Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
116,91 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦNI: MỞ ĐÀU 1. Lí do chon đề tài Trong nhà trường hiện nay, việc dạy học không chỉ chủ yếu là dạy cái gì mà cần đặt ra câu hỏi là dạy như thế nào? Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung. Đổi mới PPDH đòi hỏi phải tiến hành một cách toàn diện, đồng bộ, và đồng thòi trên tất cả các yếu tố cấu thành của hoạt động giáo dục từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học cho đến phương thức kiểm tra đánh giá (KTĐG). KTĐG có vai ữò rất to lớn, kết quả của KTĐG là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục. Nếu KTĐG sai dẫn đến nhận định sai về chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn trong việc sử dụng nguồn nhân lực. Vì vậy đổi mới KTĐG trở thành nhu càu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội ngày nay. KTĐG đúng thực tế, chính xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao hứng thú và năng lực sáng tạo trong học tập. Ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT đã kí quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT). Trong Chương trình GDPTT, Chuẩn kiến thức - kĩ năng được thể hiện, cụ thể hóa ở các chủ đề của chương trình môn học, lớp học và cấp học. Việc đưa Chuẩn kiến thức - kĩ năng vào thành phần của Chương trình GDPT, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, KTĐG. Chuẩn kiến thức - kĩ năng là căn cứ quan trọng để thực hiện việc KTĐG. Điểm nhấn trong đổi mới KTĐG lần này chính là việc thiết kế các bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng (ma trận đề). Nhìn chung, ở các trường phổ thông hiện nay, bước đầu đã vận dụng 1 được Chuẩn kiến thức - kĩ năng trong giảng dạy, học tập và KTĐG. Tuy nhiên việc biên soạn và sử dụng các bài kiểm ưa bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng để KTĐG kết quả học tập của học sinh chỉ mới được đưa vào thí điểm ở một số môn học. Hướng tới trong tương lai hình thức này sẽ được sử dụng một cách rộng rãi và đồng bộ hơn. Việc biên soạn và sử dụng các đề kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng (ma trận đề) giúp KTĐG được một cách hệ thống và toàn diện kiến thức - kỹ năng của học sinh, đưa lại kết quả một cách chính xác và khách quan. Tài liệu về KTĐG theo Chuẩn kiến thức - kĩ năng đã được sử dụng để tập huấn cho toàn thể giáo viên, cán bộ quản lí, chỉ đạo nắm vững nội dung và hình thức kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng, song về tổng thể vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mói giáo dục. Xuất phát từ những vấn đề ữên cùng vói mong muốn góp phần nhỏ để nâng cao chất lượng giáo dục, cung cấp thêm tài liệu về việc biên soạn đề thi, đề kiểm ữa kết quả học tập của học sinh bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng để các thầy cô giáo bộ môn Sinh học ở trường THPT và các bạn sinh viên khoa Sinh trường ĐHSP Hà Nội II tham khảo chúng tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “ Biên soan bài kiểm tra Sinh hoc 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ • • năng”. 2. Mục đích nghiên cứu - Biên soạn một số bài kiểm tra môn Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. - Nghiên cứu nội dung; Mục tiêu chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 (CTC). 2 - Điều tra thực trạng biên soạn và sử dụng bài kiểm tra Sinh học 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng ở trường phổ thông. - Biên soạn một số bài kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng. - Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính hiệu quả của các bài kiểm tra 4. Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn được các đề kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn KT - KN để đánh giá kết quả học tập của học sinh sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 10. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình Sinh học 10 (CTC) - Các bài kiểm ứa Sinh học 10 5.2. Phạm vỉ nghiên cứu Biên soạn bài kiểm ưa Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyầ - Nghiên cứu các tài liệu về LLDH Sinh học; Nội dung chương trình Sinh học lớp 10 (CTC); SGK, sách giáo viên Sinh học 10. - Nghiên cứu các tài liệu, các văn bản của bộ giáo dục về việc đổi mới KTĐG bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng. - Nghiên cứu, xác định Chuẩn kiến thức - kĩ năng trong từng đơn yị kiến thức (bài, chương, phàn ) ở môn Sinh học 10 (CTC). 6.2. Phương pháp Шеи tra sư phạm - Sử dụng phiếu điều tra đối với giáo viên bộ môn Sinh học giàu kinh nghiệm và các em học sinh ở trường THPT để tìm hiểu: 3 + Thực trạng, biên soạn và sử dụng bài kiểm tra Sinh học 10bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng ở trường THPT. + Nội dung kiểm tra và hình thức kiểm tra môn Sinh học10 ởtrường THPT. 6.3. Phương pháp chuyên gia Sử dụng phiếu tham vấn ý kiến của các thầy cô giáo dạy môn Sinh học trường THPT Khoái Châu - TT Khoái châu - Hưng Yên về chất lượng của các bài kiểm tra biên soạn bám sát chuẩn kiến thức - kĩ năng. 7. Những đóng góp của đề tài 7.1. về lí luận Hệ thống hoá và bổ sung cơ sở lí luận của khâu KTĐG trong dạy học Sinh học 10. 7.2. về thưc tiễn - Bổ sung thêm một số tư liệu về thực ữạng kiểm tra, đánh giá trong bộ môn Sinh học 10 ở trường THPT hiện nay. - Xây dựng được một hệ thống các bài kiểm tra Sinh học 10 (CTC), bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng để KTĐG quả học tập của HS. PHẦN II: NỘI DUNG YÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐẺ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới Ở các nước có nền giáo dục (GD) tiên tiến, HS xem việc học là niềm vui được khám phá tri thức hay xem việc học là hoạt động bổ ích. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao họ lại làm được như yậy ? Các nước này có rất nhiều nghiên cứu về vấn đề này, mà cụ thể là các nghiên cứu về mục đích của kiểm tra, đánh giá và tâm lý người học; Các hình thức kiểm tra, đánh giá và tiêu chí để biên soạn các bài kiểm ưa. 4 Một số quan niệm về kiểm tra đánh giá của các nhà GD học nổi tiếng trên thế giới như: Theo Jean Marie De Ketele phát biểu (1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập họp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; Và xem xét mức độ phù họp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù họp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin nhằm ra một quyết định” và Theo Black & Wiliam (1998b): “Kiểm ưa là các hoạt động bao gồm quá trình quan sát của giáo viên, trao đổi, thảo luận trong và ngoài giờ lên lớp giữa thày và trò, phân tích bài tập, bài kiểm ữa nhằm đánh giá mức độ tiếp thu bài học và dự báo kết quả học tập của học sinh.” Mặt khác, theo James Madison University (2003); James O.Nichols (2002): “Kết quả học tập là bằng chứng sự thành công về kiến thức, kĩ năng, năng lực và thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục”. Do đó kiểm tra đánh giá kấ quả học tập của HS là một khâu quan trọng ữong QTDH nhằm xác định thành tích học tập và mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ của người học. Các bài kiểm tra, được xem như phương tiện KTĐG kiến thức - kỹ năng ữong dạy học. Vì vậy, việc soạn thảo nội dung cụ thể của các bài kiểm ữa cũng như xác định các hình thức kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt trong đánh giá kiến thức - kỹ năng và năng lực của người học. Trên thế giói, việc biên soạn các bài kiểm tra chủ yếu dựa vào các mục tiêu đã đề ra và các mục tiêu đó cũng chính là Chuẩn kiến thức - kĩ năng và thái độ của HS. 1.1.2. Ở Việt Nam Trong Đại từ điển Tiếng Việt, có định nghĩa: “Kiểm ữa là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét; Đánh giá là nhận xét bình phẩm về giá trị.”. Còn theo GS.Trần Bá Hoành: “Kiểm tra là cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. 5 Đặc biệt, theo Dương Thiệu Tống: “Đánh giá ữong GD là quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng và giáo dục. Căn cứ vào mục tiêu dạy học, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động trong giáo dục tiếp theo”. Như vậy, các nhà GD học ở Việt Nam đều cho rằng kiểm tra vói nghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế để đánh giá và nhận xét. Kiểm ữa nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông qua kết quả của kiểm tra. Vậy thì, Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS ở nước ta có giống với các nước trên thế giới hay không ? Nước ta đã học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của thế giới về việc kiểm ữa, đánh giá dựa vào Chuẩn kiến thức - kĩ năng. Ngày 5/5/2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã ký quyết định số 16/2006 QĐ/BGDĐT về việc ban hành chương trình GDPT là một kế hoạch sư phạm gồm: Mục tiêu GD, phạm vi và cấu trúc nội dung GD, phương pháp và hình thức tổ chức GD, Chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng môn học, cấp học, đánh giá kết quả GD. Điểm mới của chương trình GDPT lần này là đưa Chuẩn kiến thức - kỹ năng vào thành phần của chương trình GDPT, đảm bảo việc chỉ đạo dạy học, KTĐG theo Chuẩn kiến thức - kỹ năng, tạo nên sự thống nhất ữong cả nước, góp phần khắc phục tình trạng quá tải trong giảng dạy, học tập. Chuẩn kiến thức - kỹ năng được áp dụng rộng rãi ở tất cả các cấp học và môn học. Chuẩn kiến thức - kĩ năng của Chương trình GDPT vừa là căn cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập và KTĐG. KTĐG là khâu cuối cùng của quá trình dạy học nhưng đồng thòi “ khởi đàu cho một chu trình khép kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn của QTGD”. Kết quả của KTĐG còn là công cụ hỗ trợ cho các tổ chức, ban ngành giáo dục trong công tác quản lý, chỉ đạo chuyên môn. Thực hiện Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 của Bộ trưởng 6 Bộ GD & ĐT về Nhiệm vụ trọng tâm GDPT năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GD&ĐT về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; Nhằm tiếp tục đổi mới công tác thi, kiểm ữa đánh giá, thúc đẩy đổi mới PPDH, thực hiện thống nhất trong tất cả các trường trung học phổ thông (THPT), các trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) về quy trình và kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm ứa kết quả học tập của học sinh theo ma trận đề, Bộ GD & ĐT tiếp tục chỉ đạo thực hiện việc biên soạn đề kiểm tra theo công văn số 8773/BGDĐT-GDtrH ngày 30/12/2010 Việc biên soạn và ứng dụng các bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kỹ năng đã được đưa vào tập huấn ở trường PT là một trong những chủ trương đổi mới KTĐG của Bộ GD & ĐT. Tuy nhiên, việc biên soạn và ứng dụng các bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng ở các trường PT còn nhiều bỡ ngỡ, số lượng và chất lượng các bài kiểm tra như vậy chưa được cao. 1.2. Cơ sở lí luận 1.2.1. Giói thiệu chung về chuẩn 1.2.1.1. Khái niêm:. Chuẩn là những yêu càu, tiêu chí tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó. Yêu cầu là sự cụ thể hoá, chi tiết, tường minh những nội dung, những căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu được xem như những "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu ra cũng như quá trình thực hiện. 1.2.1.2. Những yêu cầu cơ bản của chuẩn: - Một là Chuẩn phải có tính khách quan, nhìn chung không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng Chuẩn. - Hai là Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thòi gian áp 7 dụng. - Ba là đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được. - Bốn là đảm bảo tính cụ thể, tường minh và có chức năng định lượng. - Năm là đảm bảo không mâu thuẫn với các Chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực có liên quan. 1.2.13. Những đặc điểm của chuẩn kiến thức - kỹ năng - Chuẩn KT - KN được chi tiết, tường minh bằng các yêu cầu cụ thể, rõ ràng về KT - KN. - Chuẩn KT - KN có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo tất cả các em HS cần phải và có thể đạt được những yêu càu cụ thể này. - Chuẩn KT - KN là thành phần của chương trình GDPT. Trong chương trình GDPT Chuẩn KT - KN và yêu càu về thái độ đối vói người học được thể hiện, cụ thể hóa ở các chủ đề của chương trình môn học theo từng lớp và ở các lĩnh yực học tập đồng thời, Chuẩn KT - KN và yêu cầu về thái độ cũng được thể hiện ở phần cuối chương trình mỗi cấp học. 1.2.1.4. Các mức độ về kiến thức - kĩ năng Các mức độ về kiến thức - kĩ năng được thể hiện cụ thể trong Chuẩn kiến thức - kĩ năng của chương trình GDPT. về kiến thức: Yêu càu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản ữong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn. về kĩ năng: Yêu cầu HS phải biết vận dụng các kiến thức đã học để ữả lòi các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành 1.2.2. Kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng 1.2.2.1. Quan niệm về kiểm fra, đánh giá, đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra KTĐG kết quả học tập của HS nhằm theo dõi quá trình học tập của 8 HS, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp HS tiến bộ và đạt được mục tiêu GD. Kiểm tra là khâu đầu tiên của quá trình đánh giá, nó được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá. Hoạt động kiểm ứa cung cấp những thông tin, những dữ liệu làm cơ sở cho việc đánh giá. Đánh giá là xem xét mức độ phù hợp của một tập họp các thông tín thu được với một tập hợp các tiêu chí thích hợp với mục tiêu đã xác định nhằm đưa ra một quyết định theo một mục đích nào đó. Theo Jean- Marie De Ketele phát biểu (1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập họp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; Và xem xét mức độ phù họp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù họp vói các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh ữong quá trình thu thập thông tin nhằm ra một quyết định”. Còn theo Từ điển Tiếng Việt (1997), “Đánh giá được hiểu là: Nhận định giá ữị. Các kết quả kiểm ữa thành tích học tập, rèn luyện của HS được thể hiện trong việc đánh giá những thành tích học tập, rèn luyện đó”. Trong giáo dục học: “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục”. Vậy, đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV, nhà trường và cho bản thân HS để họ học tập ngày một tiến bộ hơn. Do đó, KTĐG là một khâu hết sức quan trọng trong QTDH. Nếu biết lựa chọn và phối họp các phương pháp KTĐG một cách thích hợp thì sẽ có tác dụng tích 9 cực đến ý thức và thái độ học tập của HS. Như vậy có thể hiểu: Đe kiểm tra là một công cụ và cũng là phương tiện để đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì Xây dựng bộ công cụ KTĐG hiệu quả có tác dụng lớn đến việc đổi mói dạy và học trong nhà trường phổ thông. Trong đó, ma trận đề kiểm tra chi phối trực tiếp đến việc xây dựng đề kiểm tra. Vậy ma ữận đề là gì ? Ma trận đề là một bảng hai chiều mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra, một chiều là nội dung kiến thức cần đánh giá, một chiều là cấp độ nhận thức của HS Có thể ví ma trận đề là “bản đồ ” cho các đề kiểm tra. Các câu hỏi ở đề sẽ có tọa độ tương ứng tức là mức độ khó tương đương. 1.2.2.2. Chức năng cơ bản của kiểm tra, đánh giá - Chức năng kiểm tra : Là chúc năng cơ bản và đặc trưng, nhằm phát hiện thực ữạng nhận biết kiến thức đã học, mức độ hiểu và áp dụng kiến thức đó, vận dụng linh hoạt vào tình huống mới của HS cũng như thái độ của các em đối với kiến thức đó, xem xét trình độ đạt được và khả năng tiếp tục học tập vươn lên của HS. Đồng thời nó còn kiểm tra hiệu quả hoạt động của công tác GD (xác định trình độ đạt tói những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc một giai đoạn (một bài, một chương, một học kỳ, một năm ) của QTDH đã hoàn thiện đến một mức độ về kiến thức và kỹ năng và thái độ hay chưa?). - Chức năng dạy học của kiểm to, đánh giá thể hiện ở tác dụng có ích cho người học cũng như người dạy trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy. Đây là một trong những khâu quan trọng của QTGD. Thông qua KTĐG giúp cho GV và HS thấy được những ưu nhược điểm của mình trong hoạt động dạy và học. Từ đó có biện pháp khắc phục những mặt yếu, kém, phát huy hơn nữa những mặt mạnh của mình, tạo cho HS tinh 1 0 [...]... và soạn đề được giao cho một GV làm rồi cho cả tổ dùng chung - về phía HS: + Còn tình trạng quay cop và gian lân trong thi cử + Tình trạng học tủ, học vẹt + Chưa có kĩ năng tự đánh giá để điều chỉnh cách học và phương pháp học hiệu quả hơn CHƯƠNG II: BIÊN SOẠN BÀI KIỂM TRA SINH HỌC 10 BÁM SÁT 2 1 CHUẨN KIẾN THỨC - Kĩ NĂNG 2.1 Xác định các nội dung kiến thức - kĩ năng cần kiểm tra trong chương trình Sinh. .. điều tra - Phỏng vấn lấy ý kiến GV về việc thực hiện KT - ĐG bám sát Chuẩn KT - KN - Sử dụng phiếu lấy ý kiến của GV bộ môn và các thầy cô tổ trưởng chuyên môn về thực trạng biên soạn, sử dụng các bài kiểm ứa bám sát Chuẩn K T - K N hiện nay - Sử dụng phiếu lấy ý kiến của HS về chất và lượng kiến thức kiểm tra, các hình thức kiểm tra - Tham gia coi một số tiết kiểm tra tại trường THPT Khoái Châu - TT... vật ữánh Môt số ứng dụng của virut - truyền và thực vật ở địa Trình bày một số khái niệm bệnh truyền phương rồi báo nhiễm, miễn dịch, interferon, các phương cáo thức lây truyền bệnh truyền nhiễm và 2.2 Giói thiệu quy trình biên soạn bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng 2 6 2.2.1.Nguyên tắc chung khi biên soạn các bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng - Để KTĐG có hiệu quả, phải xác... bám sát Chuẩn kiến thức - kỹ năng (ma trận đề) ở một số trường PT như: THPT Tiên Lữ - Hưng Yên, THPT Khoái Châu - TT Khoái Châu - Hưng Yên, THPT Hưng Yên - Thành phố Hưng Yên 1 6 1.3.1 Muc tiêu điều tra ■ - Điều ữa thực ữạng biên soạn, sử dụng, các bài kiểm ữa ở trường THPT bám sát Chuẩn kiến thức - kỹ năng của các GV - Kiểm chứng hiệu quả của các kiểm tra đó đối với GV và HS 1.3.2 Phương pháp điều tra. .. và cách thức KTĐG Ví du minh hoa: Biên soan đề kiếm tra 45 phứt - Sinh hoc 10 hoc kì IÏ Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra Kiểm tra 45 phút: Kết hợp hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận theo tỉ lệ 3:7 Nội dung kiểm tra từ bài 16 đến hết bài 24 Sinh học 10 (CTC) Kiểm tra 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng Bước3 Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận đề kiểm tra Để... 40% - 2/5 GV chọn hình thức TNKQ 20% - 5 Hình thức kiêm tra áp 1/5 GV chọn hình thức TL dụng phổ biến nhất 6 Trong quy trình biên - 4/5 GV chọn 3 -1 /5 GV chọn bước soạn bài kiểm tra, bước nào 1 80% 20% là khó nhất 7 Những khó khăn mà - 3/5 GV chọn chưa được tập thầy cô thường gặp trong huân và trang bị một các bài khi biên soạn bài kiểm tra bản về quy trình và kĩ thuật đánh giá K T - K N của HS biên soạn. .. SINH HỌC 10 ( Sinh học tế bào và sinh học vi sinh v ậ t ) Chủ đê 1 Giới Chuẩn kiến thức - thiệu Nêu được các câp tô chức của thê giới Sưu tâm các tư sông tò thấp đến cao chung về thế Chuẩn kĩ năng - giới sống liệu tranh, Nêu được 5 giới sinh vật, đặc điểm của ảnh, phim về đa từng giới - như dạng sinh học Vẽ được sơ đồ phát sinh giới thực vật, giới động vật 2 Sinh Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh. .. Bước 2 Xác đinh hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra có 3 hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận (TL) - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ) - Đề kiểm ữa kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi dạng TL và TNKQ Tự luận và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện kiểm tra khả năng học tập của HS Cả hai đều bổ túc cho nhau, tuỳ theo nhu cầu, mục tiêu khảo sát, vì loại kiểm tra, đánh giá nào cũng... trọng 80% - 0 GV nhận định là không 0% quan trọng 1 7 2.Chuân KT - KN là căn - 5/5 GV đông ý 100 % cứ để thực hiện việc KTĐG 3.Chuân KT - KN được áp - 3/5 GV áp dụng chủ yêu ở khâu 40% dụng trong khâu nào của soạn bài QTDH 4.Tham gia tập huân vê 60% - 2/5 GV áp dụng ở khâu soạn bài và KTĐG 5/5 GV đã được tham gia tập huân 100 % việc biên soạn đề kiểm tra bám sát Chuẩn KT - KN - 2/5 GV chọn hình thức kêt... hình thức -5 /10 em thích TNKQ 50 % 20 % - 2 /10 em thích tự luận - kiểm ứa nào? 3/5 em thích tự luận kết 30 % hợp với TNKQ 2 Em thây cách đánh giá - cho điểm của các thày cô đã chính xác, công bằng, biệt là dạng tự luận làm có thang điểm kèm theo 20 % - 8 /10 HS chọn là đã chính - xác ở các bài kiểm ưa 6 /10 HS chọn là có TNKQ - 4 /10 HS chọn là không 40 % - 2 /10 HS chọn rât dê, chỉ 20 % cân nhớ lại kiến thức . kiểm tra Sinh học 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng ở trường phổ thông. - Biên soạn một số bài kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng. - Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính. tài “ Biên soan bài kiểm tra Sinh hoc 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ • • năng . 2. Mục đích nghiên cứu - Biên soạn một số bài kiểm tra môn Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng. 3 em học sinh ở trường THPT để tìm hiểu: 3 + Thực trạng, biên soạn và sử dụng bài kiểm tra Sinh học 1 0bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng ở trường THPT. + Nội dung kiểm tra và hình thức kiểm tra