MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tình hình sản xuất ngô nếp trên thế giới và Việt Nam 4 2.1.1. Tình hình sản xuất ngô nếp trên thế giới 4 2.1.2. Tình hình sản xuất ngô nếp ở Việt Nam 6 2.2. Nguồn gốc, phân loại và đặc tính cây ngô nếp 12 2.3. Tình hình nghiên cứu thời vụ gieo trồng ngô nếp ở Việt Nam 14 2.4. Những khó khăn và giải pháp về vụ ngô đông ở Việt Nam 17 2.4.1. Khó khăn 17 2.4.2. Biện pháp khắc phục 17 2.5. Cơ sở khoa học của đề tài 18 2.5.1. Ưu thế lai và ứng dụng trong chọn tạo giống 18 2.5.2 Đánh giá tổ hợp lai về các đặc tính nông sinh học 19 2.5.3 Các nhóm giống ngô phổ biến trong sản xuất 20 PHẦN III : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Địa điểm, thời gian, vật liệu nghiên cứu 23 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu 23 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 23 3.1.3. Vật liệu nghiên cứu 23 3.2. Nội dung nghiên cứu 23 3.3. Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1. Bố trí thí nghiệm. 24 3.3.2. Quy trình kỹ thuật. 24 3.4. Các chỉ tiêu theo dõi 26 PHẦN IV: THẢO LUẬN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1. Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn của tổ hợp lai ngô nếp 31 4.1.1. Giai đoạn từ gieo đến khi mọc mầm 31 4.1.2. Giai đoạn từ gieo đến khi trỗ cờ 32 4.1.3. Giai đoạn từ trỗ cờ tới tung phấn, phun râu 33 4.1.4. Giai đoạn từ phun râu đến thu hoạch bắp tươi 34 4.2. Động thái sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai ngô nếp 34 4.2.1. Động thái tăng trưởng chiều cao cây 34 4.2.2. Động thái tăng trưởng số lá 36 4.3. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai ngô nếp 38 4.3.1. Chiều cao cây cuối cùng 39 4.3.2 Chiều cao đóng bắp 39 4.3.3. Tỷ lệ chiều cao đóng bắpchiều cao cây cuối cùng. 41 4.3.4. Đặc trưng hình thái bông cờ. 41 4.4. Các đặc đặc điểm sinh lý của các tổ hợp lai ngô nếp 43 4.4.1. Tổng số lá trên cây 43 4.4.2. Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) 43 4.5 Chỉ số màu xanh (Chỉ số SPAD) lá ngô của các tổ hợp lai. 47 4.6. Một số đặc tính chống chịu của các tổ hợp lai ngô nếp 49 46.1. Đặc tính chống chịu sâu bệnh 49 4.6.2. Đặc tính chống đổ của cây 52 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai. 53 4.7.1. Các yếu tố cấu thành năng suất 54 4.7.2. Năng suất của các tổ hợp lai 55 4.8. Đánh giá giá trị cảm quan của các tổ hợp lai ngô nếp 56 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1. Kết luận 57 5.2. Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC 61
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC & KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đánh giá năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Thu Đông tại Gia Lâm- Hà Nội năm 2014”. Người hướng dẫn : ThS. NGUYỄN VĂN LỘC Bộ môn : CÂY LƯƠNG THỰC Người thực hiện : LÊ THỊ LOAN Lớp : KHCTC Khóa : 56 Ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG HÀ NỘI - 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến thầy Th.s Nguyễn Văn Lộc đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin cảm ơn thầy ThS. Phạm Quang Tuân, các thầy cô, các bác bảo vệ và các anh chị trong Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đã hết lòng giúp đỡ, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi về vật chất và tinh thần cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ công nhân viên của Bộ môn Cây lương thực đã giúp đỡ và chia sẻ nhiều kinh nghiệm quý báu và tạo nhiều điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đặc biệt là các bạn trong nhóm thực tập đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Lê Thị Loan i MỤC LỤC 2.2. Nguồn gốc, phân loại và đặc tính cây ngô nếp 12 2.5. Cơ sở khoa học của đề tài 18 * Giống ngô thụ phấn tự do (OPV-open pollinated variety) 20 * Giống ngô lai (Hybrid maize) 21 4.1. Thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn của tổ hợp lai ngô nếp 31 4.2. Động thái sinh trưởng và phát triển của các tổ hợp lai ngô nếp 34 4.3. Đặc điểm hình thái của các tổ hợp lai ngô nếp 38 4.4. Các đặc đặc điểm sinh lý của các tổ hợp lai ngô nếp 43 4.6. Một số đặc tính chống chịu của các tổ hợp lai ngô nếp 49 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách các tổ hợp lai & giống tham gia thí nghiệm 23 Bảng 3.2: Đánh giá chất lượng ngô nếp 30 Bảng 4.1 : Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu 32 Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 32 Bảng 4.2: Động thái tăng trưởng chiều cao của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 35 Bảng 4.3: Động thái tăng trưởng số lá của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 37 Bảng 4.4: Đặc trưng hình thái cây của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 40 Bảng 4.5: Đặc điểm hình thái bông cờ các tổ hợp lai ngô nếp 42 vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 42 Bảng 4.6: Diện tích lá (DTL) và chỉ số diện tích lá ( LAI) qua các thời kì sinh trưởng của các tổ hợp lai ngô nếp trong vụ Thu Đông tại 45 Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 45 Bảng 4.7: Bảng chỉ số SPAD của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 47 Bảng 4.8: Đặc tính chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 50 Bảng 4.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp lai 54 Bảng 4.10: Năng suất bắp tươi và lý thuyết của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 55 Bảng 4.11. Chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 56 iii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao cây của một số tổ hợp lai 36 ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 36 Đồ thị 4.2: Động thái tăng trưởng số là của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 38 Đồ thị 4.3: Diện tích lá và chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 46 Đồ thị 4.4: Chỉ số SPAD của các tổ hợp lai ngô nếp vụ Thu Đông tại 48 Gia Lâm – Hà Nội năm 2014 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ CP Cổ phần Cs Cộng sự CV Coefficient of variation CTCPGCTTU Công ty cổ phần giống cây trồng trung ương ĐC Đối chứng ĐTTM và PTNN ADI Đầu tư thương mại và Phát triển Nông nghiệp ADI GMO Biến đổi gen KNKH Khả năng kết hợp KHKTNN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp LAI Leaf Area Index LSD Least signifiant diference NL Nhắc lại NN & PTNT Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn NSBT Năng suất bắp tươi NSLT Năng suất lý thuyết OPV Open Pollinated Variety P 1000 hạt Khối lượng nghìn hạt TCN Tiêu chuẩn ngành THL Tổ hợp lai TPTD Thụ phấn tự do VNC & PTCT Viện Nghiên cứu và Phát triển Cây trồng v Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, Ngô là một trong những cây ngũ cốc quan trọng, diên tích đứng thứ ba sau lúa mì, lúa nước; sản lượng đứng thứ hai và năng suất cao nhất trong các cây ngũ cốc. Ngô là cây thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất hiện nay: 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp là từ ngô, là thức ăn xanh ủ chua lý tưởng cho đại gia súc, đặc biệt là bò sữa: 66% sản lượng ngô của thế giới được dùng làm thức ăn cho chăn nuôi, trong đó các nước phát triển là 76% và các nước đang phát triển là 57%. Gần đây, ngô còn được dùng làm thực phẩm, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau vì nó cung cấp hàm lượng dinh dưỡng cao, ngô nếp, ngô đường (ngô ngọt) được dùng làm quả ăn tươi (luộc, nướng) hoặc đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu. Ngô là nguyên liệu cho ngành công nghiệp lương thực – thực phẩm và công nghiệp nhẹ để sản xuất rượu, cồn, tinh bột, dầu, glucozo, bánh kẹo…. Trong y dược ngô được dùng để trị áp huyết, râu ngô được dùng làm thuốc. Ngày nay nhu cầu về ngô ở quy mô toàn cầu ngày càng tăng, bởi lẽ ngô không chỉ được dùng làm lương thực thực phẩm cho con người và thức ăn trong chăn nuôi mà ngô còn dùng để chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol). Diện tích năng suất và sản lượng cây ngô thế giới tăng rất nhanh từ năm 1960 đến nay. Năm 2013, diện tích ngô thế giới đạt mức 184.339.959 ha, cao gấp 1,75 lần, năng suất đạt 5,5 tấn/ha cao gấp 2,8 lần, sản lượng đạt hơn 1,0 tỉ tấn cao gấp 5 lần so với năm 1961 (FAOSTAT, 2014). Việt Nam, ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng về mùa vụ gieo trồng và hệ thống canh tác. Cây ngô không chỉ là là nguồn thức ăn cho chăn nuôi mà còn là cây trồng xóa đói giảm nghèo tại các tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn. Sản xuất ngô cả nước qua những năm gần đây không ngừng tăng về diện tích, năng suất và sản lượng. Cụ thể năm 2013, diên tích ngô cả 1 nước đạt 1.172.600 ha, năng suất xấp xỉ 44,3 tạ/ha, sản lượng đạt 5,2 triệu tấn, là năm có năng suất và sản lượng cao nhất từ trước đến nay (FAOSTAT, 2014). Tuy nhiên hằng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu gần 1,5 – 1,7 triệu tấn ngô để phục vụ nhu cầu trong nước (Tổng cục thống kê, 2012). Ở Việt Nam diện tích trồng ngô có khả năng mở rộng được ở chân đất sau vụ lúa ở các vùng đồng bằng, trung du. Trong đó ngô nếp với đặc trưng là ngon, dẻo, có mùi thơm đặc biệt, tương tự như gạo nếp, hạt ngô nếp rất dễ tiêu hóa, nó có chứa một số acid amin quan trọng như: Triptophan, Lysin, Leusin, Tyrosin; Do vậy, ngô nếp thích hợp cho việc chế biến thức ăn dinh dưỡng, bột ngũ cốc cho trẻ em và người lớn không giống như các cây ngũ cốc khác, có rất ít chương trình chọn giống đối với ngô nếp. các nhà chọn giống sẽ quan tâm đến ngô nếp nhiều hơn nếu như nhu cầu về thị trường trường ngô nếp tăng lên. Hơn nữa phải kết hợp các gen qui định độ ngọt, mềm dẻo, màu sắc hạt khác nhau và các đặc điểm hữu ích khác nữa để đa dạng hóa sản phẩm, tăng tiềm năng thị trường. Những nghiên cứu về ngô nếp hạn chế hơn so với ngô tẻ. Tuy nhiên từ trước đến nay trồng chủ yếu là giống ngô nếp thuần (bắp nhỏ, đuôi chuột, năng suất thấp,…) mà các giống ngô nếp lai vẫn chưa được sử dụng nhiều. Ngô nếp lai ngoài đặc tính vốn có thì yếu tố năng suất cũng cao hơn do: có khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh tốt. Tuy nhiên chưa được sử dụng nhiều là do: Phải nhập nội với giá cao; vấn đề canh tác trong điều kiện khí hậu cụ thể.Vì thế mà cần lai tạo khảo sát các giống, vật liệu ngô nếp trong nước. Để chọn tạo được giống ngô nếp lai thích hợp ở Việt Nam thì việc khảo sát và đánh giá các tổ hợp lai là rất quan trọng nhằm chọn ra tổ hợp triển vọng, dựa trên kết quả và nguồn vật liệu tổ hợp ngô nếp lai của các nhà chọn tạo giống thì xuất phát từ thực tế trên mà chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá năng suất và chất lượng của một số tổ hợp ngô nếp lai vụ Thu Đông tại Gia Lâm- Hà Nội năm 2014”. 2 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng giữa các tổ hợp lai ngô nếp trong vụ Thu Đông năm 2014 nhằm chọn lọc ra tổ hợp lai ngô nếp ưu tú triển vọng để phục vụ cho chọn tạo giống ngô nếp lai ở Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Bổ sung thông tin, dữ liệu khoa học cho công tác chọn tạo giống ngô nếp ở Việt Nam. - Xác định được một số tổ hợp ngô nếp lai có triển vọng làm nguồn vật liệu chọn tạo giống ngô lai. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu 9 tổ hợp ngô nếp lai Viện nghiên cứu và Phát triển cây trồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam lai tạo. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh, năng suất và chất lượng của các tổ hợp ngô nếp lai. - Thời gian nghiên cứu: Vụ Thu Đông 2014. 3 [...]... 15 Theo Ngô Hữu Tình (1997) [7] thời vụ gieo ngô ở một số vùng nước ta như sau: * Vùng đồng bằng sông Hồng và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc: Có 4 vụ ngô chính là vụ Thu Đông, vụ Đông xuân, vụ ngô Xuân và vụ ngô Hè Thu Vụ ngô Xuân gieo 20/1-15/2, thu hoạch vào tháng 5-6 Vụ Xuân Hè ở vùng núi gieo 20/2-10/3, thu hoạch tháng 6-7 Vụ ngô Hè Thu gieo vào 10/4-30/4, thu hoach vào tháng 8-9 Vụ Thu gieo... 8 giai đoạn 2003- 2005, Nguyễn Thế Hùng và các cộng sự đã tiến hành lai thử và đánh giá khả năng kết hợp của 50 tổ hợp lai từ đó đã chọn tạo ra các tổ hợp lai ưu tú: N8 x N11; N4 x N8; N11 x N14; N2 x N12 Năm 20111, Viện tiện hành đánh giá khả năng kết hợp của 8 dòng ngô nếp tự phối chọn tạo từ các dòng quần thể ngô nếp thu c các nhóm dân tộc khác nhâu (Thái, Mông, Vân Kiều) thông qua mô hình luân giao... 15/7-15/8, thu hoạch vào tháng 11-12 Vụ ngô thu Đông gieo vào 15/8-15/9, thu hoạch giữa tháng 12 đến đầu tháng 1 Vụ Đông gieo từ 15/9-10/10, thu hoạch vào cuối tháng 1 đầu tháng 2 * Vùng khu IV cũ: Có các vụ ngô Đông, vụ Đông Xuân và vụ Xuân Hè Vụ Đông gieo từ 15/9-15/10, thu hoạch vào cuối tháng 1 đầu tháng 2 năm sau Vụ Đông Xuân gieo cuối tháng 9 đầu tháng 10, thu hoạch tháng 2-3 năm sau Vụ Xuân Hè... 3, thu hoạch tháng 6-7 * Vùng duyên hải miền Trung có các vụ ngô Đông Xuân và Hè Thu Vụ Đông Xuân gieo tháng 12, thu hoạch tháng 4 Vụ Hè thu gieo tháng 4 đầu tháng 5, thu hoạch tháng 8 đầu tháng 9 * Vùng Tây Nguyên có ngô Hè Thu và ngô Thu Đông Vụ Hè Thu (chính vụ) gieo tháng 4-5, thu hoạch tháng 8-9 Vụ Thu Đông gieo tháng 8, thu hoạch tháng 12 (tại vùng có tưới) Ở huyện Ea Súp tỉnh Đăk Lăk có vụ Hè Thu. .. hạt ngô thường lẫn trong lô hạt hoặc hạt ngô nếp đã thay đổi do trôi dạt di truyền Chất lượng của ngô nếp cao hơn hạt ngô thường như Collins cho biết cao hơn khoảng 16 %, độ ẩm hạt ngô nếp cao hơn xấp xỉ 1% nhưng khá biến động như Gallais nghiên cứu độ ẩm hạt tinh bột ngô nếp cao hơn ngô thường 2-3% Người ta cho rằng, năng suất của ngô nếp ưu thế lai cũng như ngô có chất lượng protein cao có năng suất. .. về sản lượng, năng suất chưa tương xứng với tiềm năng của nó Diện tích trồng ngô trắng và ngô nếp trên thế giới là 32 triệu ha và Châu Á là 6,9 triệu ha, năng suất trung bình mới chỉ đạt 1,7 ha Phần trăm diện tích trồng ngô ưu thế lai trong đó 5 có ngô nếp ở một số nước Mỹ là 100%, đông Phi 24% còn các quốc gia khác Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng ngô làm thực phẩm (ngô nếp, ngô đường , ngô rau)... 3.1.1 Địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành tại Viện Nghiên Cứu Và Phát Triển Cây Trồng -Trâu Qùy - Gia Lâm - Hà Nội 3.1.2 Thời gian nghiên cứu Vụ Thu - Đông năm 2014 Bắt đầu từ ngày 20/08 /2014 3.1.3 Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu bao gồm 9 tổ hợp ngô nếp nếp lai và 1 giống đối chứng HN88 (ĐC) Bảng 3.1 Danh sách các tổ hợp lai & giống tham gia thí nghiệm STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Kí hiệu... miền núi Có nhiều loại ngô được xếp vào các hạng ngô tẻ (trắng mềm), ngô nhỏ (ít tinh bột, ăn cả lõi như rau), ngô nếp (dẻo hạt), ngô vàng (hạt cứng nhưng sản lượng cao nên dùng cho gia súc), (Các giống ngô mới và kỹ thu t trồng - Nhà xuất bản Hà Nội) Theo các nghiên cứu phân loại ngô địa phương thì ngô ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào hai loài phụ chính là đá rắn và ngô nếp Ngô nếp được phân bố ở khắp... khả năng kết hợp và lai tạo được 392 tổ hợp lai Khảo sát đánh giá và tuyển chọn được 21 tổ hợp lai ưu tú, những tổ hợp lai này có thời gian sinh trưởng ngắn tương đương với đối chứng MX10 và Tím dẻo 926, xác định được 5 tổ hợp lai triển vọng nhất là VK6; VK10; VK 24; VK36; VK37 Các tác giả Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương Viện Di Truyền Nông nghiệp, và Ngô Hữu Tình - Viện Nghiên cứu Ngô. .. tháng 8 16 2.4 Những khó khăn và giải pháp về vụ ngô đông ở Việt Nam 2.4.1 Khó khăn So với mọi năm, mùa mưa năm nay đến sớm hơn Lượng mưa lại tập trung vào tháng 9, tháng 10 trùng vào thời điểm gieo trồng ngô vụ đông, khiến vụ đông khó lại càng thêm khó Bên cạnh đó, đầu vụ mưa nhiều nên ngô đông dễ bị úng.Mưa kéo dài làm chậm thời vụ ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng ngô hạt.Kèm theo sâu bệnh hại . Ngô nếp lai đơn màu tím Jingkenou 218 cho năng suất 12 tấn bắp tươi/ha…(“ New maize hybrids”, Báo cáo tại hội thảo 9 nước khu vực Châu Á về cây ngô, 2005). Viện nghiên cứu ngô Quảng Tây đã chọn. tẻ, biến động tùy thuộc vào đất trồng, trung bình đạt từ 65-75% so với ngô tẻ thường. Theo thông báo của trường đại học Illinois, đã có một số giống nếp lai điển hình cho năng suất cao hơn những