trẻ Nhiều ngời giải
thích rằng : “Trẻ sẽ có ý thức về việc làm luôn gắn với
động cơ là vật chất” hoặc “Làm cho trẻ thực hiện công việc cha mẹ yêu cầu theo mục đích xấu” Vậy nếu “cho tiền” trẻ là các bậc cha mẹ đã đi sai mục đích giáo dục
đạo đức cho trẻ “Cho tiền” sẽ làm cho trẻ h và trở nên dối trá chứ không đem lại hiệu quả giáo dục đạo đức, “Trẻ sẽ có
quan niệm gắn việc làm với tiền, vật chất quá sớm” Đa số
cho rằng chỉ nên “động viên” trẻ bằng lời nh “con ngoan
của mẹ, hôm nay con đã giúp mẹ trông em…” Và có 38%
là sử dụng hình thức “thởng quà” và giải thích rằng trẻ ở
Trang 24quả trong công tác quản lý nhân sự cũng nh trong công tác
quản lý gia đình hoặc “Ai cũng thích đợc khen và động
viên đặc biệt là đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo càng cần sự quan tâm và động viên nhiều hơn nữa”.
Nh vậy cha mẹ trẻ sử dụng hình thức khen thởng nhthế nào ? cũng phụ thuộc vào việc họ hiểu tâm lý của trẻ
là trẻ rất thích đợc khen, vì vậy đa số họ đều sử dụng
“khen thởng động viên” và không “cho tiền” trẻ, vì cho
tiền làm trẻ sẽ h và thực hiện công việc theo động cơ, mục
đích không tốt Điều này chứng tỏ các bậc cha mẹ khôngnhững nhận thức đợc cần phải sử dụng phơng pháp giáodục bằng khen thởng động viên mà họ còn quan tâm đến
là sử dụng hình thức khen thởng nh thế nào ? để tố cho
sự phát triển tâm lý của trẻ nói chung và phù hợp với việcgiáo dục đạo đức cho trẻ ở lứa tuổi này hình thức khenthởng kỳ luật cũng cần phù hợp với lứa tuổi của trẻ
Cuối cùng là hình thức giáo dục “bằng trò chơi”, đây
là hình thức giáo dục đặc biệt quan trọng đối với lứa tuổi
của trẻ “Trẻ học mà chơi, chơi mà học” Trò chơi không chỉ
là phơng tiện giải trí nh ngời lớn vẫn nghĩ mà nó là nhữngvật giúp trẻ học bài học về cuộc đời, về những công việc
và bổn phận trong cuộc sống, chơi là giúp trẻ học làm ngời,học tập cách c xử và cách thể hiện các mối quan hệ ngời -ngời Giai đoạn này trẻ rất cần trò chơi, trò chơi với trẻ đặcbiệt là trò chơi đóng vai theo chủ đề là hoạt động chủ
đạo của trẻ Vì vậy giúp trẻ phát triển nhân cách một cáchtoàn diện
Trang 25Khi chúng tôi đặt câu hỏi để tìm hiểu về nhậnthức của cha mẹ giáo dục bằng trò chơi thì thu đợc kết
quả nh sau : 81% các khách thể cho là “có thể giáo dục đạo
đức cho con cái thông qua trò chơi” và họ giải thích rằng :
“trò chơi là thực tế mà thực tế thì trẻ sẽ tiếp thu nhanh
hơn và trẻ rất thích chơi trò chơi… trò chơi dạy cho trẻ tính đoàn kết giúp đỡ ngời khác và trung thực tật thà…”.
Qua tất cả những giải thích trên cho ta thấy các bậc cha
mẹ rất hiểu con cái và cách dạy dỗ chúng
Tuy nhiên, vẫn còn 19% cho rằng : “không thể giáo
dục trẻ bằng trò chơi” Họ giải thích rằng : “trò chơi khiến trẻ nghĩ là trò đùa và không nhập tâm”, “trò chơi giúp trẻ phát triển trí tuệ hơn là đạo đức” hoặc “trò chơi cần phải lựa chọn mà chúng tôi không có thời gian dành cho cháu nhiều” hoặc giáo dục bằng trò chơi chỉ có hại cho trẻ.
Tất cả những ý kiến xung quanh vấn đề này vẫn còn nhngngời cha nhận thức đợc vai trò của trò chơi đối với việc giáodục đạo đức cho trẻ, trò chơi rất quan trọng đối với việcgiáo dục đạo đức cho trẻ Qua trò chơi trẻ học cách làm ng-
ời, học cách c xử với mọi ngời giáo dục trẻ tính đoàn kếtgiúp đỡ ngời khác, tôn trọng kỷ luật và có tinh thần tráchnhiệm với công việc và ngời khác… Song có những ngời chahiểu vai trò của trò chơi có thể hạn chế vì trình độ họcvấn hoặc họ cha thoát khỏi t tởng phong kiến cổ điển là:
“Nếu cho trẻ chơi trẻ sẽ quen mà không biết đến lao động
và học tập”.
Trang 26Tóm lại : đa số các bậc cha mẹ đều nhận thức đợc vềphơng pháp giáo dục, tuy nhiên vẫn có sự chênh lệch giữa
việc sử dụng các phơng pháp chỉ có : “Phơng pháp thờng
xuyên uốn nắn hành vi” là chiếm u thế Và bên cạnh đó
hình thức “Giáo dục bằng hành vi gơng mẫu của cha mẹ”
cũng không kém phần quan trọng
Tuy xem xét tơng quan giữa trình độ học vấn và sửdụng hình thức đánh đòn Chúng tôi thu đợc kết quả nhsau :
0,5% ngời có trình độ học vấn đại học là sử dụnghình thức đánh đòn
5,5% ngời có trình độ cao đẳng là sử dụng hìnhthức đánh đòn
2% ngời có trình độ phổ thông trung học là sử dụnghình thức đánh đòn
3% ngời có trình độ dới phổ thông trunh học là sửdụng hình thức đánh đòn
Qua đó cho thấy rất ít ngời sử dụng hình thức đánh
đòn với con cái thì họ nhận thức đợc rằng không nên đánh
đòn, điều đó chứng tỏ quan điểm : “thơng cho roi cho
vọt, ghét cho ngọt cho bùi” ngày nay không còn sự u thế.
Mà đa số các bậc cha mẹ cho rằng muốn giáo dục con :
“cần tôn trọng trẻ và nhân cách của trẻ, không nên đánh
đòn trẻ, đánh đòn là một cách giáo dục tồi ” Tuy nhiên vẫn
còn một số ít ngời sử dụng hình thức này có lẽ, do ảnh ởng của quan điểm truyền thống, t tởng phong kiến gia tr-
Trang 27h-ởng nên họ vẫn sử dụng hình thức : “đánh đòn con cái” ,
có sự chênh lệch giữa trình độ học vấn cao và thấp trongviệc sử dụng hình thức đánh đòn
Để xem xét nhận thức của các bậc cha mẹ về việc sửdụng hình phạt với trẻ khi mắc lỗi trong quan hệ giới tính,chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện trong bảng sau đây
Bảng 8 : Mối quan hệ giữa việc sử dụng hình thức đánh đòn và giới tính.
ST
T
Giới tínhLàm gì khi trẻ mắc lỗi
Giới tínhNữ Nam
3 Giải thích và yêu cầu không lặp lại 94 75
4 Không làm gì cả
5 Đánh đòn và quát mắng cáu giận 9 7
Bảng 8 cho ta thấy đa số đều sử dụng hình thức
giáo dục, xử phạt khi trẻ mắc lỗi là : “giải thích và yêu cầu
trẻ không lặp lại”, trong đó nữ chiếm 94 phiếu tơng đơng
với 47%, còn nam chiếm 45 phiếu tơng đơng với 22,5%
Chứng tỏ việc sử dụng hình thức “giải thích và yêu cầu trẻ
Trang 28nhiều khách thể sử dụng hình thức giải thích và yêu cầukhông lặp lại, còn nam cũng có nhng chỉ chiếm số ít Điềunày đợc lý giải cũng do bản tính của phụ nữ là a nhẹnhàng và họ cũng thích sử dụng hình thức nhẹ nhàng đểbảo ban và dạy dỗ con cái.
Tóm lại : phơng pháp chiếm u thế là phơng pháp ờng xuyên uốn nắn hành vi ứng xử của trẻ, 91,5% và phơngpháp đứng vị trí số 2 đó là giáo dục bằng hành vi gơngmẫu của cha mẹ 89% Và việc sử dụng phơng pháp giáodục đợc các bậc cha mẹ cho rằng căn cứ vào tính cách củatrẻ để tìm ra phơng pháp giáo dục phù hợp nhất Cũng có
th-sự chênh lệch về trình độ học vấn và giới trong việc sửdụng hình thức giáo dục khen thởng và kỷ luật Kết quảnghiên cứu cho thấy nữ thờng sử dụng hình thức giáo dụcbằng nhắc nhở và giải thích Đối với có trình độ học vấncao thì chỉ có một khách thể là sử dụng hình thức đánh
cách, sở thích, nhu cầu …) Chúng tôi đặt câu hỏi : “Theo
ông bà để giáo dục đạo đức đợc tốt có cần thiết phải hiểu tâm lý trẻ không” Về câu hỏi này chúng tôi thu đợc kết
quả nghiên cứu nh sau :