Biên soạn bài kiểm tra sinh học 10 (CTC) bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng

84 322 0
Biên soạn bài kiểm tra sinh học 10 (CTC) bám sát chuẩn kiến thức   kĩ năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Giới thiệu chung chuẩn 10 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ 11 1.2.3 Định hướng đạo đổi kiểm tra đánh giá 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 18 1.3.1 Mục tiêu điều tra 18 1.3.2 Phương pháp điều tra 19 1.3.3 Kết điều tra 19 CHƯƠNG II: BIÊN SOẠN BÀI KIỂM TRA SINH HỌC 10 BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 24 2.1 Xác định nội dung kiến thức - kĩ cần kiểm tra chương trình Sinh học 10 (CTC) 24 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 10 (CTC) 24 2.1.2 Nội dung Chương trình Sinh học 10 (CTC) 25 2.2 Giới thiệu quy trình biên soạn kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ 28 2.2.1 Nguyên tắc chung biên soạn kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ 28 2.2.2 Quy trình biên soạn kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ 29 CHƯƠNG III : THAM VẤN Ý KIẾN CỦA CHUYÊN GIA 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Phương pháp thực nghiệm 60 3.3 Nội dung thực nghiệm 60 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 60 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 64 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhà trường nay, việc dạy học không chủ yếu dạy mà cần đặt câu hỏi dạy nào? Đổi phương pháp dạy học (PPDH) yêu cầu cấp bách có tính chất đột phá để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung Đổi PPDH đòi hỏi phải tiến hành cách toàn diện, đồng bộ, đồng thời tất yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục từ nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp dạy học phương thức kiểm tra đánh giá (KTĐG) KTĐG có vai trò to lớn, kết KTĐG sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học quản lý giáo dục Nếu KTĐG sai dẫn đến nhận định sai chất lượng đào tạo gây tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Vì đổi KTĐG trở thành nhu cầu thiết ngành giáo dục toàn xã hội ngày KTĐG thực tế, xác khách quan giúp người học tự tin, hăng say, nâng cao hứng thú lực sáng tạo học tập Ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD - ĐT kí định số 16/2006/QĐBGDĐT việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) Trong Chương trình GDPTT, Chuẩn kiến thức - kĩ thể hiện, cụ thể hóa chủ đề chương trình môn học, lớp học cấp học Việc đưa Chuẩn kiến thức - kĩ vào thành phần Chương trình GDPT, đảm bảo việc đạo dạy học, KTĐG Chuẩn kiến thức - kĩ quan trọng để thực việc KTĐG Điểm nhấn đổi KTĐG lần việc thiết kế kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ (ma trận đề) Nhìn chung, trường phổ thông nay, bước đầu vận dụng Chuẩn kiến thức - kĩ giảng dạy, học tập KTĐG Tuy nhiên việc biên soạn sử dụng kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ để KTĐG kết học tập học sinh đưa vào thí điểm số môn học Hướng tới tương lai hình thức sử dụng cách rộng rãi đồng Việc biên soạn sử dụng đề kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ (ma trận đề) giúp KTĐG cách hệ thống toàn diện kiến thức - kỹ học sinh, đưa lại kết cách xác khách quan Tài liệu KTĐG theo Chuẩn kiến thức - kĩ sử dụng để tập huấn cho toàn thể giáo viên, cán quản lí, đạo nắm vững nội dung hình thức kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng, song tổng thể chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xuất phát từ vấn đề với mong muốn góp phần nhỏ để nâng cao chất lượng giáo dục, cung cấp thêm tài liệu việc biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết học tập học sinh bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ để thầy cô giáo môn Sinh học trường THPT bạn sinh viên khoa Sinh trường ĐHSP Hà Nội II tham khảo nghiên cứu thực đề tài “ Biên soạn kiểm tra Sinh học 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng” Mục đích nghiên cứu - Biên soạn số kiểm tra môn Sinh học10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn đề tài - Nghiên cứu nội dung; Mục tiêu chương trình sách giáo khoa Sinh học 10 (CTC) - Điều tra thực trạng biên soạn sử dụng kiểm tra Sinh học 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ trường phổ thông - Biên soạn số kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ - Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính hiệu kiểm tra 4 Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn đề kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn KT - KN để đánh giá kết học tập học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung chương trình Sinh học 10 (CTC) - Các kiểm tra Sinh học 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu Biên soạn kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức – kĩ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu LLDH Sinh học; Nội dung chương trình Sinh học lớp 10 (CTC); SGK, sách giáo viên Sinh học 10 - Nghiên cứu tài liệu, văn giáo dục việc đổi KTĐG bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ - Nghiên cứu, xác định Chuẩn kiến thức - kĩ đơn vị kiến thức (bài, chương, phần…) môn Sinh học 10 (CTC) 6.2 Phương pháp điều tra sư phạm - Sử dụng phiếu điều tra giáo viên môn Sinh học giàu kinh nghiệm em học sinh trường THPT để tìm hiểu: + Thực trạng, biên soạn sử dụng kiểm tra Sinh học 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ trường THPT + Nội dung kiểm tra hình thức kiểm tra môn Sinh học 10 trường THPT 6.3 Phương pháp chuyên gia Sử dụng phiếu tham vấn ý kiến thầy cô giáo dạy môn Sinh học trường THPT Khoái Châu - TT Khoái châu – Hưng Yên chất lượng kiểm tra biên soạn bám sát chuẩn kiến thức – kĩ Những đóng góp đề tài 7.1 Về lí luận Hệ thống hoá bổ sung sở lí luận khâu KTĐG dạy học Sinh học 10 7.2 Về thực tiễn - Bổ sung thêm số tư liệu thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Sinh học 10 trường THPT - Xây dựng hệ thống kiểm tra Sinh học 10 (CTC), bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ để KTĐG học tập HS PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Ở nước có giáo dục (GD) tiên tiến, HS xem việc học niềm vui khám phá tri thức hay xem việc học hoạt động bổ ích Câu hỏi đặt là: Tại họ lại làm ? Các nước có nhiều nghiên cứu vấn đề này, mà cụ thể nghiên cứu mục đích kiểm tra, đánh giá tâm lý người học; Các hình thức kiểm tra, đánh giá tiêu chí để biên soạn kiểm tra Một số quan niệm kiểm tra đánh giá nhà GD học tiếng giới như: Theo Jean Marie De Ketele phát biểu (1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; Và xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thông tin nhằm định” Theo Black & Wiliam (1998b): “Kiểm tra hoạt động bao gồm trình quan sát giáo viên, trao đổi, thảo luận lên lớp thày trò, phân tích tập, kiểm tra nhằm đánh giá mức độ tiếp thu học dự báo kết học tập học sinh.” Mặt khác, theo James Madison University (2003); James O.Nichols (2002): “Kết học tập chứng thành công kiến thức, kĩ năng, lực thái độ đặt mục tiêu giáo dục” Do kiểm tra đánh giá kết học tập HS khâu quan trọng QTDH nhằm xác định thành tích học tập mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng, thái độ người học Các kiểm tra, xem phương tiện KTĐG kiến thức - kỹ dạy học Vì vậy, việc soạn thảo nội dung cụ thể kiểm tra xác định hình thức kiểm tra có tầm quan trọng đặc biệt đánh giá kiến thức - kỹ lực người học Trên giới, việc biên soạn kiểm tra chủ yếu dựa vào mục tiêu đề mục tiêu Chuẩn kiến thức - kĩ thái độ HS 1.1.2 Ở Việt Nam Trong Đại từ điển Tiếng Việt, có định nghĩa: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét; Đánh giá nhận xét bình phẩm giá trị.” Còn theo GS.Trần Bá Hoành: “Kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” Đặc biệt, theo Dương Thiệu Tống: “Đánh giá GD trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin trạng giáo dục Căn vào mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục tiếp theo” Như vậy, nhà GD học Việt Nam cho kiểm tra với nghĩa nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế để đánh giá nhận xét Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá đánh giá thông qua kết kiểm tra Vậy thì, Kiểm tra đánh giá kết học tập HS nước ta có giống với nước giới hay không ? Nước ta học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm giới việc kiểm tra, đánh giá dựa vào Chuẩn kiến thức - kĩ Ngày 5/5/2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ký định số 16/2006 QĐ/BGDĐT việc ban hành chương trình GDPT kế hoạch sư phạm gồm: Mục tiêu GD, phạm vi cấu trúc nội dung GD, phương pháp hình thức tổ chức GD, Chuẩn kiến thức kĩ môn học, cấp học, đánh giá kết GD Điểm chương trình GDPT lần đưa Chuẩn kiến thức - kỹ vào thành phần chương trình GDPT, đảm bảo việc đạo dạy học, KTĐG theo Chuẩn kiến thức - kỹ năng, tạo nên thống nước, góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập Chuẩn kiến thức - kỹ áp dụng rộng rãi tất cấp học môn học Chuẩn kiến thức - kĩ Chương trình GDPT vừa cứ, vừa mục tiêu giảng dạy, học tập KTĐG KTĐG khâu cuối trình dạy học đồng thời “ khởi đầu cho chu trình khép kín với chất lượng cao QTGD” Kết KTĐG công cụ hỗ trợ cho tổ chức, ban ngành giáo dục công tác quản lý, đạo chuyên môn Thực Chỉ thị số 3399/CT-BGDĐT, ngày 16/8/2010 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Nhiệm vụ trọng tâm GDPT năm học 2010-2011; Công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2010-2011; Nhằm tiếp tục đổi công tác thi, kiểm tra đánh giá, thúc đẩy đổi PPDH, thực thống tất trường trung học phổ thông (THPT), trung tâm giáo dục thường xuyên (TTGDTX) quy trình kĩ thuật biên soạn đề thi, đề kiểm tra kết học tập học sinh theo ma trận đề, Bộ GD & ĐT tiếp tục đạo thực việc biên soạn đề kiểm tra theo công văn số 8773/BGDĐT-GDtrH ngày 30/12/2010 Việc biên soạn ứng dụng kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức kỹ đưa vào tập huấn trường PT chủ trương đổi KTĐG Bộ GD & ĐT Tuy nhiên, việc biên soạn ứng dụng kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ trường PT nhiều bỡ ngỡ, số lượng chất lượng kiểm tra chưa cao 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Giới thiệu chung chuẩn 1.2.1.1 Khái niệm: Chuẩn yêu cầu, tiêu chí tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Yêu cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh nội dung, để đánh giá chất lượng Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực 1.2.1.2 Những yêu cầu chuẩn: - Một Chuẩn phải có tính khách quan, nhìn chung không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn - Hai Chuẩn phải có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng - Ba đảm bảo tính khả thi, có nghĩa chuẩn đạt - Bốn đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng - Năm đảm bảo không mâu thuẫn với Chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực có liên quan 1.2.1.3 Những đặc điểm chuẩn kiến thức - kỹ - Chuẩn KT - KN chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng KT - KN - Chuẩn KT - KN có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo tất em HS cần phải đạt yêu cầu cụ thể - Chuẩn KT - KN thành phần chương trình GDPT Trong chương trình GDPT Chuẩn KT - KN yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hóa chủ đề chương trình môn học theo lớp lĩnh vực học tập đồng thời, Chuẩn KT - KN yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học 10 B Enzim cấu tạo từ đisaccrit C Enzim lại biến đổi tham gia vào phản ứng D Ở động vật, Enzim tuyến nội tiết tiết Câu Cơ chất : A Chất tham gia cấu tạo Enzim B Sản phẩm tạo từ phản ứng Enzim xúc tác C Chất tham gia phản ứng Enzim xúc tác D Chất tạo nhiều Enzim liên kết lại Câu Giai đoạn chế tác dụng Enzim lên phản ứng A Tạo sản phẩm trung gian B Tạo phức hợp Enzim - chất C Tạo sản phẩm cuối D Giải phóng Enzim khỏi chất Câu Khi môi trường có nhiệt độ thấp nhiệt độ tối ưu Enzim, điều sau ? A Hoạt tính Enzim tăng theo gia tăng nhiệt độ B Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim C Hoạt tính Enzim giảm nhiệt độ tăng lên D Nhiệt độ tăng lên không làm thay đổi hoạt tính Enzim Câu 10 Phần lớn Enzim thể có hoạt tính cao khoảng giá trị độ pH sau ? A Từ đến C Từ đến B Từ đến D Trên Câu 11 Ở tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy chủ yếu loại bào quan sau ? A Ti thể C Không bào B Bộ máy Gôngi D Ribôxôm 70 Câu 12 Sản phẩm phân giải chất hữu hoạt động hô hấp là: B Nước, đường lượng A Ôxi, nước lượng C Nước, khí cacbônic đường D Khí cacbônic, nước lượng Câu 13 Cho phương trình tổng quát sau : C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + lượng Phương trình biểu thị trình phân giải hoàn toàn phân tử chất A Disaccarit C Prôtêin B Glucôzơ D Pôlisaccarit Câu 14 Bản chất trình chuyển hóa vật chất là: A Tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất hữu đơn giản B Phân giải chất hữu phức tạp thành chất hữu đơn giản C Chuyển hóa vật chất kèm theo chuển hóa lượng D Cả đáp án A, B, C Câu 15 Số phân tử ATP tạo phân giải hoàn toàn phân tử glucozo A 34 ATP C 38 ATP B 36 ATP D 32 ATP Câu 16 Hô hấp tế bào chia thành giai đoạn A B C D II Phần tự luận: (6 điểm) Câu a, Phân biệt hình thức vận chuyển thu động hình thức vận chuyển chủ động b, Mô tả tượng xuất bào, nhập bào Câu a, Trình bày cấu trúc chức ATP 71 b, Giải thích ATP coi “đồng tiền lượng ” tế bào ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Phần trắc nghiệm : 16 câu, câu 0,25điểm Câu 10 11 12 13 14 15 16 Đ/A C D B A C A C B A C A D B D C B II Phần tự luận: điểm Câu 1: a, phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động (2điểm) - Vận chuyển thụ động: (1điểm) + vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp(0,5đ) + Không tiêu tốn lượng(0,5đ) Vận chuyển chủ động:(1điểm) + vận chuyển chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao(0,5đ) + Cần chất vận chuyển(chất mang) tiêu tốn nhiều lượng(0,5đ) b, Mô tả xuất bào, nhập bào (1điểm) Xuất bào: phương thức tế bào xuất chất hoạc phân tử cách hình thành bóng xuất bào, bóng liên kết với màng, màng biến đổi xuất chất phân tử (0.5đ) - Nhập bào: phương thức tế bào đưa chất vào bên băng cách biến dạng màng sinh chất(0.5đ) Câu a, Cấu trúc chức ATP(2đ) - Nêu cấu trúc ATP (0,5đ) - Vẽ hình giống hình 13.1 SGK minh họa (0,5đ) - Nêu đủ chức ATP (1 điểm) b, Giải thích ATP đồng tiền lượng tế bào (1điểm) 72 1.3 MA TRẬN ĐỀ 4: KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 10 (CTC) Tên Chủ đề (Nội dung, chương…) Nhận biết TNKQ TL 1.Quang hợp hô hấp Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Chuyển hóa vật chất lượng VSV TNKQ Chất nhận CO2 chu trình canvin 0,3đ Nhận biết kì nguyên phân 0,5đ 2.Phân bào Vận dụng mức độ thấp Thông hiểu TL TNKQ 0,3đ TL Nguồn gốc oxi quang hợp 0,5đ Đặc điểm kì nguyên phân Ý nghĩa trình nguyên phân 0,5đ Nhận biết sản phẩm trình lên men Sự giống hô hấp lên men Số câu 1 Ứng dụng trình lên men để giải thích tượng Số điểm 0,3đ 0,3đ 1đ Nhận biết giai đoạn nhân lên virut - Đặc điểm giai đoạn Vận dụng mức cao TNKQ Tính số ATP phân giải phân tử glucozo 0,3đ TL Tính số NST nguyên phân, giảm phân 0,6 Ứng dụng trình phân giải protein để giải thích tượng 2đ Tỉ lệ % 4.Sinh trưởng sinh sản VSV Virut Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 0,3 Ứng dụng sinh trưởng VSV tính số hệ, số tế bào sinh 0,6 0,5đ Tổng số diểm 2,6đ Tỉ lệ % 26% 1,0đ 3,1đ 2,8đ 1,5đ 31% 28 % 15 % 73 ĐỀ KIỂM TRA: I.Phần trắc nghiệm (3.0đ) : Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào đáp án Câu Hợp chất nhận CO2 chu trình Canvin là: A RiPP B RiPD C RiDP D RiDPH Câu Ở tế bào nhân sơ, phân giải hoàn toàn phân tử Glucôzơ thu được: A 34 ATP B 38 ATP C 36 ATP D 40 ATP Câu Ở loài có NST 2n = 8, tế bào kì sau trình giảm phân II có NST? A NST B 16 NST C NST D 12 NST Câu Ở loài có NST 2n = 24, tế bào sinh dục giảm phân tạo giao tử có NST bị tiêu biến? A 48 NST B 24 NST C 12 NST D 36 NST Câu Giống hô hấp, lên men là: A Đều phân giải chất hữu B Đều xảy môi trường có nhiều ôxi C Đều xảy môi trường có ôxi D Đều xảy môi trường ôxi Câu Cho sơ đồ phản ứng sau : C6H12O6 Nấm men (X) + CO2 , chất (X) : A Axit lactic B Êtanol C Axit axêtic D Cả a, b, c Câu Có loài vi sinh vật có thời gian hệ 30 phút Sau 12 loài vi sinh vật hệ? A 24 hệ B 30 hệ C 12 hệ 74 D 48 hệ Câu Có loài vi sinh vật có thời gian hệ 20 phút Quần thể vi sinh vật ban đầu có 25 tế bào, sau số tế bào có quần thể là: A 500 tế bào B 150 tế bào C 250 tế bào D 1600 tế bào Câu Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào chủ để tổng hợp axit nuclêic prôtêin Hoạt động xảy giai đoạn sau đây? A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn tổng hợp D Giai đoạn phóng thích Câu 10 Hiện tượng Virut xâm nhập gắn gen vào tế bào chủ mà tế bào chủ sinh trưởng bình thường gọi tượng : A Sinh sản B Hoà tan C Sinh tan D Tiềm tan II Phần tự luận (7.0đ) : Câu (0.5 đ): Ôxi tạo quang hợp có nguồn gốc từ CO2, hay sai? Giải thích a, Nêu ý nghĩa trình nguyên phân Câu 2(2,0đ ) b, Chúng ta quan sát NST rõ kì phân? Nêu đặc điểm kì trình nguyên Câu 3(3,0đ) a, Khi muối cà, muối dưa người ta vận dụng trình sinh học nào? Viết sơ đồ trình b,Vi sinh vật phân giải prôtêin nào? Tại thịt, cá để ngăn đá tủ lạnh ướp muối bảo quản lâu? Câu 4: (1.5 đ): a, Sự nhân lên Virut tế bào chủ gồm giai đoạn nào? b, Trình bày đặc điểm giai đoạn giai đoạn 75 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I Phần trắc nghiệm (3.0đ) : 10 câu (mỗi câu 0,3đ) Câu 10 Đ/A C B A D A B A D C D II Phần tự luận (7.0đ) : Câu (0,5đ) : Ôxi tạo quang hợp có nguồn gốc từ CO2 sai (0,25đ) Oxi tạo từ nước (quá trình quang phân li nước) pha sáng.(0,25đ) Câu (2,0đ) a, - Sinh vật đơn bào nhân thực, nguyên phân chế sinh sản(0,25đ) - Sinh vật đa bào, nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, giúp thể sinh trưởng phát triển.(0,25đ) - Ở loài sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân hình thức sinh sản tạo cá thể có kiểu gen giống mẹ.(0,5đ) b, - Chúng ta quan sát NST rõ kì trình nguyên phân(0,5đ) - Đặc điểm kì (0,5đ) + NST xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo(0,25đ) + Thoi phân bào từ cực đính vào phía NST tâm động(0,25đ) Câu (3,0đ) : a, - Khi muối cà, muối dưa người ta vận dụng trình lên men Lactic (Có thể viết lên men lactic đồng hình lactic dị hình) b, VSV phân giải protein: 76 - Các prôtêin phức tạp phân giải thành aa nhờ VSV tiết enzim prôtêaza môi trường Các aa VSV hấp thụ phân giải tiếp tạo lượng - Khi môi trường thiếu Cacbon thừa Nitơ, VSV khử amin aa/ sử dụng axit hữu làm nguồn Cacbon * Để vào ngăn đá tủ lạnh ướp muối tạo môi trường bất lợi cho vi sinh vật + Để vào ngăn đá có nhiệt độ thấp ức chế phát triển VSV(đặc biệt VK ưa nhiệt) + Ướp muối tạo môi trường áp suất thẩm thấu cao ức chế phát triển VSV Câu (1,5đ) : - Nêu tên giai đoạn: (0.5đ) - Nêu đặc điểm giai đoạn (0.5đ) 77 Phiếu điều tra PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Họ tên giáo viên : Vị trí công tác: Số năm công tác: Trường: (Thầy (cô) không thiết phải ghi họ tên vào phiếu điều tra) Nhằm cung cấp số liệu thực trạng “Biên soạn sử dụng kiểm tra Sinh học 10 bám sát Chuẩn kiến thức – kĩ năng” Xin Thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cô) đánh vai trò khâu kiểm tra đánh giá (KT-ĐG) GV trình dạy học Sinh học 10: A Không quan trọng, thời gian B Quan trọng, giúp điều chỉnh hoạt động dạy C Rất quan trọng, giúp điều chỉnh hoạt động dạy học Câu 2: Theo thầy ( cô) Chuẩn kiến thức - kĩ quan trọng để thực việc KT – ĐG môn sinh học lớp 10 A Đúng B Sai Câu 3:Thầy (cô) áp dụng Chuẩn kiến thức - kĩ giảng dạy, kiểm tra - đánh giá môn sinh học 10 mức độ nào? A Chưa áp dụng B Mới áp dụng khâu soạn bài, lại dựa vào SGK C Áp dụng để địn hướng soạn bài, kiểm tra – đánh giá Câu Thầy (cô) tham gia tập huấn việc biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập chưa ? A Chưa tham gia B Đã tham gia vào dịp tập huấn hè 78 Câu Thầy (cô) thường câu hỏi đề kiểm tra chương trình sinh học 10 hình thức nào? A Dạng tự luận B Dạng trắc nghiệm khách quan C Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Câu 6: Khi xác định mục tiêu kiểm tra sinh học 10 thầy cô dựa vào ? A Yêu cầu việc kiểm tra kiểm tra 15’ 45’, học kì hay năm B Chuẩn kiến thức - kĩ chương trình sinh học 10 C Trình độ đối tượng học sinh D Những khác E A, B, C Câu 7: Thầy cô gặp khó khăn bước sau biên soạn để kiểm tra: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, vì: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xác định hình thức đề kiểm tra, vì: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra), vì: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề kiểm tra, vì? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm, vì? 79 …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 8: Những khó khăn mà thầy cô thường gặp biên soạn đề kiểm tra đánh giá kiến thức - kĩ HS theo chương trình giáo dục phổ thông là: A Chưa tập huấn trang bị quy trình kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ B Thiếu thời gian suy nghĩ, đầu tư cho việc biên soạn đề kiểm tra có chất lượng C Không có hứng thú chuyên môn D.Các ý kiến khác: (ví dụ: phải xác định % điểm số cho nội dung tổng số 100% qui điểm mà không làm ngược lại?) Câu 9: Các thầy cô có thường xuyên nhận xết ưu nhược điểm em HS vào kiểm tra hay không ? A Không nhận xét B Thỉnh thoảng C Thường xuyên D Rất thường xuyên Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 80 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Họ tên học sinh : ; Lớp: Trường: (Các em HS không thiết phải ghi họ tên vào phiếu điều tra) Nhằm cung cấp số liệu thực trạng “Thiết kế kiểm tra Sinh học 10 theo chuẩn kiến thức – kĩ năng“, Xin Thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Em thích kiểm tra sinh học 10 theo hình thức ? A Dạng tự luận B Dạng trắc nghiệm khách quan C Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Câu 2: Em thấy cách đánh giá cho điểm thầy cô xác, công bằng, minh bạch hay chưa? A Chưa, đặc biệt câu hỏi tự luận B Đã xác, đặc biệt câu hỏi TNKQ Câu 3: Các kiểm tra mà em làm có thang điểm kèm theo không ? A Có B Không Câu 4: Các kiểm tra sinh học 10 thường kiến thức: A Trong SGK B Cả SGK thực tế C Trong thực hành D Ý kiến khác Câu 5: Các câu hỏi TNKQ đề kiểm tra Thầy (cô) chủ yếu dạng câu hỏi: 81 A Rất dễ, cần nhớ lại kiến thức B Khá khó, có câu hỏi đòi hỏi phải hiểu biết vận dụng C Khó, đỏi hỏi phải suy nghĩ sáng tạo Chân thành cảm ơn em! 82 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHOA SINH- KTNN PHIẾU XIN Ý KIẾN Họ tên Giáo viên:………………………………………………………… Nơi công tác:………………………………………………………………… Thâm niên giảng dạy:………………………………………………………… Để đánh giá, nhận xét kiểm tra Sinh học 10 biên soạn bám sát Chuẩn kiến thức – kĩ Kính mong quý Thầy (cô) cho nhận xét theo tiêu chí sau: (Đánh dấu X vào ý tương ứng) Độ xác, phù hợp với nội dung chương trình Sinh học 10: + Chính xác … + Tương đối xác … + Không xác … Các câu hỏi kiểm tra có phù hợp với trình độ nhận thức HS lớp 10 hay không ? + Tương đối phù hợp + Rất phù hợp + Không phù hợp Đề kiểm tra có đảm bảo kiểm tra đánh giá kết học tập HS chương trình Sinh học 10 hay không ? + Đánh giá tốt … + Đánh giá tốt … + Đánh giá mức bình thường … + Chưa đánh giá … 83 Các kiểm tra có đánh giá kết học tập học sinh kiến thức, kĩ thái độ hay chưa? + Đánh giá tốt … + Đánh giá tốt … + Đánh giá mức bình thường … + Chưa đánh giá … Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra đảm bảo yêu cầu nội dung, cách trình bày phù hợp với ma trận đề hay chưa ? + Phù hợp mức độ thấp + Phù hợp + Rất phù hợp Khả áp dụng đề kiểm tra đánh giá vào trình dạy học Sinh học 10 ? + Rất khả quan … + Khả quan … + Bình thường … + Không khả quan … Những nhận xét thêm quý Thầy (cô) : Em xin chân thành cảm ơn Họ tên, chữ ký GV Ban Giám Hiệu ( Kí tên đóng dấu) 84 [...]... học tủ, học vẹt + Chưa có kĩ năng tự đánh giá để điều chỉnh cách học và phương pháp học hiệu quả hơn 23 CHƯƠNG II: BIÊN SOẠN BÀI KIỂM TRA SINH HỌC 10 BÁM SÁT CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG 2.1 Xác định các nội dung kiến thức - kĩ năng cần kiểm tra trong chương trình Sinh học 10 (CTC) 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh học 10 (CTC) 2.1.1.1.Về kiến thức - Trình bày được những kiến thức phổ thông, cơ bản, hiện... soạn, sử dụng, các bài kiểm tra ở trường THPT bám sát Chuẩn kiến thức - kỹ năng của các GV 18 - Kiểm chứng hiệu quả của các kiểm tra đó đối với GV và HS 1.3.2 Phương pháp điều tra - Phỏng vấn lấy ý kiến GV về việc thực hiện KT - ĐG bám sát Chuẩn KT - KN - Sử dụng phiếu lấy ý kiến của GV bộ môn và các thầy cô tổ trưởng chuyên môn về thực trạng biên soạn, sử dụng các bài kiểm tra bám sát Chuẩn KT - KN hiện... số khái niệm bệnh truyền nhiễm, thực vật ở địa miễn dịch, interferon, các phương thức lây truyền phương rồi báo cáo bệnh truyền nhiễm và cách phòng tránh 2.2 Giới thiệu quy trình biên soạn bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng 2.2.1 Nguyên tắc chung khi biên soạn các bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng - Để KTĐG có hiệu quả, phải xác định rõ mục tiêu KTĐG là gì, đối tượng KTĐG là...1.2.1.4 Các mức độ về kiến thức - kĩ năng Các mức độ về kiến thức - kĩ năng được thể hiện cụ thể trong Chuẩn kiến thức - kĩ năng của chương trình GDPT Về kiến thức: Yêu cầu HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn Về kĩ năng: Yêu cầu HS phải biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các... nhiều hình thức để kết quả KTĐG có giá trị tổng hợp và tổng quát nhất 28 - GV phải biết rõ những hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng cho đúng và có hiệu quả nhất - Phải đảm bảo thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra như phân phối chương trình Sinh học 10 (CTC) 2.2.2 Quy trình biên soạn bài kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng Bước 1 Xác định mục tiêu của đề kiểm tra SH10 Đề kiểm tra là một... lệ 3:7 - Nội dung kiểm tra từ bài 16 đến hết bài 24 Sinh học 10 (CTC) - Kiểm tra 3 mức độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng Bước 3 Xác định nội dung đề kiểm tra - lập ma trận đề kiểm tra Để xác định nội dung đề kiểm tra, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ của phần chương trình ra đề để đánh giá kết quả học tập của HS về các hành vi năng lực cần phát... được những “lỗ hổng” kiến thức từ đó điều chỉnh phương pháp học tập (lập kế hoạch và đề ra mục tiêu phấn đấu) 2 Về kĩ năng - Giải bài tập về nguyên phân giảm phân 3 Đối tượng học sinh : Trung bình khá, khá Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra 30 Đề kiểm tra có 3 hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận (TL) - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ) - Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi... lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành… 1.2.2 Kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng 1.2.2.1 Quan niệm về kiểm tra, đánh giá, đề kiểm tra, ma trận đề kiểm tra KTĐG kết quả học tập của HS nhằm theo dõi quá trình học tập của HS, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thầy, phương pháp học của trò, giúp HS tiến bộ và đạt được mục tiêu GD Kiểm tra là khâu đầu tiên... KT - KN hiện nay - Sử dụng phiếu lấy ý kiến của HS về chất và lượng kiến thức kiểm tra, các hình thức kiểm tra - Tham gia coi một số tiết kiểm tra tại trường THPT Khoái Châu – TT Khoái Châu – Hưng Yên - Tham gia chấm các bài kiểm tra Sinh học 10 cùng với GV bộ môn sinh học của trường THPT Khoái Châu – TT Khoái Châu – Hưng Yên 1.3.3 Kết quả điều tra Qua điều tra chúng tôi tổng kết hoạt động KTĐG ở... vậy, KTĐG kiến thức, kỹ năng, vận dụng là một khâu quan trọng, không thể tách rời trong hoạt động dạy học ở nhà trường Đánh giá chất lượng dạy học là một vấn đề luôn được các cấp quản lý giáo dục quan tâm, đặc biệt đánh giá chất lượng dạy học, kết quả học tập của HS Ví dụ minh họa: Biên soạn đề kiểm tra 45 phút – Sinh học 10 – học kì II Bước 1: Xác định mục tiêu của đề kiểm tra 1 Về kiến thức : • Đối ... tài “ Biên soạn kiểm tra Sinh học 10 bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ năng Mục đích nghiên cứu - Biên soạn số kiểm tra môn Sinh học1 0 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên... Biên soạn số kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ - Thực nghiệm sư phạm kiểm tra tính hiệu kiểm tra 4 Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn đề kiểm tra Sinh học 10 (CTC) bám sát Chuẩn. .. trình biên soạn kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ 28 2.2.1 Nguyên tắc chung biên soạn kiểm tra bám sát Chuẩn kiến thức - kĩ 28 2.2.2 Quy trình biên soạn kiểm tra bám sát

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan