nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên

107 1.8K 1
nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI TÁC GIẢ Sau một quá trình nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: ”Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” đã được hoàn thành với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Tác giả xin Trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi đã truyền đạt kiến thức mới trong quá trình học tập tại Nhà trường để tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS. Lê Văn Chín đã trực tiếp, tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự tạo điều kiện của lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả có điều kiện học tập, nghiên cứu chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm hoàn thành tốt hơn nữa nghiệm vụ trong lĩnh vực đang công tác. Qua luận văn này, tác giả xin cảm ơn Công ty TNHH Một thành viên Khai thác công trình Thuỷ lợi tỉnh Hưng Yên, Xí nghiệp Khai thác công trình Thuỷ lợi huyện Yên Mỹ đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình làm luận văn. Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ khoa học và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2013 Tác giả Trần Mạnh Cường LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là Trần Mạnh Cường, tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những nội dung và kết quả trình bày trong Luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tác giả Trần Mạnh Cường  Luận văn thạc sĩ I MỤC LỤC 41TMỞ ĐẦU41T 1 41TNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN. 41T 1 41TI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.41T 1 41TII. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI41T 2 41T1 Mục đích:41T 2 41T2. Phạm vi nghiên cứu:41T 2 41TIII. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU41T 2 41T1. Cch tip cn41T 2 41T2. Theo phương pháp nghiên cứu41T 2 41TIV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN41T 2 41TCHƯƠNG 141T 3 41TTỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN41T 3 41TYÊN MỸ, HƯNG YÊN41T 3 41T1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ VÙNG NGHIÊN CỨU41T 3 41T1.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính41T 3 41T1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và cc qu trình địa mạo41T 4 41T1.1.3. Thổ nhưỡng và đặc điểm nền đy cc khu vực tưới tiêu nghiên cứu41T 7 41T1.1.4. Đặc điểm khí hu, khí tượng41T 7 41T1.2.5. Đặc điểm mạng lưới sông ngòi41T 8 41T1.1.6. Đặc điểm kinh t – xã hội41T 10 41T1.1.7. Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi, đê điều của tỉnh Hưng Yên41T 11 41T1.1.8. Công trình phòng chống lũ41T 16 41T1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TRONG NƯỚC VÀ VÙNG NGHIÊN CỨU 41T 16 41T1.2.1. Tổng quan về công tc quản lý, khai thc và bảo về công trình thủy lợi41T 16 41T1.2.2. Thực trạng bộ my tổ chức và quản lý CTTL trên địa bàn huyện Yên Mỹ41T 20 41T1.2.3. Tổng quan về công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của khối hợp tác xã ở vùng nghiên cứu 41T 20 41T1.2.4. Hiện trạng về công trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu41T 22 41TCHƯƠNG 241T 26 41TNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỨC NƯỚC TƯỚI MẶT RUỘNG TẠI VÙNG  Luận văn thạc sĩ II NGHIÊN CỨU41T 26 41T2.1. Tài liệu tính toán41T 26 41T2.1.1.41T 41TTài liệu cây trồng và thời vụ41T 26 41T2.1.2.41T 41TTài liệu khí tượng thuỷ văn41T 28 41T2.2. Tính toán các yếu tố khí tượng thủy văn41T 31 41T2.2.1. Nguyên lý tính toán mưa tưới thit k41T 31 41T2.2.2. Hướng dẫn sử dụng phần mềm và kt quả tính ton41T 31 41T2.3. Tính toán nhu cầu nước cho các loại cây trồng41T 35 41T2.3.1. Nguyên lý tính toán41T 35 41T2.3.2. Nội dung tính ton nhu cầu nước cho cc loại cây trồng41T 36 41T2.3. Tổng hợp mức tưới cho cây trồng ứng với nhiệt độ trung bình nhiều năm và ứng với các kịch bản nhiệt độ tăng giảm. 41T 46 41TCHƯƠNG 341T 52 41TNGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN TƯỚI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI 41T 52 41T3.1. PHÂN TÍCH VÀ PHÂN NHÓM CÁC LOẠI TRẠM BƠM41T 52 41T3.1.1. Mục tiêu của việc xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới41T 52 41T3.1.2. Đặc điểm xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện tưới41T 52 41T3.1.3 Phân nhóm máy bơm41T 53 41T3.1.4. Phương php xây dựng định mức kinh t kỹ thut trong công tc quản lý khai thc công trình thủy lợi 41T 53 41T3.2. TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG BƠM TƯỚI41T 54 41T3.2.1. Phương php xây dựng định mức tiêu hao năng lượng điện cho trạm bơm tưới 41T 54 41T3.2.2. Nội dung tính ton mức tiêu hao điện năng cho trạm bơm tưới41T 56 41T3.3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CỦA ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG BƠM TƯỚI 41T 66 41T3.3.1. Phân tích cc yu tố ảnh hưởng đn định mức tiêu hao điện năng bơm tưới41T 66 41T3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đn định mức mức tiêu hao điện năng bơm tưới41T 66 41T3.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THỦY LỢI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ, Tổ HỢP TÁC QUẢN LÝ 41T 69  Luận văn thạc sĩ III 41T3.4.1. Giải php công trình41T 69 41T3.4.2. Giải php phi công trình41T 69 41TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ41T 71 41TKẾT LUẬN41T 71 41TKIẾN NGHỊ41T 71 41TTÀI LIỆU THAM KHẢO41T 73  Luận văn thạc sĩ IV DANH MỤC BẢNG BIỂU 41TBảng 1-1: Phân khu thủy lợi41T 12 41TBảng 1-2: Diện tích trong và ngoài đê của các khu thủy lợi (ha)41T 12 41TBảng 1-3: Diện tích các khu thủy lợi theo huyện41T 12 41TBảng 1- 4: Hiện trạng tiêu (trong đê)41T 13 41TBảng 1-5: Tổng hợp hiện trạng tưới tỉnh Hưng Yên (trong đê)41T 14 41TBảng 1-6: Tổng hợp hiện trạng công trình tưới tỉnh Hưng Yên (trong đê)41T 14 41TBảng 1-7: hiện trạng tưới tiêu vùng ngoài bãi41T 15 41TBảng 1-8: Thống kê các tuyến đê thuộc tỉnh Hưng Yên.41T 16 41TBảng 1-9: Thống kê số lượng máy bơm và trạm bơm41T 22 41TBảng 1-10: Thống kê số lượng cầu cống trên kênh41T 23 41TBảng 2-1: Thời vụ cây trồng41T 26 41TBảng 2-2: Hệ số cây trồng Kc của lúa chiêm xuân và lúa mùa41T 27 41TBảng 2-3: Thời kỳ sinh trưởng và hệ số cây trồng Kc của ngô, đậu tương, khoai41T 27 41TBảng 2-4: Chiều sâu bộ rễ của các loại cây trồng cạn41T 27 41TBảng 2-5: Độ ẩm trong lớp đất canh tác41T 28 41TBảng 2-6: Các chỉ tiêu cơ lý của đất41T 28 41TBảng 2-7: Tài liệu diện tích canh tác41T 28 41TBảng 2-8: Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm41T 29 41TBảng 2-9: Độ ẩm trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 29 41TBảng 2-10: Tốc độ gió trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 30 41TBảng 2-11: Số giờ nắng bình quân tháng - trạm Ân Thi41T 30 41TBảng 2-12: Tổng lượng bốc hơi trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 30 41TBảng 2-13: Lượng mưa trung bình tháng - trạm Ân Thi41T 31 41TBảng 2-14: Kết quả tính toán các thông số thống kê 41T X 41T, CR v R,CR s R41T 33 41TBảng 2-15: Bảng thống kê chọn mô hình mưa đại diện ứng với từng thời vụ41T 33 41TBảng 2-16: Mô hình mua vụ Chiêm thiết kế(75%)41T 34 41TBảng 2-17: Bảng tổng hợp mưa theo tháng thiết kế ứng với tần suất P=75%41T 35 41TBảng 2-18: Tổng hợp mức tưới dưỡng cho cây lúa vụ chiêm41T 45 41TBảng 2-19: Mức tưới cho lúa mùa (mP 3 P/ha)41T 45 41TBảng 2-20: Mức tưới cho Ngô vụ chiêm (m3/ha)41T 46 41TBảng 2-21: Mức tưới của cây đậu tương vụ mùa(mP 3 P/ha)41T 46 41TBảng 2-22: Mức tưới cho Khoai vụ đông (mP 3 P/ha)41T 46  Luận văn thạc sĩ V 41TBảng 2-23: Tổng mức tưới cho các cây trồng ứng với kịch bản nhiệt độ trung bình nhiều năm 41T 46 41TBảng 2-24: Tổng mức tưới cho cây trồng (m3) trêm toàn bộ diện tich gieo cấy ứng với kịch bản nhiệt độ trung bình nhiều năm 41T 47 41TBảng 2-25: Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ chiêm41T 47 41TBảng 2-26: Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ mùa41T 47 41TBảng 2-27: Chênh lệch nhiệt độ lớn nhất, nhỏ nhất giữa các tháng trong vụ đông41T 48 41TBảng 2-28: Nhu cầu nước vụ chiêm ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 41T 48 41TBảng 2-29: Nhu cầu vụ mùa ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 41T 49 41TBảng 2-30: Nhu cầu nước của vụ đông ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 41T 49 41TBảng 2-31: Nhu cầu nước cả năm ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 41T 50 41TBảng 2-32: Nhu cầu nước cả năm toàn bộ diện tích gieo cấy ứng với các kịch bản khi nhiệt độ trung bình nhiều năm tăng, giảm 41T 50 41TBảng 3-1: Bảng tính toán định mức điện tưới chi tiết vụ xuân cho từng loại máy bơm 41T 56 41TBảng 3-2: Bảng tính toán định mức điện tưới theo nhóm máy bơm đối với vụ chiêm41T 59 41TBảng 3-3: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân (kwh/vụ)41T 61 41TBảng 3-4: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa (kwh/vụ)41T 62 41TBảng 3-5: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông (kwh/vụ)41T 62 41TBảng 3-6: Bảng so sánh kết quả điện năng tính toán và điện năng thực tế năm 201141T 63 41TBảng 3-7: Bảng tổng hợp sai số giữa điện năng tính toán và thực tế41T 65 41TBảng 3-8: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ xuân khi nhiệt độ trung bình vụ tăng 1 P 0 Pc41T 67 41TBảng 3-9: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ trung bình vụ tăng 1 P 0 Pc41T 67 41TBảng 3-10: Định mức tiêu thụ điện năng cho bơm tưới vụ đông khi nhiệt độ trung bình vụ tăng 1 P 0 Pc41T 67 41TBảng 3-11: Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ chiêm khi nhiệt độ tăng 1P 0 Pc41T . 68 41TBảng 3-12: Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng 1P 0 Pc41T 68  Luận văn thạc sĩ VI 41TBảng 3-13: Bảng so sánh tỷ lệ tăng điện bơm tưới vụ mùa khi nhiệt độ tăng 1P 0 Pc41T 68 41TBảng 3-14: Hệ số điều chỉnh định mức điện năng bơm tưới (kR t R) khi nhiệt độ thay đổi. 41T 69 DANH MỤC HÌNH VẼ 41THình 2-1: Đường tần suất lượng mưa vụ chiêm41T 33 41THình 2-2: Nhập dữ liệu về khí hậu climate và tính lượng bốc thoát hơi nước chuẩn ET R 0 R41T 42 41THình 2-3: Nhập dữ liệu về mưa (Rainfall)41T 43 41THình 2-4: Nhập dữ liệu về cây lúa chiêm41T 43 41THình 2-5: Dữ liệu về đất theo số liệu của FAO41T 44 41THình 2-6: Kết quả tính toán chế độ tưới cho lúa vụ chiêm41T 45  Luận văn thạc sĩ 1 MỞ ĐẦU NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN. I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn yêu cầu Ủy ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo các đơn vị quản lý khai thác công trình thuỷ lợi xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công trình thủy lợi được giao. Năm 2003, tỉnh Hưng Yên đã ban hành bộ Định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi áp dụng cho các xí nghiệp khai thác công trình thủy lợi trên địa bàn tỉnh tại Quyết định số 46/2003/QĐ-UB ngày 22/7/2003. Bộ định mức là căn cứ quan trọng giúp các cơ quan quản lý nhà nước, các xí nghiệp tăng cường công tác quản lý, khai thác, phát huy hiệu quả phục vụ của các công trình. Ngoài Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thủy lợi tỉnh Hưng Yên và Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thủy lợi và thoát nước thành phố Hưng Yên làm nhiệm vụ quản lý đầu mối các công trình thủy lợi có quy mô vừa và lớn (gồm 143 trạm bơm, tưới được 33.200 ha với tổng số 647 máy bơm các loại từ 1.000 m P 3 P/h ÷8.000 mP 3 P/h). Ngoài ra trên địa bàn tỉnh Hưng Yên còn có các hợp tác xã, tổ hợp tác đang quản lý các hệ thống công trình thủy lợi quy mô nhỏ và hệ thống kênh mương nội đồng (gồm 272 trạm bơm, tưới được 17.100 ha với tổng số 416 máy bơm các loại từ 1.000 m P 3 P/h ÷2.500 mP 3 P/h). Bộ định mức đã được tỉnh Hưng Yên ban hành nêu trên được xây dựng cho công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi đối với doanh nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi. Trong khi đó, khối các Hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác làm dịch vụ thuỷ nông trên địa bàn chưa có bộ định mức. Do vậy nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, phát huy tối đa hiệu quả phục vụ của hệ thống công trình thuỷ lợi cần thiết và cấp bách phải xây dựng và ban hành một bộ Định mức kinh tế kỹ thuật cho công tác quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi áp dụng đối với các HTX, tổ hợp tác làm dịch vụ thủy nông trên địa bàn tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Yên Mỹ nói riêng. Để dần hoàn thiện các văn bản quy định pháp lý về công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, từ đó làm cơ sở để cơ quan quản lý nhà nước thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch trong lĩnh vực quản lý, khai thác công trình thuỷ lợi phục vụ tưới tiêu theo quy định và làm căn cứ cho việc kiểm tra, giám sát, phê duyệt kế hoạch sản xuất và sử dụng lao động, thanh quyết toán chi phí của các dự án đầu tư Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q  Luận văn thạc sĩ 2 và chi phí quyết toán của doanh nghiệp , Xuất phát từ tình hình nêu trên, tôi thấy rằng việc "Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của cc trạm bơm tưới do khối hợp tc xã quản lý tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên" là cấp thiết. II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 32T1 Mục đích:32T Đề tài “Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của cc trạm bơm tưới do khối hợp tc xã quản lý tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên” nhằm những mục đích sau: − Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn huyện Yên Mỹ; − Xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý; − Đề xuất các giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ phù hợp để tăng hiệu quả hoạt động của các công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý. 32T2. Phạm vi nghiên cứu:32T huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cch tip cn - Theo quan điểm hệ thống; - Theo quan điểm thực tiễn và tổng hợp đa mục tiêu; - Theo quan điểm bền vững; - Theo sự tham gia của người hưởng lợi. 2. Theo phương php nghiên cứu - Phương pháp điều tra, thu thập phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu, phương pháp thống kê xác suất - Phương pháp kế thừa có chọn lọc - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp phân tích hệ thống; - Phương pháp so sánh nội suy; IV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Học viên: Trần Mạnh Cường – Lớp Cao học 19Q [...]... c Trạm bơm do khối hợp tác xã quản lý Khối hợp tác xã tại huyện Yên Mỹ quản lý tổng số 67 máy bơm dã chiến đặt tại 57 trạm bơm thuộc địa bàn 14 xã, thị trấn Các trạm bơm hầu hết là trạm bơm tưới (55/57 trạm bơm) , có nhiệm vụ tưới cho 2.387,8 ha và tiêu cho 343 ha Hiện trạng thiết bị của 57 trạm bơm như sau: - Có 2 trạm bơm tiêu là trạm bơm Nghĩa Trang (2.500m3/h) của thị trấn Yên Mỹ và trạm bơm Đông... lợi huyện Yên Mỹ quản lý tổng số 15 trạm bơm gồm 64 máy bơm, trong đó 36 máy loại 2.500 m3/h (trong đó có 5 trạm với 28 máy tưới tiêu kết hợp và 2 trạm với 08 máy tiêu) , 26 máy loại 1400 m3/h (3 trạm với 14 máy tưới, tiêu kết hợp, 4 trạm với 12 máy tưới) , 02 máy loại 1000 m3/h (đặt tại 01 trạm bơm tưới tiêu kết hợp) Các trạm bơm trên có nhiệm vụ tưới cho 1.969 ha và tiêu cho 2.608 ha P P P P P P c Trạm. .. phố Hưng Yên quản lý 01 trạm bơm làm nhiệm vụ tưới cho 380 ha và 01 trạm bơm phục vụ tiêu cho 1.4225 ha thuộc địa bàn thành phố Hưng Yên - Các hợp tác xã quản lý 272 trạm bơm với tổng số 416 máy bơm các loại từ 1.000 m3/h ÷2.500 m3/h), làm nhiệm vụ tưới thực tế được 17.100 ha và tiêu được 3.600 ha P P P P c Tổng hợp hiện trạng tưới khu vực trong đê Tổng diện tích tự nhiên phía trong đê trên toàn tỉnh. .. ích và kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành về lĩnh vực thủy lợi, kinh doanh; tổ chức quản lý, khai thác và bảo vệ CTTL theo quy định của pháp lệnh khai thác bảo vệ CTTL và các quyết định của UBND tỉnh Hưng Yên * UBND huyện Yên Mỹ Chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ các CTTL thuộc phạm vi địa giới hành chính huyện; tổ chức tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật và của tỉnh Học... vùng bãi sông Hồng, sông Luộc) Đến nay trên toàn tỉnh đã xây dựng được 428 trạm bơm , trong đó: - Công ty TNHH một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi tỉnh quản lý 154 trạm bơm (gồm 60 trạm bơm chuyên tưới, 83 trạm bơm tưới, tiêu kết hợp và 11 trạm bơm tiêu) với tổng số 611 máy bơm các loại từ 1000 m3/h ÷ 8000 m3/h làm nhiệm vụ tưới cho 42 486,6 ha, tiêu cho 65 554 ha P P P P - Công ty TNHH một thành... Mỹ và trạm bơm Đông Bố (540m3/h) của xã Đồng Than - Trạm bơm tốt: có 01 trạm bơm Âm Phủ của xã Liêu Xá; - Trạm bơm kém: có 08 trạm bơm (của các xã Ngọc Long 02, Nghĩa Hiệp 02, Liêu Xá 01, Tân Lập 02, Thị Trấn Yên Mỹ 01) Riêng trạm bơm Nho Lâm tại xã Tân Lập đã hỏng không đưa vào số liệu để thống kê - Trạm trung bình: 50 trạm Bảng 1-9: Thống kê số lượng máy bơm và trạm bơm Học viên: Trần Mạnh Cường –... quản lý, công dẫn nước chiếm 20-30%; chi trả tiền xăng dầu vận hành công trình, tiền điện ít đầu tư nạo vét hệ thống CTTL do kinh phí khó khăn, do kênh mương dài, do rau bèo rác thải…Vấn đề quản lý chưa đồng bộ, chưa có định mức rõ ràng nên hiệu quả chưa cao 1.2.4 Hiện trạng về công trình thuỷ lợi tại vùng nghiên cứu 1 Hiện trạng trạm bơm tưới, tiêu a Trạm bơm do Xí nghiệp KTCTTL huyện Yên Mỹ quản lý. .. và các văn bản pháp luật hiện hành Mỗi HTX có Ban quản trị để điều hành, quản lý hoạt động của HTX và tổ chức các tổ, đội Nông giang để thực hiện nhiệm vụ điều tiết nước 1.2.3 Tổng quan về công tác quản lý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi của khối hợp tác xã ở vùng nghiên cứu Huyện Yên Mỹ có 16 xã và 01 thị trấn, 17/17 đơn vị này đều có Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp (HTX DV NN) thực hiện các. .. trạm bơm của công ty và vùng tự chảy) - Quản lý và khai thác bờ vùng của một xã * Xí nghiệp KTCTTL Yên Mỹ và Xí nghiệp KTCTTL Châu Giang - trực thuộc của công ty TNHH MTV KTCTTL tỉnh Hưng Yên (thuộc UBND tỉnh Hưng Yên) : - Quản lý toàn bộ công trình , hệ thống công trình thuỷ lợi thuộc phạm vi huyện quản lý, trừ các trường hợp đã p hân cấp cho Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp quản lý, ... vụ tham mưu quản lý nhà nước về lĩnh vực thuỷ lợi, môi trường - UBND xã, thị trấn: thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thủy lợi ở địa phương theo quy định của pháp luật Mỗi xã, thị trấn có 01 cán bộ giao thông thuỷ lợi; toàn huyện có 17 cán bộ chuyên môn cơ sở phụ trách giao thông thuỷ lợi - Các Hợp tác xã DV NN: Toàn huyện có 17 Hợp tác xã DV NN hoạt động theo quy định của Luật HTX hoặc . 41TMỞ ĐẦU41T 1 41TNGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN. 41T 1 41TI. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.41T 1. quản lý, khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi do khối hợp tác xã quản lý trên địa bàn huyện Yên Mỹ; − Xây dựng định mức tiêu hao điện năng của các trạm bơm tưới do khối hợp tác xã quản lý; . " ;Nghiên cứu xây dựng định mức tiêu hao điện năng của cc trạm bơm tưới do khối hợp tc xã quản lý tại huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên& quot; là cấp thiết. II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI TÁC GIẢ

  • Luan van_Cuong

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC TIÊU HAO ĐIỆN NĂNG CỦA CÁC TRẠM BƠM TƯỚI DO KHỐI HỢP TÁC XÃ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN.

      • I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

      • II. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • III. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 1. Cách tiếp cận

        • 2. Theo phương pháp nghiên cứu

        • IV. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

        • CHƯƠNG 1

        • TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN

        • YÊN MỸ, HƯNG YÊN

          • 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ VÙNG NGHIÊN CỨU

            • 1.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính

              • 1. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính tỉnh Hưng Yên

              • 2. Vị trí địa lý, phạm vi hành chính huyện Yên Mỹ

              • 1.1.2. Đặc điểm địa chất - địa hình và các quá trình địa mạo

              • 1.1.3. Thổ nhưỡng và đặc điểm nền đáy các khu vực tưới tiêu nghiên cứu

              • 1.1.4. Đặc điểm khí hậu, khí tượng

                • 1. Mưa

                • 2. Nắng

                • 3. Nhiệt độ

                • 4. Độ ẩm

                • 5. Bốc hơi

                • 6. Gió

                  • 7. Mùa bão

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan