Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

159 1.9K 2
Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Kỹ thuật tài nguyên nước với đề tài: "Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” tôi đã được nghiên cứu và hoàn thành với sự phấn đấu nỗ lực của bản thân và sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình nhận quý báu của TS : Lê Văn Chín Với thành quả đạt được này, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo tại trường Đại học Thủy Lợi đã truyền thụ kiến thức khoa học trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp; sự giúp đỡ tạo điều kiện của phòng Đào tạo Đại học và Sau Đại học, khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thuỷ Lợi. Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tạo điều kiện của Chi cục Thuỷ Lợi, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Tuy nhiên, luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy, cô giáo, các chuyên gia, các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và bạn đọc đóng góp ý kiến cho tôi. Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Bùi Quý Tuấn BẢN CAM KẾT Tên tác giả: Bùi Quý Tuấn Học viên cao học : 20Q11 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Chín Tên đề tài luận văn: “ Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương” . Tác giả xin cam đoan đề tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu thập được từ nguồn thực tế…để tính toán ra các kết quả, từ đó mô phỏng đánh giá đưa ra nhận xét. Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào trước đó. Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Bùi Quý Tuấn MỤC LỤC I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1 II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2 1 Mục đích: 2 2. Phạm vi nghiên cứu: 2 III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 1. Cách tiếp cận 2 2. Theo phương pháp nghiên cứu 3 IV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN 3 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ VÙNG NGHIÊN CỨU 5 1.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính 5 1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá trình địa mạo 6 1.1.3. Thổ nhưỡng và đặc điểm nền đáy các khu vực tưới tiêu nghiên cứu 8 1.1.4. Đặc điểm khí hậu, khí tượng 8 1.2.5. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi 12 1.2.5. Đặc điểm nguồn nước 12 1.1.6. Đặc điểm kinh tế – xã hội 13 1.1.7. Tình hình quản lý KTCTTL của khối các HTX dịch vụ nông nghiệp 18 1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG NƯỚC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 19 1.2.1. Tổng quan về công tác quản lý, khai thác và bảo về công trình thủy lợi 19 1.2.2. Thực trạng bộ máy tổ chức và quản lý CTTL trên địa bàn huyện Gia Lộc 26 1.2.3. Tổng quan về công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của khối hợp tác xã ở vùng nghiên cứu 26 1.2.4. Hiện trạng về công trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu 28 2.1. TÍNH TOÁN CÁC YÊU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 32 2.1.1. Mục đích, ý nghĩa 32 2.1.2. Nhiệm vụ 32 2.1.3. Chọn trạm khí tượng thuỷ văn đại diện và các tài liệu 33 2.1.4. Nguyên lý tính toán mưa tưới thiết kế 36 2.2. TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TƯỚI CHO LÚA VỤ CHIÊM VÀ VỤ MÙA 42 2.2.1. Ý nghĩa tính toán nhu cầu nước 42 2.2.2. Cơ sở tính toán chế độ tưới cho lúa chiêm 43 2.2.3. Cơ sở tính toán chế độ tưới cho lúa mùa 46 2.2.4.Giới thiệu phần mềm Cropwat 8.0 47 2.3.Tính toán nhu cầu nước của cây trồng cạn 52 2.3.1. Cơ sở tính toán chế độ tưới cho cây trồng cạn 52 2.4. Tính toán nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản 54 2.5. Tổng hợp mức tưới cho cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm 56 2.6. Tính toán nhu cầu nước của cây trồng ứng sự thay đổi các yếu tố khí tượng. 57 2.6.1.Tính toán nhu cầu nước khi độ ẩm thay đổi 57 2.6.2.Tính toán nhu cầu nước khi độ ẩm thay đổi 62 2.6.2.Tính toán nhu cầu nước khi số giờ nắng thay đổi 66 3.1. PHÂN TÍCH VÀ PHÂN NHÓM CÁC LOẠI TRẠM BƠM 71 3.1.2. Mục tiêu của việc xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới 71 3.1.2. Đặc điểm xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới 71 3.1.3 Phân nhóm máy bơm 72 3.1.4. Phương pháp xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi 73 3.2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG BƠM TƯỚI 74 3.2.1. Phương pháp xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện cho trạm bơm tưới 74 3.2.2. Nội dung tính toán mức tiêu hao điện năng cho trạm bơm tưới 76 3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỦA ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG BƠM TƯỚI 90 3.3.1. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến định mức tiêu hao điện năng bơm tưới . 90 3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến định mức mức tiêu hao điện năng bơm tưới 91 3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ, TỔ HỢP TÁC QUẢN LÝ 102 3.4.1. Giải pháp công trình 102 3.4.2. Giải pháp phi công trình 102 KẾT LUẬN 104 KIẾN NGHỊ 105 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng trạm Hải Dương 9 Bảng 1.2. Độ ẩm tương đối trung bình tại khu vực nghiên cứu 10 Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình năm tại khu vực nghiên cứu 11 Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình năm tại khu vực nghiên cứu 11 Bảng 1.5. Tốc độ gió trung bình năm tại khu vực nghiên cứu 12 Bảng 1-6: Thống kê số lượng máy bơm và trạm bơm 29 Bảng 1-7: Thống kê số lượng cầu cống trên kênh 31 Bảng 2.1. Thời vụ cây trồng 34 Bảng 2.2. Hệ số cây trồng Kc của lúa chiêm xuân và lúa mùa 34 Bảng 2.3. Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Kc của ngô, đậu tương, khoai 35 Bảng 2.4. Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trồng cạn 35 Bảng 2.5. Độ ẩm trong lớp đất canh tác 35 Bảng 2.6. Các chỉ tiêu cơ lý của đất 36 Bảng 2.7. Tài liệu diện tích canh tác 36 Bảng 2.1. Kết quả tính toán các thông số thống kê X , C v ,C s 39 Bảng 2.2. Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ 40 Bảng 2.3: Mô hình mưa vụ chiêm ứng với tần suất thiết kế P=75% 40 Bảng 2.4: Mô hình mưa vụ mùa ứng với tần suất thiết kế P=75% 41 Bảng 2.5: Mô hình mưa vụ đông ứng với tần suất thiết kế P=75% 41 Bảng 2.6. Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế ứng với tần suất P=75% 41 Bảng 2.7: Nhu cầu nước cho thủy sản vụ đông 56 Bảng 2.8. Tổng mức tưới cho các cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm 56 Bảng 2.9. Tổng mức tưới cho cây trồng (m3) trêm toàn bộ diện tich gieo cấy ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm 57 Bảng 2.10. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ chiêm 57 Bảng 2.11. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ mùa 58 Bảng 2.12. Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ đông 58 Bảng 2.13: Nhu cầu nước vụ chiêm ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 59 Bảng 2.14: Nhu cầu vụ mùa ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 59 Bảng 2.15: Nhu cầu nước của vụ đông ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 60 Bảng 2.16: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 60 Bảng 2.17: Nhu cầu nước cả năm toàn bộ diện tích gieo cấy ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 61 Bảng 2.18: Nhu cầu nước vụ chiêm ứng với các kịch bản khi độ ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm 62 Bảng 2.19: Nhu cầu vụ mùa ứng với các kịch bản khi độ ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm 63 Bảng 2.20: Nhu cầu nước của vụ đông ứng với các kịch bản khi độ ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm 63 Bảng 2.21: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi độ ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm 64 Bảng 2.22: Nhu cầu nước cả năm toàn bộ diện tích gieo cấy ứng với các kịch bản khi độ ẩm trung bình nhiều năm tăng, giảm 65 Bảng 2.23: Nhu cầu nước vụ chiêm ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm 66 Bảng 2.24: Nhu cầu vụ mùa ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm 67 Bảng 2.25: Nhu cầu nước của vụ đông ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm 67 Bảng 2.26: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm 68 Bảng 2.27: Nhu cầu nước cả năm toàn bộ diện tích gieo cấy ứng với các kịch bản khi số giờ nắng trung bình nhiều năm tăng, giảm 69 Bảng 3.1 Bảng tính toán định mức điện tưới chi tiết vụ xuân cho từng loại máy bơm 76 Bảng 3.2 Bảng tính toán định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đối với vụ chiêm 81 Bảng 3.3. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân (kwh/vụ) 84 Bảng 3.4. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa (kwh/vụ) 85 Bảng 3.5. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông (kwh/vụ) 85 Bảng 3.6. Bảng so sánh kết quả điện năng tính toán và điện năng thực tế năm 2012 86 Bảng 3.7. Bảng tổng hợp sai số giữa điện năng tính toán và thực tế 90 Bảng 3.8. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân khi nhiệt độ trung bình vụ tăng 1 0 c 91 Bảng 3.9. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ trung bình vụ tăng 1 0 c 92 Bảng 3.10. Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông khi nhiệt độ trung bình vụ tăng 1 0 c 92 Bảng 3.11. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ chiêm khi nhiệt độ tăng 1 0 c . 93 Bảng 3.12. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng 1 0 c 94 Bảng 3.13. Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng 1 0 c 95 Bảng 3.14. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k t ) khi nhiệt độ thay đổi. 101 Bảng 3.15. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k t ) khi độ ẩm thay đổi. 101 Bảng 3.15. Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (k t ) khi số giờ nắngthay đổi. 101 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1. Đường tần suất lượng mưa vụ chiêm 39 Hình 3.1. Bảng nhập dữ liệu khí tượng và kết quả tính toán ET 0 49 Hình 3.2. Bảng nhập dữ liệu và kết quả tính toán mưa hiệu quả lúa vụ chiêm 50 Hình 3.3. Bảng nhập dữ liệu về cây lúa chiêm 50 Hình 3.4. Bảng dữ liệu về đất vụ Chiêm 51 Hình 3.5: Bảng kết quả tính chế độ tưới cho lúa vụ chiêm 52 1 MỞ ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG . I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo các đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công trình thủy lợi được giao. Năm 2012, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương đã ban hành bộ Định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi áp dụng cho các doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh tại Quyết định số 5753/2002/QĐ-UB ngày 05/12/2002. Bộ định mức này được điều chỉnh, bổ sung năm 2007 và đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 3224/QĐ-UBND ngày 11/9/2007. Bộ định mức là căn cứ quan trọng giúp các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi tăng cường công tác quản lý, khai thác, phát huy hiệu quả phục vụ của các công trình . Ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hải Dương và Công ty cổ phần Quản lý đô thị Hải Dương làm nhiệm vụ quản lý đầu mối các công trình thủy lợi có quy mô vừa và lớn. Căn cứ Quyết định số 2870/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 về việc phê duyệt danh mục công trình thuỷ lợi được phân cấp quản lý, khai thác trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi được phân cấp quản lý, khai thác: 273 trạm bơm; Trong đó: Trạm bơm chuyên tưới 105 trạm; trạm bơm chuyên tiêu: 60 trạm; trạm bơm tưới tiêu kết hợp 108 trạm. Ngoài ra trên địa bàn tỉnh Hải Dương còn có các hợp tác xã, tổ hợp tác đang quản lý các hệ thống công trình thủy lợi quy mô nhỏ và hệ thống kênh mương nội đồng. Theo Quyết định số 2870/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 phân cấp giao cho hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý, khai thác 963 trạm bơm. Trong đó: 828 [...]... của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương" là cấp thiết II MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1 Mục đích: Đề tài Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương nhằm những mục đích sau: − Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi do khối. .. lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn huyện Gia Lộc; − Xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý; − Đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ phù hợp để tăng hiệu quả hoạt động của các công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý 2 Phạm vi nghiên cứu: huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương III CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Cách tiếp cận... quản lý trên địa bàn tỉnh Hải Dương, tác giả Lê Văn Chín, 2012 Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, tác giả Nguyễn Mạnh Cường, 2013 Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa đi sâu vào đánh giá ảnh hưởng của sự thay đổi các yếu tố khí 5 tượng đến định mức tiêu hao điện năng mà chỉ kể đến ảnh hưởng của sự thay đổi lượng... tế xã hội trong các dự án đầu tư xây dựng nâng cấp hiện đại hóa công trình thủy lợi – Trung tâm Nghiên cứu kinh tế, năm 2004; Nghiên cứu sửa đổi hệ thống chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi, tỉnh Hải Dương, năm 2007; Nghiên cứu xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý. ..2 trạm bơm chuyên tưới; 15 trạm chuyên tiêu; 120 trạm tưới tiêu kết hợp Bộ định mức đã được tỉnh Hải Dương ban hành nêu trên được xây dựng cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi đối với doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi Trong khi đó, khối các Hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác làm dịch vụ thuỷ nông trên địa bàn chưa có bộ định mức Do vậy nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, phát... trên địa bàn tỉnh Hải Dương; Quyết định số 2870/QĐ-UBND ngày 04/12/2012 về việc phê duyệt danh mục công trình thuỷ lợi được phân cấp quản lý, khai thác trên địa bàn tỉnh Hải Dương Phân cấp giao doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi quản lý, khai thác * Trạm bơm: 273 trạm, trong đó: - Trạm bơm chuyên tưới: 105 trạm; - Trạm bơm chuyên tiêu: 60 trạm; - Trạm bơm tưới tiêu kết hợp: 108 trạm * Hồ chứa:... bảy định mức thuộc bộ ĐMKTKT Việc nghiên cứu xây dựng ĐMKTKT, hay giá nước trong quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi đã có nhiều tổ chức và nhà khoa học trong nước nghiên cứu, điển hình như: Nghiên cứu xác định phương pháp lập định mức tiêu thụ điện năng cho công tác bơm tiêu trong hệ thống công trình lợi của tác giả Trương Đức Toàn, Đặng Ngọc Hạnh, năm 2009; Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu. .. tích của huyện chủ yếu thuộc khu thuỷ lợi Gia Lộc - Tứ Kỳ, còn 5 xã Phạm Trấn, Đồng Quang, Đức Xương, Nhật Tân, Quang Minh thuộc khu Bình Giang - Bắc Thanh Miện Toàn huyện có 101 trạm bơm, trong đó: Xí nghiệp KTCTTL huyện Gia Lộc thuộc Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thuỷ lợi tỉnh quản lý 35 trạm bơm (06 trạm chuyên tưới; 04 trạm chuyên tiêu; 25 trạm tưới tiêu kết hợp) ; 76 trạm do hợp tác xã quản. .. vụ của hệ thống công trình thuỷ lợi cần thiết và cấp bách phải xây dựng và ban hành một bộ Định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi áp dụng đối với các HTX, tổ hợp tác làm dịch vụ thủy nông trên địa bàn tỉnh Hải Dương nói chung và huyện Gia Lộc nói riêng Xuất phát từ tình hình nêu trên, tôi thấy rằng việc "Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của. .. quản lý (59 trạm chuyên tưới, 03 trạm chuyên tiêu, 14 tram tưới tiêu kết hợp) 22 Về tưới: 8.335 ha đât cần tưới của huyện lấy nước chủ yếu từ sông Sặt, Đình Đào, Thạch Khôi - Đoàn Thượng , Chùa So - Quảng Giang thuộc hệ thống Bắc Hưng Hải được cấp bởi 31 trạm bơm tưới thuộc xí nghiệp KTCTTL huyện và các trạm bơm hợp tác xã Thực tế diện tích tưới chủ động là 6.507 ha diện tích canh tác Nhìn chung toàn huyện . thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn huyện Gia Lộc; − Xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý; − Đề xuất các giải pháp quản lý, khai. nước với đề tài: " ;Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương tôi đã được nghiên cứu và hoàn thành với. tính chế độ tưới cho lúa vụ chiêm 52 1 MỞ ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG .

Ngày đăng: 29/07/2015, 20:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luan van

    • BẢN CAM KẾT

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG .

      • I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

      • II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1. Cách tiếp cận

        • 2. Theo phương pháp nghiên cứu

        • IV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

        • CHƯƠNG 1

        • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN GIA LỘC, TỈNH HẢI DƯƠNG

          • 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ VÙNG NGHIÊN CỨU

            • 1.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính

              • 1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính tỉnh Hải Dương

              • 2. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính huyện Gia Lộc

              • 1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá trình địa mạo

              • 1.1.3. Thổ nhưỡng và đặc điểm nền đáy các khu vực tưới tiêu nghiên cứu

              • 1.1.4. Đặc điểm khí hậu, khí tượng

                • 1.Khí hậu

                • 2.Nhiệt độ

                  • Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình tháng trạm Hải Dương

                  • 3.Độ ẩm

                    • Bảng 1.2. Độ ẩm tương đối trung bình tại khu vực nghiên cứu

                    • 4.Lượng mưa

                      • Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình năm tại khu vực nghiên cứu

                      • 5. Nắng

                        • Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình năm tại khu vực nghiên cứu

                        • 6. Gió, Bão

                          • Bảng 1.5. Tốc độ gió trung bình năm tại khu vực nghiên cứu

                          • 1.2.5. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan