Cơcấu kinh tếlà tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có liên quan hữu cơ tương đối ổn định hợp thành
1 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có liên quan hữu cơ tương đối ổn định hợp thành. Có các loại cơ cấu kinh tế khác nhau: cơ cấu nền kinh tế quốc dân, cơ cấu theo ngành kinh tế - kĩ thuật, cơ cấu theo vùng, cơ cấu theo đơn vị hành chính - lãnh thổ…Nghiên cứu biến đổi cơ cấu kinh tế sẽ cho cái nhìn tổng quan về biến đổi cơ cấu xã hội. Bởi biến đổi cơ cấu xã hội là kết quả trực tiếp của biến đổi cơ cấu kinh tế. Một vấn đề trọng điểm trong cơ cấu kinh tế là cơ cấu vùng kinh tế. Nó chẳng những quan hệ trực tiếp đến mục tiêu phát triển, cân đối trên địa bàn cả nước mà còn kết hợp phát triển kinh tế với chính sách xã hội. Chuyển dịch cơ cấu vùng kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với q trình chuyển đổi nền kinh tế ở nước ta. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sự chuyển dịch cơ cấu tất cả các vùng trên cả nước sẽ khó tránh khỏi sự dàn trải. Vì vậy, lựa chọn một vùng kinh tế để nghiên cứu, đồng thời có cái nhìn đối sánh với các vùng khác trong cả nước sẽ thích hợp hơn cả. Trong tiểu luận này tơi xin có những tìm hiểu bước đầu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sơng Cửu Long (mà trọng tâm là chuyển dịch trong nơng nghiệp). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Nhận thức chung về hệ thống các vùng qua các giai đoạn lịch sử Các vùng kinh tế từng được hình thành theo tinh thần đã có từ Đại hội Đảng lần thứ 4, thứ 5. Nhưng chỉ từ năm 1986 trở đi, các vùng kinh tế chiến lược mới bắt đầu phát huy được thế mạnh của mình. Cơ cấu kinh tế vùng là tỷ trọng kinh tế trong từng địa bàn. Những năm 1986- 2000 nước ta được chia làm 8 vùng kinh tế: +/ Vùng Đơng Bắc gồm 11 tỉnh:Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Ngun, Bắc Giang, Phú Thọ, Bắc Cạn, Hà Giang, Tun Quang, Lào Cai ,n Bái . +/ Vùng Tây Bắc: gồm 3 tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình +/Đồng bằng sơng Hồng: gồm 11 tỉnh : Hà Nội, Hải Phòng,Hưng n, Hải Dương, Hà Tây,Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. +/ Vùng Dun hải Nam Trung Bộ: gồm 6 tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi,Bình Định, Phú n, Khánh Hồ +/ Bắc Trung Bộ: gồm 6 tỉnh: Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế +/ Vùng Tây Ngun: gồm 4 tỉnh: Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng +/ Vùng Đơng Nam Bộ : gồm 8 tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Phước , Tây Ninh. +/ Vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long: gồm 12 tỉnh: Cần Thơ, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp,Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu. Từ năm 2001 đến nay nước ta gồm 6 vùng ( theo Địa lý kinh tế xã hội của Lê Thơng ): THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 +Trung du miền núi phía bắc: ( gồm 14 tỉnh ) Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Kạn, Thái Ngun, Hà Giang, Tun Quang, Lai Châu, n Bái, Lào Cai, Điện Biên, Sơn La, Hồ Bình, Phú Thọ. + Đồng bằng sơng Hồng và trọng điểm bắc bộ: (gồm 12 tỉnh ) Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng n, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình. +Bắc trung bộ, dun hải miên Trung và trọng điểm miền trung:(gồm 14 tỉnh ) Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ, Bình Thuận, Ninh Thuận. +Tây Ngun (gồm 5 tỉnh ) Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng, Lâm Đồng. + Đơng Nam Bộ (gồm 7 tỉnh ): Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An. + Đồng bằng sơng Cửu Long (gồm 12 tỉnh ): Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Bình Thuận, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Đồng Tháp, Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang. Nhận xét : Việc phân chia các thành các vùng kinh tế ở hai giai đoạn 1986 – 2000 và 2001 – nay về cơ bản khơng có sự khác biệt lớn. Có chăng chỉ là sự tách, gộp vùng kinh tế Trung du và mièn núi phía bắc.Vì vậy, nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế - xã hội của đồng bằng sơng Cửu Long trong thời kỳ đổi mới vẫn đúng trong cả hai cách phân chia. 2. Điều kiện phát triển của đồng bằng sơng Cửu Long 2.1. Điều kiện tự nhiên - Địa hình: Đồng bằng sơng Cửu Long có diện tích 39.713 km2, là vùng đất cuối cùng của hạ lưu sơng MêKơng, với vị trí như một bán đảo, 3 mặt (đơng, tây, nam) giáp biển, phần còn lại giáp biên giới Campuchia, và vùng miền Đơng, vùng kinh tế lớn nhất hiện nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 - Khí hậu: nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo , lượng mưa lớn và theo mùa. Khí hậu này rất phù hợp cho sinh vật tăng trưởng và phát triển, tạo điều kiện cho việc thâm canh tăng vụ. - Sinh vật: Đồng bằng sơng Cửu Long có tài ngun sinh vật phong phú, đặc trưng ở nước ta. Điển hình là rừng ngập mặn ven biển ( có giá trị về mặt kinh tế ), hệ sinh thái ngập nước. Đồng bằng sơng Cửu Long là một trong những vùng đồng bằng hiếm hoi trên thế giới. Thuỷ hải sản phong phú - Khống sản: Khơng đáng kể. Chủ yếu là đá vơi, cát , than bùn Do những điều kiện thuỷ văn, tự nhiên của vùng đã hình thành 3 vùng nhỏ:vùng ngập lũ sâu có biên giới giáp Campuchia; bán đảo Cà Mau tiếp giáp biển và vùng liền kề với thành phố Hồ Chí Minh. Trên nền chung đó , mỗi tiểu vùng, mỗi tỉnh có đơi chút sắc thái riêng và ít nhiều chi phối sự phát triển bởi các cấu trúc hành chính. Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng đất đầy tiềm năng về nơng nghiệp. Trên thực tế , những yếu tố tự nhiên đó đã được chú ý khai thác, đóng góp to lớn cho sự ổn định và phát triển kinh tế của đất nước. 2.2. Tài ngun nhân văn - Đồng bằng sơng Cửu Long được bồi đắp bởi sơng Cửu Long, có lịch sử khai phá muộn (ước tính khoảng 300 năm ). Từ vùng sình lầy hoang vu, nhiều thế hệ cư dân khai phá đã biến nơi đây thành vùng đất trù phú , nhiều sản vật . - Là vùng đất cuối của tổ quốc, cư dân được hợp thành từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó người Khơme (6%), người Hoa ( 1,7%). Qua nhiều thế hệ khai mở , gắn bó với thiên nhiên đã tạo nên phong cách văn hoa riêng của vùng Nam bộ -Đồng bằng sơng Cửu Long - Hiện nay dân số của vùng đồng bằng sơng Cửu Long là 16,7 triệu người ( Năm 2002). Mật độ dân số là : 421 người/ 1km2 ( so với cả nước : 242 người / 1km2 ). Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên là : 2,3% - Cơ cấu dân số trẻ : 53% ở độ tuổi dưới 20 tuổi .Cơ cấu giới tính: Nam chiếm 47,4 %, nữ chiếm 52,6 %. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 - Dân số phân bố khơng đều : tập trung đơng ở ven sơng Tiền , sơng Hậu ( Tiền Giang, Bến Tre, An Giang). Cư dân có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp , đặc biệt là trong canh tác lúa nước. Nhận xét: Với những điều kiện trên, đồng bằng sơng Cửu Long đã hơi tụ những thuận lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp. 2.3. Chính sách của Đảng Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà Nước đã nêu lên những phương hướng và mục tiêu kinh tế - xã hội trong thời gian cụ thể , đáp ứng được nhu cầu đổi mới tất yếu của lịch sử. a/Chính sách của Đảng đối với việc phát triển các vùng kinh tế: (Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Đai h ội VII ) Hướng phát triển kinh tế trên các vùng: - Vùng đồng bằng: Vị trí hàng đầu trong sản xuất lương thực, thực, phẩm, cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, chăn ni, phát triển cơng nghiệp nơng thơn, mở mang dịch vụ. Tập trung sức phát triển lương thực, thực phẩm ở đồng bằng sơng Cửu Long và đồng bằng sơng Hồng. Ưu tiên cho địa bàn có ưu thế và hiệu suất đầu tư và tỷ suất hàng hố. Vùng trung du và miền núi: Chuyển sang kinh tế hàng hố, phát huy thế mạnh lâm nghiệp. Hình thành chun canh cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn quả, chăn ni, khai khống,… Đẩy mạnh khai thác khống sản và thuỷ năng.Miền núi Nhà Nước hỗ trợ đầu tư mở mang giao thơng vận tải . Vùng biển, hải đảo: Khai thác, chế biến thuỷ sản, khai thác chế biến dầu khí và các sa khống. Các tỉnh ven biển phát huy thuận lợi mở cửa ra bên ngồi (củng cố an ninh quốc phòng b/ Chương trình phát triển các vùng lãnh thổ (phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 – 2000). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Mục tiêu tạo điều kiện cho tất cả các vùng phát triển trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng. Từ đó hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, liên kết giữa các vùng. Riêng với vùng đồng bằng sơng Cửu Long phải: Phát huy lợi thế của vùng sản xuất lương thực, rau quả lớn của cả nước. Tăng nhanh diện tích gieo trồng, năng suất và chất lượng sản phẩm. Tăng cường kết cấu hạ tầng : mạng lưới giao thơng đương bộ và giao thơng đường thuỷ. Nâng cấp, xây dựng một số cảng sơng. Nâng cấp sân bay trong vùng. Đặc biệt đại hội Đảng VII chỉ đạo 3 chương trình kinh tế : lương thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng và xuất nhập khẩu được xác định là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài.Vì vậy đồng bằng sơng Cửu Long được chú trong tập trung sức lực phát triển lương thực - thực phẩm. - Đại hơi Đảng tồn quốc lần IX đưa ra định hương phát triển kinh tê lãnh thổ. Cụ thể ở đồng bằng sơng Cửu Long là: + Phát huy lợi thế của vùng sản xuất lương thực . Rau quả , thuỷ sản hàng hố lớn nhất cả nước. + Tăng cường kết cấu hạ tầng: mạng lưới giao thơng đường bộ và đương thuỷ + Nâng cấp các quốc lộ đến tỉnh lỵ 3. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sơng Cửu Long 3.1. Khái qt tình hình Với những điều kiện phát triển (điều kiện tự nhiên, t ài ngun nhân văn, chính sách của Đảng) vùng đơng bằng sơng Cửu Long đã có nhiều bước phát triển, gặt hái được nhiều thành tựu. Nổi trội nhất là sản xuất lương thực trong những năm 1986-1995 và thuỷ sản tư 1995 đến nay. Năm 1980, sản xuất lương thực đạt 5,5 triệu tấn, đến 1989 được con số 9 triệu tấn . Từ đó đến năm 1995 sản lượng lương thực liên tục gia tăng, đóng góp vào việc ổn định lương thực đất nước và duy trì nhịp độ xuất khẩu trong những năm tiếp theo. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Thuỷ sản cũng đạt mức tăng cao. Năm 1986 sản lượng thuỷ sản là 356 nghìn tấn, năm 1990 là 425 nghìn tấn, năm 1999 sản lượng là 961 nghìn tấn . Mỗi năm tăng 9,5%. Đến nay, trên 50% và kim nghạch xuất khẩu là thuỷ sản cả nước là do trong vùng cung cấp. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Một số thành tựu đã đạt được của đồng bằng sơng Cửu Long: Chỉ tiêu ĐVT 1991 1995 1996 2000 2001 91-95 96-00 01-00 Dân số Ng.người 13194,8 14931,3 15690,9 16389,5 16611,3 3,0 1,1 1,4 GDP Tỷ đồng 26390,7 37898,6 41557,7 55481,1 59570,5 9,5 7,5 7,4 GDP/ người Triệu đồng 2000,1 2555,3 2648,5 3385,2 3586,1 6,3 6,3 5,9 GTSXNN Tỷ đồng 11183,9 35333,6 37404,2 43992,7 43559,2 33,3 4,1 1,0 GTSX Thỷ sản Tỷ đồng 3024,5 6974,1 7516,7 10800,1 13432,4 23,2 9,5 24,4 GTSXCN Tỷ đồng 4052,6 11872,7 13592,1 23167,7 26794,9 30,9 14,3 15, Thu ngân sách Tỷ đồng 971,2 4574,5 5416,0 8368,8 8567,4 47,3 11,5 2,4 Chi ngân sách Tỷ đồng 826,7 3534,5 4346,8 9008,7 10664,2 43,8 20,0 18,4 Diện tích gieo trồng Nghìn ha 2617,6 3834,9 4048,9 4510,1 4633,4 10,0 2,7 2,7 Tổng mức bán lẻ Tỷ đồng 10081,2 25154,0 29563,7 43806,2 47922,8 25,7 10,3 9,4 Xuất khẩu Triệu USD 326,43 730,49 1084,44 1336,7 1468,95 22,3 5,4 9,9 Sản lượng lương thực Tấn 8546,2 13985,7 14593,7 16986,7 16172,1 13,1 3,9 -4,8 (Nguồn: cục thống kê Cần Thơ: Số liệu kinh tê – xã hội 12 tỉnh vung ĐBSCL 1990-2001. Võ Hùng Dũng- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSCL- Tạp chí kinh tế số 6- 2003) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 3.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế a/ Trong nơng nghiệp -Nơng lâm thuỷ sản là ngành chủ yếu của vùng , đóng góp trên 50% GDP. Trong thời gian qua nơng lâm thuỷ sản phát triển khơng ngừng, ảnh hưởng tích cực tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong vùng , đặc biệt là cơ cấu kinh tế nơng nghiệp .Khối lượng sản phẩm nơng nghiệp , thuỷ sẳntng đã thúc đẩy sự gia tăng của các ngành khác như: cơng nghiệp chế biến, giao thơng vận tải. Nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của vùng , tốc độ tăng trưởng cao trong 10 năm qua (1993-2003). Giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn vùng đạt mức tăng16,4% trong 10 năm. Những năm 1991-1995 , đạt mức 33,3%. Những năm 1996-2000mức tăng còn 4,1%; năm 2001 mức tăng bị âm ( -1%).Điều đó cho thấy khả năng tăng trương nơng nghiệp khơng còn cao như trước . u cầu chuyển dịch cơ cấu là hêt sức cần thiết. - Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn đã có sự chuyển dịch bước đầu theo hướng sản xuất hàng hố, đa dạng cây trơng vật ni gắn với chế bién nơng lâm thuỷ sản .Trong cơ cấu ngành nơng nghiệp , cây lương thực chiếm ưu thế tuyệt đối . Năm 2002 diên tích cây lương thực :3939,6 nghìn ha, sản lượng: 17576,5 nghìn tấn chiếm 46,2% diện tích và 48,3% sản lượng lương thực cả nước . Đây là v ùng có mức lương thực bình qn đấu người cao nhất cả nước . Năm 2002 đ ạt: 1051,6 kg / ng ( cả nước : 456,3 kg/ ng . Sơng Hồng : 396,4kg/ ng . - Cơ cấu mùa vụ cũng đã thay đổi . Trước kia chủ yếu là sản xuất một vụ .Hiện nay đơng ruộng bước đầu được quy hoạch , cải tạo, thuỷ lợi hố . Do đó có thể gieo cấy được hai vụ chính (đơng xn và hè thu) .Một số địa phương còn đưa lên 3 vụ . Trong cơ cấu mùa vụ diện tích lúa hè thu chiếm ưu thế . Sản lượng l úa lớn nhất ở tỉnh An Giang , Đơng Tháp, Kiên Gíang. - Ngồi cây lúa vùng cong trơng thêm hoa màu, cây ăn quả . Cây ăn quả được trơng theo 3 dạng : vườn t ạp, vườn hỗn hợp, và vườn chun . Hiện nay vườn chun và vườn hỗn hợp chiếm trên 50% . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 - Ngành chăn ni có nhiều điều kiện để phát triển , đặc biệt là gia súc, gia cầm và thuỷ sản . ĐBSCL có truyền thống ni vịt . Vịt cho trứng , thịt, lơng để xuất khẩu. Nhận xét: Như vậy trong những năm đổi mới với tác đơng tích cực của nghị quyết đại hội VI của Đảng ( 1986) , nghị quyết 10 của Bộ chính trị (1988 ), nghị quyết TW 5 khố VII và các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước , vựa lúa hàng hố đơng bằng sơng Cửu Long đã giả quyết tốt vấn đề lương thực của địa phương , đảm bảo an ninh lương thực , đơng thơpì còn góp phần quan trong gia tăng sản lượng lúa hàng hố xuất khẩu . Đ ó là ngun nhân chủ yếu đưa Việt Nam từ một nước thiếu lương thực , thực phẩm triền miên trở thành một nước sản xuất lương thực phát triển nhanh , ổn định . - Thuỷ hải sản + Đồng bằng sơng Cứu Long có 763 km bờ biển với vùng thềm lục địa rộng lớn chiếm 23% chiều dài bờ biển cả nước. Tiềm năng hải sản cho phép khai thác hàng năm khoảng 600-630 nghìn tấn. Ở đấy có 25 cửa luồng , lạch thuận tiện cho tàu thuyền đánh cá; có gần 300.000ha có khả năng nuối trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ và 1500km sơng ngòi, kênh rạch có thể ni trơng thuỷ sản nước ngọt. + Từ năm 1991 đến nay, nghề cá của v ùng phát triển mạnh cả về sản lượng (giá trị sản lượng chiếm 42-45% của cả nước), về giá trị kim nghạch xuất khẩu (37-42% xuất khẩu của cả nước), lẫn về cơ sở vật chất, kỹ thuật . +Sản lượng đánh bắt thuỷ sản năm 1997: 800.000tấn (49% sản lượng cả nước ). Năm 2002, đạt 1,3 triệu tấn chiếm 50% sản lượng cả nước . + Do nhu cầu trong nước và qu ốc t ế , tơm là loại hàng hố rất được ưu chuộng. Tơm được ni ở các vng ven biển . Dưới rừng đước tơm cho năng suất cao. Tuy nhiên lại nhiều khu rừng đước , rừng tràm bị chặt phá trên một diện tích rộng lớn để phát triển ni tơm mà khơng theo quy luật sinh thái cơ bản . Do đó hậu quả đối với mơi trương là rất nghiêm trọng . - Lâm nghiệp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... Long trong tương quan v i các vùng khác S bi n i cơ c u kinh t - xã h i c a trong cơ c u bi n kỳ i chung c a c nư c trong b i c nh nư c ta bư c vào th i i m i Vì th s phát tri n c a m i vùng nói riêng s tác phát tri n c a c thúc ng b ng sơng C u Long n m t nư c Ngư c l i , s phát tri n c a y s phát tri n kinh tê- xã h i c a vùng ng chung lên s t nư c s là ng l c ó là m i quan h tương quan hai chi u... kinh t và bư c vào th i kỳ m i Cơ c u kinh t chuy n d ch áng ghi nh n.Trong ó, cơ c u vùng có chuy n hư ng hình thành m t s vùng tr ng i m, vùng ã có s i áng k theo ng l c và vùng chun canh s n xu t nơng ph m hàng hố Nh ng vùng, ti u vùng kinh t xu t hi n và phát huy vai trò quan tr ng trong cơng cu c CNH,H H t nư c .Vùng ng b ng sơng C u Long v i vai trò là v a lúa c a c nư c ã góp ph n th c hi n thành... t các t nh v i nhau i n hình là hai tuy n quan tr ng n i v i vùng ơng Nam B : Thành ph H Chí Minh - Kiêu Lương và Thành ph H Chí Minh Cà Mau ư ng b có t ng chi u dài 5200 km , ây v n là khâu y u kém nh t , ang c n tr q trình chuy n d ch cơ c u kinh t trong vùng Vi c hồn thi n, xây d ng ư ng b ( c bi t là ư ng ơ tơ n các vùng tr ng i m s n xu t hàng hố ) là r t c n thi t Cơ c u kinh t ngành c a các. .. li u á vơi , t sét, cát phong phú c a vùng Các ngành cơng nghi p s d ng ngun li u nh p chi m g n 17% GDP cơng nghi p Cơng nghi p hố ch t cơ b n phát tri n khá Các ngành s n xu t khác có chi u hư ng gi m, ho c khơng n ùng Cơng nghi p c u vùng ch y u phân b nh S n ph m cơng nghi p trong v các ơ th l n như: C n Thơ Dư i ây là b ng tăng trư ng và cơ c u c a các vùng trong cơng nghi p (%) 14 THƯ VIỆN... /1ng /1tháng ) Như v y ng b ng sơng C u Long khơng T l h vùng t l ói nghèo ói nghèo : Năm 1993:47,1% Năm 1998: 36,95 Năm2002: 23,4%.( Ngu n: Báo cáo ti n b th c hi n các MDG 2003, Nguy n Quang Thái) Kho ng cách giàu nghèo là 10,9 l n so v i c nư c là 12,5 l n ây là vùng có t l h ói nghèo gia tăng áng k ( cùng v i ng b ng sonng H ng và ơng Nam B ) Các t nh: C n Thơ, ơng Tháp là nh ng trư ng h p mà phát... nhanh các lo i hình như : du l ch sơnh nư c, mi t vư n, sinh thái , g n v i thành ph H Chí Mĩnh 21 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngồi ra, trên c nư c còn hình thành các khi cơng nghi p , khu ch xu t, khu cơng ngh cao Tuy nhiên th c tr ng v kinh t c a vùng ng b ng sơng C u Long hi n v n còn nghèo , tăng trư ng kinh t ch m so v i các vùng khác trong c nư c Bình qn năm ( 1991-1997) , t c tăng GDP c a vùng. .. 11% c a vùng b ng sơng H ng T c c a vùng ơng Nam B , 9% c a vùng ng b ng sơng H ng , 4% c a Dun ng b ng sơng C u Long s n xu t ra 50% s n lư ng lúa , nhưng tye trong GDP c a vùng so v i c nư c trong khi vùng n năm 1995 ch có 22,5 % ; ơng Nam B ch s n xu t ra 3,7% s n lư ng lúa nhưng t o 30,6% giá tr GDP Thu nh p và cho ng kim ng ch xu t kh u tr c ti p là 28,6% so v i 45,5% ơng Nam B , 29% c a vùng h... a Vi t Nam Vì v y, nó có nhi m v h tr lương th c cho các t nh phía B c và góp ph n ph c v xu t kh u ng b ng sơng H ng còn cung c p các ti n b khoa h c và cơng ngh cũng như i ngũ cán b và cơng nhân có trình chun mơn kĩ thu t cho các t nh Trong th i kỳ 1993 – 2002, 85% s n ph m nơnhg nghi p c a ng b ng sơng H ng ư c s d ng trong vùng ; 5% ưa ra các vùng khác trong nư c và 10% dành cho xt kh u T l này... Chú tr ng phát tri n cơng nghi p ch bi n lương th c, th c ph m u tư phát tri n các khu cơng nghi p khi có i u ki n T p trung các ngành cơng nghi p có kh năng t n d ng lao ng t i ch 6.3 Các gi i pháp -C n hồn thi n quy ho ch t ng th vùng tinh th n ngh quy t i h i VIII c a ng b ng sơng C u Long theo ng, xây d ng vùng này thành vùng trung tâm s n xu t nơng nghi p hàng hố xu t kh u s m t c a Vi t Nam S m... t chung c a vùng cũng b nh hư nh ó là m t h n ch c n kh c ph c - T ng M c Bán L Hàng Hố Cơ c u trong t ng m c bán l hàng hố ph n ánh “ th ph n “ c a m i vùng trên th trư ng qu c gia , là bi u hi n s c m nh kinh t c u vùng , là nhân t kích thích tăng trư ng ng b ng sơng C u Long chi m kho ng 19% t ng m c bán l hàng hố , d ch v T l này tương ng v i t tr ng c a vùng trong GDPc nư c S c mua c a vùng . TRỰC TUYẾN 2 PHẦN NỘI DUNG 1. Nhận thức chung về hệ thống các vùng qua các giai đoạn lịch sử Các vùng kinh tế từng được hình thành theo tinh. của vùng . Đó là mối quan hệ tương quan hai chiều . Trong sự chuyển biến chung của đất nước , cơ cấu kinh tê của các địa phương , các vùng