1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh một số cách trồng ngô trong vụ Xuân năm 2013 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội

90 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của thầy cô giáo trong bộ môn Cây Lương Thực – Khoa Nông Học – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội cùng toàn thể cán bộ, công nhân viên trong trường, bạn bè và người thân. Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Thế Hùng, TS. Nguyễn Việt Long đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các cán bộ trong bộ môn cây Lương thực – Khoa Nông học đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã ở bên cạnh em trong suốt đợt thực tập. Hà Nội ngày 20 tháng 07 năm 2013 Sinh viên Đoàn Thị Yến 1 MỤC LỤC L I C M NỜ Ả Ơ 1 M C L CỤ Ụ 2 DANH MôC B¶NG 5 DANH MôC §å THÞ 5 DANH M C CÁC T VI T T TỤ Ừ Ế Ắ 6 PHẦN I: MỞ ĐẦU 7 1.1 Tính c p thi t c a t iấ ế ủ đề à 7 1.2 M c tiêu c a t iụ ủ đề à 9 2.1. Tình hình s n xu t ngô trên th gi i.ả ấ ế ớ 10 2.2. Tình hình s n xu t ngô Vi t Namả ấ ở ệ 12 2.3. Tình hình nghiên c u v s d ng gi ng lai, phân bón cho ngô Vi t Namứ à ử ụ ố ở ệ 13 2.3.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng giống ngô lai ở Việt Nam 13 2.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân bón cho ngô ở Việt Nam 14 2.4. Các ph ng pháp tr ng ngôươ ồ 18 2.5. Hi u qu kinh t c a s n xu t ngôệ ả ế ủ ả ấ 21 PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. V t li u, a i m v th i gian nghiên c uậ ệ đị để à ờ ứ 24 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 24 3.1.2 Ðịa điểm bố trí thí nghiệm 24 3.1.3 Thời gian tiến hành thí nghiệm 24 3.2. N i dung nghiên c uộ ứ 24 3.3. Ph ng pháp thí nghi mươ ệ 24 3.3.1. Sơ đồ thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghệm 25 3.3.2 Kỹ thuật canh tác 26 3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi: 29 3.3.4 Xử lý số liệu 31 PHẦN IV 32 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1. nh h ng c a các cách tr ng t i sinh tr ng, phát tri n c a 2 gi ng ngô lai.Ả ưở ủ ồ ớ ưở ể ủ ố 32 4.1.1 Tỷ lệ nảy mầm 33 4.1.2 Giai đoạn từ gieo đến mọc 34 4.1.3 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 34 4.1.4. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn 35 4.1.5. Giai đoạn từ gieo đến phun râu 35 4.1.6 Khoảng cách tung phấn - phun râu 35 4.1.7 Thời gian sinh trưởng 36 4.2. nh h ng c a các cách tr ng ngô n ng thái sinh tr ng v phát tri n c aẢ ưở ủ ồ đế độ ưở à ể ủ 2 gi ng ngô lai n.ố đơ 36 4.2.1. Ảnh hưởng của các cách trồng ngô đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống ngô 36 4.2.2. Ảnh hưởng của các cách trồng ngô đến động thái tăng trưởng số lá của 2 giống ngô 39 4.3. nh h ng c a các cách tr ng n di n tích lá (m2 lá/cây) v ch s di nẢ ưở ủ ồ đế ệ à ỉ ố ệ tích lá (LAI) 41 4.4. nh h ng c a các cách tr ng ngô n ch s m u xanh (ch s SPAD) c a láẢ ưở ủ ồ đế ỉ ố à ỉ ố ủ ngô 44 4.5. nh h ng c a các cách tr ng ngô n c tr ng hình thái câyẢ ưở ủ ồ đế đặ ư 47 4.5.1.Chiều cao cây cuối cùng của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau trong thí nghiệm 48 4.5.2.Chiều cao đóng bắp của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau trong thí nghiệm 49 4.6. M t s ch tiêu v b p c a 2 gi ng ngô v i các cách tr ng khác nhauộ ố ỉ ề ắ ủ ố ớ ồ 50 4.7. Nh n xét v ánh giá v d ng h t, m u s c h t c a 2 gi ng ngô v i cácậ à đ ề ạ ạ à ắ ạ ủ ố ớ cách tr ng khác nhau trong thí nghi mồ ệ 52 4.8. Kh n ng ch ng ch u c a 2 gi ng ngô v i các cách tr ng khác nhau trongả ă ố ị ủ ố ớ ồ thí nghi mệ 52 4.8.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau trong thí nghiệm 52 3 4.8.2. Khả năng chống đổ của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau trong thí nghiệm 55 4.10. nh h ng c a các cách tr ng t i hi u qu kinh t c a 2 gi ng ngôẢ ưở ủ ồ ớ ệ ả ế ủ ố 60 PHẦN V 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1. K t lu nế ậ 63 5.2. nghĐề ị 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I. Tµi liÖu trong níc 65 II. T i li u n c ngo ià ệ ướ à 66 III. T i li u webà ệ 67 4 DANH MôC B¶NG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2006 -2010 10 Bảng 2.2: Một số nước sản xuất nhiều ngô trên thế giới năm 2010 10 Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng ngô của Việt Nam 12 giai đoạn 2006 -2010 12 Bảng 2.4: Nhu cầu dinh dưỡng của cây ngô trong giai đoạn sinh trưởng (%) 15 Bảng4.1. Ảnh hưởng của các cách trồng tới sinh trưởng, phát triển của 2 giống ngô lai trong vụ xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 33 Bảng 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 37 Bảng 4.3. Động thái tăng trưởng số lá của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 40 Bảng 4.4. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 42 Bảng 4.6. Đặc trưng hình thái cây của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 47 Bảng 4.7. Một số chỉ tiêu về bắp của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 50 Bảng 4.8: Mức nhiễm sâu bệnh của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 53 Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất lý thuyết và năng suất lý thuyết của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại 56 Gia Lâm – Hà Nội 56 Bảng 4.10: So sánh năng suất thực thu của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm ở vụ Xuân năm 2013 Gia Lâm – Hà Nội 59 Bảng 4.11. Chi phí sản xuất cho 1 ha với các cách trồng khác nhau 61 Bảng 4.12. Hạch toán kinh tế ở các cách trồng khác nhau của 2 giống ngô 62 Bảng 4.13. Đơn giá của một số chi phí sản xuất 68 DANH MôC §å THÞ Đồ thị 1: Ảnh hưởng của các cách trồng ngô đến động thái tăng trưởng chiều cao thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 37 5 Đồ thị 2 Ảnh hưởng của các cách trồng ngô đến động thái tăng trưởng số lá thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 40 Đồ thị 3: Diện tích lá của các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 43 Đồ thị 4: Chỉ số diện tích (LAI) các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 43 Đồ thị 5: Chỉ số màu xanh (chỉ số SPAD) của lá ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 46 Đồ thị 6: Đặc trưng hình thái cây của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 48 Đồ thị 7. Một số chỉ tiêu về bắp của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 51 Đồ thị 8 . Năng suất lý thuyết của các cách trồng khác nhau thí nghiệm vụ Xuân năm 2013 tại Gia Lâm – Hà Nội 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FAO : Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên Hợp Quốc CIMMYT : Trung tâm cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế 6 KHKTNN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp KHKT :Khoa học kỹ thuật NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn MNPB : Miền núi phía bắc BVTV : Bảo vệ thực vật NCNNDH : Nghiên cứu nông nghiệp duyên hải TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 7 Cây ngô (Zea mays L.) thuộc chi Maydeae, họ hòa thảo Gramineae, có nguồn gốc từ Trung Mỹ, là cây lương thực quan trọng thứ 3 trên thế giới sau lúa mì và lúa gạo. Ngô là cây thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất hiện nay: 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngô, là thức ăn xanh ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa: 66% sản lượng ngô của thế giới được dùng làm thức ăn cho chăn nuôi, trong đó các nước phát triển là 76% và các nước đang phát triển là 57%. Gần đây, ngô còn được dùng làm thực phẩm, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau vì nó cung cấp hàm lượng dinh dưỡng cao: ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt) được dùng làm quả ăn tươi (luộc, nướng) hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu. Ngô là nguyên liệu cho ngành công nghiệp lương thực – thực phẩm và công nghiệp nhẹ để sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu, glucozo, bánh kẹo…. Trong y dược ngô được dùng để trị áp huyết, râu ngô được dùng làm thuốc. Trên thế giới chỉ có 21% sản lượng ngô được dùng làm lương thực cho con người, nhưng nhiều nước vẫn coi ngô là cây lương thực chính như: Mêxico, Ấn Độ, Philipin. Ở Ấn Độ có tới 90% sản lượng ngô, ở Philippin 66% được dùng làm lương thực cho con người. Trong những năm đầu thập kỷ 80 thế kỷ XX đã có trên 800 sản phẩm được sản xuất từ ngô. Vai trò của cây ngô rất quan trọng trong nền kinh tế thế giới nên diện tích trồng ngô ngày càng được mở rộng. Năm 1987 diện tích trồng ngô chỉ đạt khoảng 127 triệu ha với tổng sản lượng là 475,4 triệu tấn, đến năm2010 diện tích trồng ngô đạt 161,82 triệu ha với sản lượng 844,35 triệu tấn (theo số liệu thống kê của FAO, 2011). Ngày nay nhu cầu về ngô ở quy mô toàn cầu ngày càng tăng, bởi lẽ ngô không chỉ được dùng làm lương thực thực phẩm cho con người và thức ăn trong chăn nuôi mà ngô còn dùng để chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol). Nếu vào năm 1990, lượng ngô xuất nhập khẩu trên thế giới là trên 66 triệu tấn, đến năm 2000 đã tăng lên 90 triệu tấn và đạt trên 100 triệu tấn vào năm 2005. 8 Ở Việt Nam, ngô được coi là cây lương thực thứ hai sau lúa nước và là cây màu chính trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Vì vậy, cây ngô được nhà nước quan tâm phát triển về bề rộng lẫn chiều sâu, có sự chuyển biến rõ rệt về diện tích, năng suất và sản lượng. Trong 30 năm (từ năm 1990 đến năm 2010), sản xuất ngô ở nước ta đạt những thành tựu đáng ghi nhận. Năm2010, diện tích (1126,9 nghìn ha), năng suất (40,9 tạ/ha) và sản lượng (4606,9 nghìn tấn) cao nhất từ trước đến nay. So với năm 1990, diện tích và năng suất tăng 2.7 lần, sản lượng tăng 7 lần (Tổng cục Thống kê, 2011). Tuy nhiên, đến nay sản xuất ngô ở nước ta phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Sản lượng ngô không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước. Hàng năm, nước ta vẫn phải nhập khẩu trên dưới 1 triệu tấn ngô hạt. Nguyên nhân chủ yếu là chi phí đầu tư cho trồng ngô cao dẫn đến hiệu quả kinh tế của cây ngô thấp hơn so với một số cây trồng khác chính vì vậy người dân chưa chú trọng vào trồng ngô. Có rất nhiều phương pháp để tăng hiệu quả kinh tế của cây ngô: tạo ra các giống ngô lai có năng suất cao, cải tiến quy trình trồng trọt. Khi chúng ta cải tiến quy trình trồng trọt cần áp dụng: các cách trồng ngô kết hợp bón phân và lựa chọn loại phân bón thích hợp. Các cách trồng ngô khác nhau cho năng suất ngô khác nhau, chi phí đầu tư cho đầu vào khác nhau dẫn đến hiệu quả trồng ngô khác nhau. Vậy cách trồng nào cho hiệu quả kinh tế của cây ngô là cao nhất? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng tôi tiến hành đề tài: “So sánh một số cách trồng ngô trong vụ Xuân năm 2013 tại vùng Gia Lâm, Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu của đề tài  So sánh khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ngô lai LVN99 và NK4300 khi trồng bằng các phương pháp khác nhau;  Xác định hiệu quả kinh tế của từng cách trồng ngô. PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9 2.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới. Theo tài liệu công bố của CIMMYT, diện tích trồng ngô tăng đáng kể trong vòng 20 năm trở lại đây, tuy nhiên trong những năm gần đây thì diện tích trồng ngô trên toàn thế giới biến động không nhiều (năm 2001 diện tích trồng ngô trên thế giới là 139,4 triệu ha; năm 2004 là 145,1 triệu ha). Nguyên nhân làm cho diện tích ngô hiện nay tăng chậm là do quỹ đất canh tác hạn hẹp, đất đai bị sa mạc hoá, hạn hán, lũ lụt, xói mòn, rửa trôi mặc dù vậy năng suất và sản lượng ngô vẫn tăng mạnh, do các nước đã đầu tư thích đáng cho việc phát triển sản xuất ngô như: áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, phân bón, kỹ thuật canh tác Bảng 2.1: Tình hình sản xuất ngô trên thế giới giai đoạn 2006 -2010 Năm Diên tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2006 148,41 4,76 706,81 2007 158,23 4,99 789,75 2008 161,19 5,13 827,48 2009 158,84 5,16 819,70 2010 161,82 5,21 844,35 Nguồn: FAOSTAT 23/2/2012 Qua số liệu bảng 2.1 cho thấy: trong 5 năm gần đây diện tích trồng ngô trên thế giới biến động không đáng kể, nhưng năng suất và sản lượng liên tục tăng. Sản lượng ngô thế giới năm 2010 đạt 844,35 triệu tấn tăng 137,54 triệu tấn so với năm 2006. Tuy nhiên thực tế cho thấy năng suất ngô cao (trên mức trung bình của thế giới) chỉ tập trung ở những nước phát triển, vì các nước này đã sử dụng gần như 100% diện tích để gieo trồng những giống ngô lai có năng suất cao, đồng thời có điều kiện để đầu tư thâm canh cao. Bảng 2.2: Một số nước sản xuất nhiều ngô trên thế giới năm 2010 Nước Diện tích (triêu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn) 10 [...]... ngày So với công thức đối chứng (cách trồng1 ) có cách trồng 6 sớm hơn 2 ngày, cách trồng 3, 5 sớm hơn 1 ngày và cách trồng 2 – 4 tương đương Cách trồng 6 có thời gian từ gieo đến tung phấn sớm nhất 4.1.5 Giai đoạn từ gieo đến phun râu Khi bắt đầu phun râu, ngô chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực, gắn liền với sự hình thành và phát triển hạt ngô Râu ngô nhận hạt phấn để thụ tinh hình thành hạt Số. .. nên hiện tượng ngô đuôi chuột Thời gian từ gieo đến phun râu của 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau dao động trong khoảng từ 64 – 68 ngày Cách trồng 6 có thời gian phun râu sớm nhất 64 – 65 ngày, sớm hơn cách trồng 1 từ 2 – 4 ngày 4.1.6 Khoảng cách tung phấn - phun râu Khoảng cách này quyết định số lượng hạt, là một trong các yếu tố tạo thành năng suất Đối với cây ngô thì khoảng cách giữa tung... gia Năng suất ngô tăng mạnh sẽ đem lại sự tăng trưởng về sản lượng đặc biệt là ở các nước đang phát triển 2.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam Ngô được trồng ở Việt Nam cách đây khoảng 300 năm nhưng đã nhanh chóng trở thành một trong hai cây lương thực quan trọng nhất trong hệ thống các cây lương thực ở Việt Nam Ngô là cây trồng có khả năng thích ứng rộng, trồng được nhiều vụ trong năm, trồng được trên... Nông học – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội  Thí nghiệm được tiến hành trên đất phù sa thuộc Đồng Bằng Sông Hồng không được bồi đắp hàng năm Đất thịt nhẹ và tơi xốp  Đất được đảm bảo làm kỹ, sạch cỏ dại, lên luống và chia ô đúng thiết kế của thí nghiệm 3.1.3 Thời gian tiến hành thí nghiệm Thời gian nghiên cứu: tiến hành trong vụ Xuân nãm 2013 3.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu... trồng, trong đó thời gian từ gieo- trỗ cờ của 2 giống dao động trong khoảng từ 62 – 65 ngày Ở các cách trồng khác nhau, chúng tôi nhận thấy thời gian trỗ cờ khác nhau Ở cách trồng 6 thời gian trỗ cờ sớm hơn 2 - 3 ngày so với các cách trồng khác Do ở giai đoạn gieo đến khi cây 3 lá, cây con sinh trưởng trong nhà lưới 34 có nhiệt độ cao hơn so với ngoài ruộng từ 3 -4 oC nên cây ngô chóng đạt tổng nhiệt... phấn - phun râu của 2 giống với các cách trồng khác nhau trong thí nghiệm biến động từ 0-2 ngày Trong đó có cách trồng 6 thời gian tung phấn và phun râu trong cùng 1 ngày Nhìn chung 2 giống ngô với các cách trồng khác nhau trong thí nghiệm có khoảng cách tung phấn - phun râu là tương đối nhỏ, rất tốt cho quá trình thụ phấn, thụ tinh 4.1.7 Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng được tính từ khi gieo... thấy hiệu quả kinh tế của sản xuất ngô đem lại rất lớn Năm 2010, ở xã vùng cao Tả Sìn Thàng, bình quân mỗi ha trồng ngô, trừ chi phí sản xuất mỗi ha người dân thu lãi trên dưới 10 triệu đồng Hiện nay, cây ngô đã trở thành loại cây hàng hóa đem lại nguồn thu nhập chủ yếu giúp người dân xóa đói giảm nghèo Một số hộ dân đã có đời sống kinh tế khá từ sản xuất kinh doanh ngô Năm 2010, Trung tâm Khuyến nông... cây ngô phát triển Chính vì vậy, ở nước ta ngô được trồng ở hầu hết các vùng trong cả nước, giai đoạn 1990 - 2000 tỷ lệ tăng trưởng ngô ở nước ta khá cao đạt 3,7% /năm về diện tích, 5,5% /năm về năng suất, 9,2% /năm về sản lượng (theo số lượng thống kê năm 2000 của tổ chức CIMMYT) Nhìn chung tiềm năng phát triển và sản xuất ngô ở nước ta còn rất lớn cả về diện tích và thâm canh tăng năng suất Những năm. .. triển, tính chống chịu, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất khi tiến hành trồng ngô bằng các cách khác nhau trong vụ Xuân năm 2013 3.3 Phương pháp thí nghiệm 24 3.3.1 Sơ đồ thí nghiệm và phương pháp bố trí thí nghệm 3.3.1.1 Công thức thí nghiệm Thí nghiệm gồm 2 nhân tố  Nhân tố chính là 6 cách trồng khác nhau kí hiệu từ C1 – C6 C1: Trồng ngô theo quy trình thông thường - bón phân thúc 3 lần... cho các giai đoạn sinh trưởng, phát triển sau Giai đoạn này phụ thuộc nhiều vào lượng chất dinh dưỡng dự trữ trong nội nhũ của hạt ngô, lúc này bộ rễ chỉ làm nhiệm vụ hút nước và chịu tác động nhiều của điều kiện ngoại cảnh Qua bảng theo dõi trên, ta thấy thời gian mọc mầm của các cách trồng 1, 2, 3, 4, 5 là 4 ngày, cách trồng 6 là 5 ngày Do các cách trồng từ 1-5 được gieo trực tiếp ngoài ruộng trong . 65 DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO 65 I. T i liÖu trong níc 65 II. T i li u n c ngo i ệ ướ à 66 III. T i li u webà ệ 67 4 DANH MôC B¶NG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất ngô trên thế gi i giai đoạn 2006. ngô nhiều nhất trên thế gi i, năm 2010 diện tích ngô của Mỹ là 32,96 triệu ha chiếm 20,37% diện tích trồng ngô trên toàn thế gi i, tiếp Mỹ là Trung Quốc v i 32,52 triệu ha chiếm 20,1% diện tích. 32 4.1.1 Tỷ lệ nảy mầm 33 4.1.2 Giai đoạn từ gieo đến mọc 34 4.1.3 Giai đoạn từ gieo đến trỗ cờ 34 4.1.4. Giai đoạn từ gieo đến tung phấn 35 4.1.5. Giai đoạn từ gieo đến phun râu 35 4.1.6 Khoảng

Ngày đăng: 30/07/2015, 15:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w