Yếu tố nào sau đây không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường aa. Điểm 1,2 : Bài làm chưa xây dựng được cốt truyện, câu chuyện tẻ nhạt, kém ý
Trang 1ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian: 90 phút.
Phần trắc nghiệm: (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Đọc kĩ đoạn văn và chọn ý đúng trong mỗi câu hỏi:
“… Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay không làm gì nữa Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày,
cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa nhưtrước nữa; cô Mắt thì ngày cũng như đêm lúc nào cũng lờ đờ, thấy hai mi nặng trĩu như buồn ngủ mà ngủkhông được Bác Tai trước kia hay đi nghe hò, nghe hát, nghe tiếng gì cũng rõ, nay bỗng thấy lúc nàocũng ù ù như xay lúa ở trong.”
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)1/ Đoạn văn trên kể về:
A Sự đình công của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng C Sự đình công và hậu quả của nó
B Cô Mắt kêu gọi mọi người đình công D Sự nghỉ ngơi của Chân, Tay, Tai, Mắt,Miệng
2/ Có mấy danh từ riêng trong đoạn văn trên:
3/ Câu “ Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày, cả bọn thấy mệt mỏi, rã rời.” có mấy cụm danh từ:
4/ Cũng trong câu trên có bao nhiêu từ?
5/ Từ dùng để làm gì?
6/ Truyền thuyết và cổ tích thường chứa:
A Chi tiết có thật C Chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đuờng
7/ Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
8/ Truyện nào sao đây thể hiện ước mơ niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng yêu chuộng hòabình của dân nhân dân ta?
A Thạch Sanh B Thánh Gióng C Sự tích Hồ Gươm D Con Rồng cháu Tiên
9/ Dòng nào nêu đúng qui tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
A Viết hoa tất cả các chữ cái C Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên
B Viết hoa các tiếng đầu tiên D Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng
10/ Từ nào sao đây không phải là động từ?
11/ Phương thức biểu đạt chính của truyện dân gian là:
12/ Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A Thứ nhất B Thứ hai C Thứ ba D Cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba
Trang 21/ Nêu đúng, đủ bốn lần thử thách của em bé thông minh (1 điểm)
- Thiếu hoặc sai mỗi lần trừ 0,25đ
Cụ thể: Lần 1: Quan – câu đố: Trâu cày một ngày được bao nhiêu đường
Lần 2: Vua – 3 con trâu đực và 3 thúng gạo nếp, 1 năm sau trâu đẻ thành 9 con
Lần 3: Vua – 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ
Lần 4: Sứ giả nước láng giềng – xâu sợi chỉ qua đường ruột ốc dài
2/ Làm văn: (6 điểm)
Yêu cầu:
a Nội dung :
o Kể được về thầy, cô giáo trong năm học này mà em quý mến
o Chú ý những điểm tiêu biểu về hình dáng, tính tình, việc làm, lời nói,…, gây ấn tượngtrong em
o Tình cảm trong em đối với thầy, cô giáo
b Hình thức:
o Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng
o Diễn đạt mạch lạc, cảm xúc chân thật, lời văn biểu cảm
o Bài viết ít mắc lỗi chính tả, diễn đạt, dấu câu, dùng từ,…
Biểu đ iểm:
o Đ iểm 5-6 : Bài viết hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên
o Điểm 4 : Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức nhưng ở mức độ thấphơn
o Điểm 3 : Bài viết đạt yêu cầu nhưng nội dung còn thiếu, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng,lời văn thiếu biểu cảm
o Điểm 2 : Bài viết sơ sài, diễn đạt yếu, còn sai nhiều lỗi chính tả
o Điểm 1 : Không nắm vững yêu cầu đề ra và phương pháp làm bài hoặc chỉ viết được phần
mở bài
o Điểm 0 : Lạc đề, bỏ giấy trắng
Trang 3ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian: 90 phút.
Phần trắc nghiệm:
( 3 điểm ) Đọc đoạn văn sau và chọn ý đúng nhất cho từng câu hỏi bên dưới:
“Giặc đã đến chân núi Trâu Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt,roi sắt, áo giáp sắt đến Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, mình cao hơn trượng,oai phong, lẫm liệt Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa, ngựa hí dài mấy tiếng vang dội”
( Trích từ sách Ngữ văn 6, tập 1 )
1 Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào?
2 Tác phẩm đó thuộc thể loại truyện dân gian nào?
3 Phương thức biểu đạt nào được sử dụng ở đoạn trích trên?
4 Đoạn văn trên nhằm mục đích gì?
A Tả cảnh chuẩn bị đánh giặc B Nêu cảm nghĩ của Thánh Gióng
C Kể lại sự việc Gióng chuẩn bị ra trận D Tất cả đều đúng
5 Đoạn trích được thể hiện bằng lời của nhân vật nào?
6 Đoạn văn trên sử dụng bao nhiêu danh từ riêng?
10 Xác định từ Hán Việt trong các từ dưới đây?
11 Cụm từ nào dưới đây giải thích nghĩa cho từ “dũng cảm” ?
Trang 4ĐÁP ÁN VỀ ĐỀ KIỂM TRA HKI NGỮ VĂN 6
I Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Trang 5ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 6 - Thời gian: 90 phút.
Phần trắc nghiệm: Chọn ý đúng nhất :
1 Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng trong truyện “ Con Rồng cháu Tiên” là gì ?
a Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam b Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
c Tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc.
d Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải đoàn kết thương yêu nhau như anh em một nhà.
2 Chi tiết nào trong truyện “ Thánh Gióng” sau đây không liên quan đến hiện thực lịch sử ?
a Đời Hùng Vương thứ 6 ở làng Gióng c Từ sau hôm gặp sứ giả chú bé lớn nhanh như thổi.
b Bấy giớ có giặc Ân đến xâm phạm nước ta d Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng.
3 Em thấy truyện cổ tích thiên về nội dung nào ?
a Đấu tranh chinh phục thiên nhiên c Đấu tranh giai cấp.
b Đấu tranh chống xâm lược d Đấu tranh để bảo tồn văn hoá.
4 Mục đích chính việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào trong truyện cổ tích là gì ?
a Vì không giải thích được các hiện tượng xảy ra trong xã hội c Thể hiện ước mơ về công bằng
b Góp phần tạo nên chất lãn mạn cho câu chuyện d Ý b, c đúng.
5 Tác giả dân gian dùng hình thức ra câu đố trong truyện “ Em bé thông minh” không nhằm vào mục đích nào sau đây ?
a Đề cao trí tuệ nhân dân, trí tuệ dân tộc b Tạo yếu tố bất ngờ để tăng sức hấp dẫn của câu chuyện
c Tạo tình huống để câu chuyện diễn ra theo dụng ý nghệ thuật của mình d Đánh đố người nghe, người đọc
6 Bài học rút ra từ truyện “ Treo biển “ là :
a Phải tiếp thu ý kiến của người khác b Làm việc gì phải có ý thức, có chủ kiến, tiếp thu ý kiến có chọn lọc.
c Phải giữ vững ý kiến của mình không nên nghe theo ý kiến của người khác d Cả 3 ý kiến trên đều sai.
7 Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào ?
a Nhân vật chính của truyện là con người b Tạo không khí vui vẻ, thoải mái.
c Dùng cách nói bóng gió, kín đáo về loài vật, đồ vật, con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta 1 bài học.
d Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
8 Cụm danh từ trong câu sau đây có cấu trúc như thế nào: “ Vua cha yêu thương Mỵ Nương rất mực và muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.”
a Đủ 3 phần c Chỉ có phần trước và phần trung tâm
b Chỉ có phần trung tâm d Chỉ có phần trung tâm và phần sau.
9 Yếu tố nào sau đây không cần thiết cho một bài văn kể về một nhân vật trong kiểu bài kể chuyện đời thường
a Giới thiệu chung về nhân vật b Kể được một vài đặc điểm về tính nết, ý thích của nhân vật
c Kể được một vài hành động, lời nói đáng nhớ của nhân vật
d Miêu tả ngoại hình cụ thể ngoại hình của nhân vật
10 Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ ?
a Phú ông gọi ba con gái ra, lần lượt hỏi từng người c Nhiều ngày trôn qua chưa thấy chàng trở về.
b Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời d Một trăm ván cơm nếp.
11 Nhận định nào sau đây không đúng về cụm động từ ?
a Hoạt động trong câu như một động từ
b Hoạt động trong câu không như một động từ
c Do một động từ và một số từ ngữ phụ thuộc vào nó tạo thành.
d Có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu trúc phức tạp hơn động từ.
12 Khi nào bà mẹ của Mạnh Tử cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung cửi ?
a Con muốn ăn thịt lợn mà chưa có tiền c Con mải chơi với bạn.
b Con đang đi học, bỏ học về nhà chơi d Con bắt chước cách buôn bán điên đảo.
Phần tự luận (7 điểm)
Em hãy kể lại chuyện “ Thầy bói xem voi” bằng lời văn của em.
Trang 6II TỰ LUẬN : ( 7 điểm )
1 Chép đầy đủ, đúng nguyên văn : 1 điểm
Sai một câu : 0,25 điểm
2 Yêu cầu:
a Về Nội dung:
- Kể về một kỉ niệm đáng nhớ giữa em và thầy cô giáo cũ
- Trong quá trình kể, cần chú ý lồng yếu tố miêu tả và nghị luận
Đ iểm 1 – 2 : Chuyện kể gượng ép, hời hợt Không biết kết hợp các phương thức biểu đạt Diễn đạt yếu
Đ iểm 0 : Viết lạc đề, bỏ giấy trắng
Trang 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Ngữ văn 6 - Thời gian : 90 phút
Phần trắc nghiệm:
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách đánh chéo ( dấu X ) vào trước ý trả lời đúng nhất “ … Thạch Sanh thật thà tin ngay Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông trở về túp lều cũ dưới gốc đa,kiếm củi nuôi thân Còn Lí Thông hí hửng đem đầu con yêu tinh vào kinh đô nộp cho nhà vua Hắn được vua khen, phong cho làm Quận công.” ( Trích sách Ngữ văn 6 – Tập I )
1- Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ?
A Thánh Gióng B Sọ Dừa C Thạch Sanh D Em bé thông minh
2- Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào là chủ yếu ?
A Tự sự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm
3- Người kể ở đoạn văn trên thuộc ngôi thứ mấy?
A Thứ nhất B Thứ hai C Thứ hai và ba D Thứ ba
4- Đoạn văn trên nhằm mục đích gì ?
A Tả cảnh hội ngộ B Kể người, kể việc C Kể người D Phê phán tội ác
5- Văn bản trên thuộc thể loại nào ?
A Truyền thuyết B Cổ tích C Ngụ ngôn D Truyện cười 6- Có bao nhiêu từ láy trong đoạn văn trên ?
A Hai B Ba D Bốn D Năm
7- Từ nào dưới đây là từ mượn ?
A Thật thà B Vội vã C Trở về D Kinh đô
8- Câu : Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông trở về túp lều cũ dưới gốc đa, kiếm củi nuôi thân có mấy cụm danh từ ?
A Một B Hai C Ba D Không có cụm danh từ nào
9- Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với truyện cổ tích là gì ?
A Nhân vật là loài vật C Có cốt lõi sự thật lịch sử
B Nhân vật thường là người D Không có yếu tố hoang đường kì ảo
10-Truyện “Sự tích Hồ Gươm” gắn liền với sự thật lịch sử nào ?
A Lê Thân bắt được lưỡi gươm C Cuộc kháng chiến chống quân Minh do Lê Lợi lãnh đạo
B Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc D Lê Lợi trả gươm cho Long Quân
11- Truyện “Thầy bói xem voi cho ta bài học gì ?
A Phải tìm hiểu sự vật, sự việc một cách toàn diện C Không nên tin vào lời thầy bói
B Không nên chủ quan và bảo thủ D Tất cả đều đúng
12- Từ con trong con voi là :
A Danh từ chỉ đơn vị C Danh từ chỉ sự vật
B Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên D Danh từ chung
Phần tự luận (7 điểm)
1/ Nêu khái niệm về truyện ngụ ngôn ? ( 1 điểm )
2/ Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học Hãy tưởng tượng
những đổi thay có thể xảy ra ( 6 điểm )
Trang 8- Kể chuyện tưởng tượng những đổi thay tốt đẹp về ngôi trường mình đang học.
- Biết tưởng tượng về những đổi thay về cơ sở vật chất, con người…
- Tình cảm vui mừng trước những phát triển của trường lớp
- Tình cảm bùi ngùi đối với những thầy cô đã dạy trong ngôi trường này có thể không còn domất đi hoặc về hưu…
a Điểm 5,6 : Bài làm đảmbảo các yêu cầu về nội dung và hình thức : có cốt truyện, câu
chuyện có nội dung ý nghĩa sâu sắc ; cách hành văn mạch lạc, chặt chẽ Dùng từ, đặt câu,dựng đoạn chính xác Sai không quá ba lỗi các loại
b Điểm 3,4 : Bài làm đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức nhưng văn viết chưa
được hay lắm Nội dung ý nghĩa của câu chuyện chưa thật sâu sắc Sai không quá sáu lỗicác loại
c Điểm 1,2 : Bài làm chưa xây dựng được cốt truyện, câu chuyện tẻ nhạt, kém ý nghĩa;
chưa biết chọn lựa chi tiết tiêu biểu về nhân vật để kể ; văn viết lủng củng, yếu kém vềdiễn đạt
d Điểm 0 : Không làm được bài, bỏ giấy trắng
Trang 9ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 6
Phần trắc nghiệm:
1 Các truyện “Con Rồng cháu Tiên”, “Thánh Gióng”, “Sự tích Hồ Gươm” là loại truyện:
A Thần thoại B Cổ tích C Truyền thuyết D Ngụ ngôn
2 Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là gì? A Nhân vật là thần thánh hoặc là người B Nhân vật và hành động của nhân vật có màu sắc thần thánh C Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử D Truyện không có yếu tố hoang đường kỳ ảo 3 Truyện cổ tích thiên về phản ánh nội dung nào?
A Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B Đấu tranh chống xâm lược C.Đấu tranh chống giai cấp D Đấu tranh bảo tồn văn hóa
4 Mục đích của truyện cười là gì?
A Phản ánh hiện thực cuộc sống
B Nêu ra các bài học giáo dục con người
C Tạo ra tiếng cưòi mua vui hoặc phê phán
D Đả kích một vài thói xấu
5 “Khác thường: không bình thường, không giống người bình thường.” Từ “khác thường” giải nghĩa như thế là giải nghĩa theo cách nào? A Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D Câu B và câu C là đúng
6 Trong các từ sau, từ nào là từ mượn? A Nhà cửa B Giang sơn C Ruộng vườn D Nước nhà
7 Từ “nhà” trong câu “Nhà lão miệng” được dùng theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc
B Nghĩa chuyển
C Cả A và B là đúng
D Cả A và B là sai 8 Đánh dấu X vào trước nhận xét mà em cho là đúng? Tất cả từ tiếng Việt chỉ có một nghĩa Tất cả từ tiếng Việt đều có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, từ nhiều nghĩa chiếm một tỉ lệ rất nhỏ Từ trong tiếng Việt có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa 9 Trong câu “Còn chàng từ khi lớn lên, ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai” có mấy động từ?
A Ba B bốn C Năm D Sáu
10 Trong câu “Những anh em của chàng sai người đí tìm của quí trên rừng dưới biển” Cụm từ “Những anh em của chàng” giữ nhiệm vụ gì trong câu?
A Chủ ngữ B Vị ngữ C Trạng ngữ D Bổ ngữ
11 Chọn từ thích hợp trong số các từ sau: “này , kia, đây, đấy” điền vào chỗ trống trong câu sau: “Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta … .trâu …… ai mà quản công” 12 Trong câu : “vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền” có mấy danh từ? A Bốn B Năm C Sáu D Bảy
Phần tự luận (7 điểm)
1 Nêu ý nghĩa của chi tiết Lê Lợi trả gươm cho Long Quân trong truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
2 Hãy kể về một người thân trong gia đình em (6 điểm)
Trang 10-Khái quát về nhân vật: Ngoại hình, tính cách, tính tình.
- Kể về những việc làm hành động, lời nói nhân vật để lại trong em ấn tượng sâu sắc nhất.
*Kết bài: Tình cảm, suy nghĩ của em về nhân vật.
Biểu điểm:
Điểm 5-6: Bài làm đảm bảo yêu cầu về nội dung lẫn hình thức: Kể được về nhân vật Cách hành văn mạch lạc, chặt chẽ, văn viết có cảm xúc Biết dùng từ đặt câu, dựng đoạn Sai không quá 3 lỗi Điểm 3-4: Bài làm đảm bảo yêu cầu về nội dung lẫn hình thức: nhưng văn viết chưa được hay lắm Nội dung ý nghĩa câu chuyện chưa được sâu sắc Sai không quá 5 lỗi các loại.
Điểm 1-2: Bài làm chưa xây dựng được cốt chuyện, câu chuyện tẻ nhạt, kém ý nghĩa, chưa biết chọn lựa chi tiết tiêu biểu để kể, văn viết còn nhiều chỗ lủng củng, yếu kém về diễn đạt.
Điểm 0: Không làm được bài bỏ giấy trắng.
Trang 11ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : NGỮ VĂN 6
Phần trắc nghiệm:
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“….Vua có công chúa vừa đến tuổi lấy chồng Hoàng tử nhiều nước sai sứ đến hỏi làm vợ nhưng không ai vừa ý nàng Nhà vua phải mở một hội lớn cho hoàng tử các nước và con trai trrong thiên hạ tới dự, để công chúa trên lầu cao ném quả cầu may: hễ quả cầu rơi trúng người nào công chúa sẻ lấy người đó làm chồng….”
1 Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ?
2 Tác phẩm ấy thuộc thể loại gì ?
3 Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì ?
4 Tác phẩm được kể theo ngôi thứ mấy ?
5 Đoạn văn trên có bao nhiêu từ ghép ?
A 10 B 11 C 12 D 13
6 Chọn cách giải thích nghĩa đúng của từ “ sứ “ trong đoạn văn trên
A Là một vật liệu để làm bình B Là tên một loài hoa
C Là một con vật D Người được nhà vua hay nhà nước phái đi làm đại diện
7 Cách giải thích nghĩa trên là giải thích bằng :
A Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B Đưa ra từ đồng nghĩa
C Đưa ra từ trái nghĩa D Cả A, B, C đều sai
8 Từ “ Sứ ” là từ :
C Từ vay mượn Tiếng Anh D Từ vay mượn tiếng Pháp
9 Thế nào là từ mượn ?
A Là từ do dân ta tự sáng tạo ra B Là những từ có hai hay nhiều tiếng
C Là những từ chỉ có một tiếng D Là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài
10 Em hiểu gì về “ Liệt nữ truyện ”?
A Quyển Sách viết về những người phụ nữ Trung Hoa ngày xưa B Quyển sách viết về tình mẹ con
C Quyển sách viết về những trang nam nhi D Quyển sách viết về những người tài giỏi
11 Nhờ công lao của người mẹ sau này thầy Manh Tử đã trở thành:
12 Cụm từ “vẫn nhí nhảnh như đúa bé gái “ thuộc loại cụm từ gì ?
Trang 12 Những việc làm tiêu biểu thể hiện tình cảm yêu mến của ông hoặc bà đối với con cháu
Tình cảm của em đối với ông hoặc bà, mong muốn ông bà sống lâu
* Biểu Điểm:
5 – 6đ : bài viết đủ ý, diễn đạt tốt
3 – 4đ : bài viết khá diễn đạt mạch lạc rõ ràng
1 – 2đ : bài viết còn nhiều khiếm khuyết về nội dung và hình thức, sơ sài
0đ : bỏ thi, bỏ giấy trắng
Trang 13ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NGỮ VĂN 6
Phần trắc nghiệm:
"Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi bấy giờ đã làm vua - cưỡi thuyền rồng dạo quanh
hồ Tả Vọng Nhân dịp đó, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bên người tự nhiên động đậy Con Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: "Xin
bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân !"
Vua nâng gươm hướng về phía Rùa Vàng Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh" (Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập 1)
1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì ?
2 Đoạn trích trên kể lại nội dung gì ?
A Lê Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quân B Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân
C Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc D Long Quân đòi gươm và Lê Lợi trả gươm
3 Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?
A gươm giáo B mỏi mệt C che chở D le lói
4 Trong câu "người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh ", từ "le lói" được dùng với nghĩa nào ?
A Ánh sáng mạnh, chói chang B Ánh sáng nhỏ nhưng mạnh
C Ánh sáng nhỏ, yếu D Ánh sáng dịu, ưa nhìn
5 Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A một con rùa lớn B đã chìm đáy nước
C sáng le lói dưới mặt hồ xanh D đi chậm lại
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 6 đến 11:
“Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại Người ta gọi cậu là Thạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.” (Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập 1)
6 Từ nào là từ Hán Việt ?
7 Từ nào dưới đây có thể thay thế thích hợp nhất cho từ "gia tài" trong đoạn văn trên ?
8 Từ nào sau đây là từ láy ?
A thiên thần B thần thong C lủi thủi D Thạch Sanh
9 Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ nào là từ trung tâm ?
10 Trong đoạn trích trên, nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào ?
A Cậu bé mồ côi, cô đơn B Gia đình nghèo khổ
C Nghèo khổ, có tài năng D Con trai Ngọc Hoàng
11 Nghĩa đúng nhất của từ "lủi thủi " trong đoạn trích trên là gì?
A Chỉ có một mình B Cô đơn, buồn tủi, vất vả, đáng thương
C Đói nghèo, khổ sở, đáng thương D Vất vả, lam lũ, cực nhọc
12 Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì ?
A Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
B Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí
C Thể hiện mơ ước về một lẽ công bằng
D Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán
Phần tự luận (7 điểm)
Kể lại truyện "Sự tích hồ Gươm" với ngôi kể là nhân vật Lê Lợi
Trang 14ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6, HỌC KÌ 1
Trắc nghiệm (3 điểm; 12 câu, mỗi câu đúng được 0, 25 điểm)
Tự luận (7 điểm)
- Chọn ngôi kể là nhân vật Lê Lợi, có thể xưng tôi, ta (1 điểm)
- Kể lại đầy đủ các sự việc chính của truyện (4 điểm)
- Lời kể sáng tạo, có thể thay đổi một vài chi tiết nhưng vẫn đảm bảo các sự việc chính của câu chuyện (1 điểm)
- Viết đúng kiểu văn bản tự sự, bố cục rõ ràng, dùng từ, câu chuẩn chính tả, ngữ pháp, văn viết sinh động
(1 điểm)
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Trang 15NGỮ VĂN 6
Phần trắc nghiệm:
“Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và
có tiếng là phúc đức Hai ông bà ao ước có một đứa con Một hôm bà ra đồng, trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem thua kém bao nhiêu Không ngờ về nhà, bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô Hai vợ chồng mừng lắm Nhưng lạ thay! Đứa trẻ cho đến khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, cứ đặt đâu thì nằm đấy.”
(Trích Thánh Gióng, Ngữ văn 6, tập 1)
1 Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
2 Ý nào nêu chính xác nội dung đoạn văn trên?
A Sự ra đời của Gióng B Sự kỳ lạ của Gióng
C Hoàn cảnh gia đình Gióng D Giai đoạn lịch sử khi Gióng được sinh ra
3 Chi tiết nào là chi tiết kỳ ảo?
A Hai ông bà ao ước có một đứa con B Bà lão đặt chân lên vết chân lạ liền mang thai
C Bà sinh được một cậu bé mặt mũi rất khôi ngô D Đứa trẻ lên ba vẫn chưa biết nói
4 Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?
A Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân B Quan niệm về nguồn gốc làm nên sức mạnh
C Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó D Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc
5 Từ nào dưới đây không phải từ Hán Việt?
6 Trong các cụm từ sau, đâu là cụm động từ?
A đời Hùng Vương thứ sáu B hai vợ chồng ông lão
7 Từ nào dưới đây là từ láy?
8 Truyện nào sau đây là truyện ngụ ngôn?
9 Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện cười là gì?
A Kể chuyện hấp dẫn B Tạo tình huống gây cười
C Xây dựng nhân vật D Xây dựng ngôn ngữ đối thoại
10 Dòng nào dưới đây nêu đặc điểm nổi bật của truyền thuyết?
A Nhân vật là thần, thánh hoặc người anh hùng
B Những chuyện xa xưa được truyền miệng từ đời này sang đời khác
C Những chuyện tưởng tượng có liên quan đến các nhân vật lịch sử
D Những chuyện chân thực về lịch sử của dân tộc
11 Từ nào dưới đây điền vào cả hai chỗ trống của đoạn văn sau: “Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh.
Lễ cưới của họ ……… nhất kinh kỳ, chưa bao giờ và chưa ở đâu có một lễ cưới …………như thế.” là phù
hợp nhất ?
12 Trong các câu sau, câu nào mắc lỗi lặp từ ?
A Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm
B Người ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn luôn được tự do bình đẳng về quyền lợi
C Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người lớn lên
D Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Tóm tắt truyện Đeo nhạc cho mèo (từ 10 đến 15 câu).
Câu 2 (6 điểm) Kể lại truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng với ngôi kể là nhân vật ông lão.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Trang 16Trắc nghiệm (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Tự luận (7 điểm)
13 (3 điểm):
- Đảm bảo đúng kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự (0,5 điểm)
- Đủ các ý sau ( 2 điểm; mỗi ý 0,5 điểm):
+ Lý do cuộc họp làng chuột
+ Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng kiến “đeo nhạc cho mèo”
+ Cảnh họp làng chuột lúc cử người “đeo nhạc cho mèo”
+ Kết quả việc cử người và thực hiện sáng kiến
- Hành văn lưu loát, ngôn ngữ trong sáng, số câu không ít hoặc quá nhiều so với yêu cầu, không mắc lỗi chính tả hoặc dùng từ (0,5 điểm)
14 (4 điểm):
- Kể đúng ngôi kể là nhân vật ông lão đánh cá (0,5 điểm)
- Kể được các sự việc chính của truyện (2 điểm)
- Cách kể chuyện sáng tạo, tránh giống y nguyên SGK (1 điểm)
- Lời kể mạch lạc, chữ viết sạch sẽ, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, biết xuống dòng sau các sự việc chính (0,5 điểm)
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Trang 17NGỮ VĂN 6
Phần trắc nghiệm:
“ Bác tiều trèo xuống lấy tay thò vào cổ họng hổ, lấy ra một chiếc xương bò, to như cánh tay Hổ liếm mép, nhìn bác tiều rồi bỏ đi Bác tiều nói to: “ Nhà ta ở thôn Mỗ, hễ được miếng gì lạ thì nhớ nhau nhé” Sau đó, bác tiều ra về Một đêm nọ, nghe cửa ngoài có tiếng gầm dài mà sắc Sớm hôm sau, có con nai chết ở đó Hơn mười năm sau, bác tiều già rồi chết Khi chôn cất, hổ bỗng nhiên đến trước mộ nhảy nhót Những người đưa đám bỏ chạy cả Từ xa, nhìn thấy hổ dùng đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh vài vòng rồi đi Từ đó về sau mỗi dịp ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều ”
( Trích Ngữ Văn 6 – Tập 1 )
1 Đoạn văn trên được trích từ truyện nào?
A Mẹ hiền dạy con B Con hổ có nghĩa C Thạch SanhD.Con rồng cháu tiên
2 Truyện trên thuộc loại truyện trung đại, Vì sao?
A Được viết bằng chữ Trung Quốc B Được viết theo phương thức tự sự
C Được viết trong thời trung đại D Được in trong sách Ngữ văn 6
3 Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
4 Chọn nhân vật là “con hổ”, người xưa muốn nói lên điều gì?
A Chứng minh hổ là con vật rất tinh khôn, xứng đáng là chúa tể muôn loài
B Khẳng định rằng hổ là con vật sống rất tình nghĩa
C Thể hiện sự khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện trung đại
D Ý nghĩa truyện sâu sắc hơn, hấp dẫn hơn
5 Câu “Từ đó về sau, mỗi dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa dê hoặc lợn đến để ở ngoài cửa nhà bác tiều” Có mấy cụm danh từ?
6 Đoạn văn trên có bao nhiêu số từ và lượng từ?
7 Nếu viết: Truyện “ Con hổ có nghĩa” là một truyện hay nên em rất thích đọc truyện “ Con hổ có nghĩa” thì câu văn sẽ mắc lỗi gì?
A Dùng từ không đúng nghĩaB Lẫn lộn các từ gần âm C Lặp từ D Dùng thừa từ
8 Ý nghĩa của đoạn văn trên là:
A Ca ngợi tinh thần của bác tiều B Sống có nghĩa, biết ơn người đã giúp đỡ mình
C Giúp người khác để được trả ơn
D Chứng minh rằng nếu giúp người khác sẽ được trả ơn hậu hĩnh hơn
9 Truyện “ Bánh chưng bánh giầy” đề cao điều gì?
C Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp D Thờ kính trời đất
10 Truyện “ Thánh Gióng” thể hiện quan niệm và mơ ước gì của người xưa?
A Sức mạnh bảo vệ đất nước B Sức khoẻ của con người
C Về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm D Ước mơ đánh đuổi quân xâm lược
11 Trong các từ sau từ nào là từ mượn
12 Vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông mang tên Hội khỏe Phù Đổng
A Dành cho lứa tuổi thiếu niên, thi đua khỏe học tập lao động tốt xây dựng bảo vệ tổ quốc
B Tìm người có sức khỏe như Gióng C Lựa chọn người tài
D Rèn luyện sức khỏe để đánh giặc
Phần tự luận (7 điểm)
1 Viết một đoạn văn khoảng 5 dòng nêu cảm nghĩ của em về nhân vật “ Hổ” trong đoạn trích trên
2 Một lần em nghe thấy quyển sách Ngữ văn 6 đang than thở với quyển sách Toán 6 về việc mình bị cô ( cậu chủ ) bỏ quên Hãy kể lại sự việc đó và tự rút ra bài học cho mình ( 6 điểm )
Trang 181 - Học sinh nêu được cảm nghĩ chân thật của mình ( 1,5 điểm )
- Diễn đạt rõ ràng, trôi chảy, đủ số dòng qui định: ( 0,5 điểm )
2 Học sinh viết bài có bố cục 3 phần rõ ràng, đúng thể tự sự, đúng yêu cầu đề ( 1 điểm )
- Mở bài: Giới thiệu về thời gian diễn ra cuộc trò chuyện giữa sách Văn và sách
Toán ( 1 điểm )
- Thân bài: + Kể diễn biến cuộc trò chuyện giữa sách Văn và Toán ( lời than thở,
an ủi, mong muốn của 2 quyển sách này ( 1 điểm )
+ Học sinh tự rút ra bài học cho bản thân ( 1 điểm )
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về cuộc trò chuyện đó ( 1 điểm )
Trang 19
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Phần trắc nghiệm:
1 Nhận xét nào dưới đây phù hợp với nội dung truyện cổ tích ?
A Truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
B Truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật như nhân vật bất hạnh, người dũng sỹ, người có tài năng kỳ lạ, người thông minh…
C Truyện mượn chuyện loài vật, đồ vật hoặc con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ và đưa ra bài học
D Truyện kể về các hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui, hoặc phê phán,châm biếm những thói hư tật xấu
2 Truyện Cây bút thần sử dụng phương thức biểu đạt nào ?
3 Truyện Cây bút thần được kể ở ngôi thứ mấy ?
A Ngôi thứ nhất số ít B Ngôi thứ hai
4 Ý nghĩa của truyện Cây bút thần là gì ?
A Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội và ước mơ về tài năng kỳ diệu của con người
B Thể hiện quan niệm của nhân dân về sự giàu sang phú quý
C Thể hiện ước mơ, khát vọng tiêu diệt kẻ ác của nhân dân
D Thể hiện sự trân trọng tài năng độc đáo của con người
5 Từ “con” trong“con chim” thuộc từ loại nào ?
A Danh từ chỉ đơn vị B Danh từ chỉ sự vật C Số từ D Lượng từ
6 Từ “mặt” trong “mặt biển” được sử dụng theo nghĩa chuyển Đúng hay sai ?
10 Tổ hợp từ nào không là cụm danh từ ?
A Nhà lão Miệng B Rất tuyệt vời C Một buổi chiều D Trung thu ấy
11 Từ “một” trong cụm từ “mỗi một chữ cái” là gì ?
A Danh từ chỉ đơn vị B Danh từ chỉ sự vật C Số từ D Lượng từ
12 Động từ “mừng rỡ” trong câu “ Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với đàn con” là động từ chỉ hành động
Đúng hay sai ?
Phần tự luận (7 điểm)
Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ
Đề 1 Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện.
Đề 2 Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em.
Trang 20HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI
I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm ,16 cõu , mỗi cõu 0,25 điểm )
II Phần tự luận ( 6 điểm )
Đề 1 : Đúng vai thầy Mạnh tử trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lạicõu chuyện
Thể loại : kể chuyện sang tạo , nhõn vật tụi là thầy Mạnh Tử trong truyện lỳc cũn nhỏ
A Mở bài : ( 1 điểm )
- Giới thiệu Tôi là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng“Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ời mẹ có tiết nghĩa
B Thân bài: (4 đ): Đảm bảo đủ các chi tiết sau:
- Nhà Tôi gần nghĩa địa Tôi bắt tr“Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng “Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ớc ngời ta lăn lộn khóc lóc, đào chôn Mẹ Tôi “Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
buồn lắm và dọn nhà đi nơi khác
- Nhà gầm chợ đông đúc hỗn tạp buôn bán eo seo cãi cọ om xòm rồi mẹ lại nói Chỗ này “Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
không phải chỗ mẹ con ta ở đợc thế rồi mẹ con tôi dọn đi nơi khác.” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
- Khi nhà gần trờng học thấy cảnh lễ phép , sách bút đi học Tôi liền bắt ch“Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ớc họ học tập, lễ phép mẹ tôi vui vẻ hẳn lên mẹ nói chỗ này là chỗ con ta ở đ“Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ợc đây và từ khi đến đây mẹ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
con Tôi có định ở nơi này.‘Tôi” có định ở nơi này ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
- Thấy hàng xóm giết lợn tôi hỏi mẹ, mẹ nói để cho con ăn đấy” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
- Tôi đang đi học bỏ học ở nhà mẹ cầm dao cắt đứt tấm vảI dệt mãI sau này tôI mới biết ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
mẹ tôi rất quan tâm đến môi trờng sống tốt đẹp đúng nh điều mà dân gian dạy Gần mực thì “Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
đen, gần đèn thì sáng” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
C Kết bài (2 điểm) :
- Kết cụ là tôi cố gắng học tập vơn lên và đãthành đạt nh ngày nay
- Nêu ý nghĩa tác dụng của môi trờng đối với việc giáo dục
- Liên hệ tình hình hiện nay
Hồi tởng lại một kỷ niệm nào đó (Có thể kể ngợc)
- Sự việc đó, kỷ niệm đó diễn ra ở đâu
- Diễn biến thế nào
- Ngôi kể là Tôi“Tôi” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng ” là Mạnh Tử hay còn gọi là Mạnh Kha ; mẹ tôi là ng
- Thể hiện cảm xúc chân thành lu luyến
C Kết bài (1 điểm) :
Kết thúc bằng tình cảm và nhận thức của mình về kỷ niệm đó
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MễN NGỮ VĂN, LỚP 6
Phần trắc nghiệm:
“Giặc đó đến chõn nỳi Trõu Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt Vừa lỳc đú, sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt, ỏo giỏp sắt đến Chỳ bộ vựng dậy, vươn vai một cỏi bỗng biến thành một trỏng sĩ mỡnh cao hơn trượng, oai phong, lẫm liệt Trỏng sĩ bước lờn vỗ vào mụng ngựa Ngựa hớ dài mấy tiếng vang dội Trỏng sĩ mặc ỏo giỏp, cầm roi, nhảy lờn mỡnh ngựa Ngựa phun lửa, trỏng sĩ thỳc ngựa phi thẳng đến nơi cú giặc, đún đầu chỳng đỏnh giết hết lớp này đến lớp khỏc, giặc chết như rạ.”
Trang 21( Ngữ văn 6, tập 1)
1 Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
2 Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy ?
A Ngôi thứ nhất số ít B Ngôi thứ hai
C Ngôi thứ ba D Ngôi thứ nhất số nhiều
3 Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A Con Rồng cháu Tiên B Thánh Gióng
4 Tác phẩm chứa đoạn văn trên thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
5 Nhân vật tráng sĩ trong đoạn văn trên là ai ?
A Thạch Sanh B Sơn Tinh C Thánh Gióng D Lang Liêu
6 Phần gạch chân trong câu “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.” là gì ?
A Cụm danh từ B Cụm tính từ C Cụm động từ D Cụm chủ vị
7 Trong các từ sau, từ nào là danh từ ?
8 Trong các từ sau đây, từ nào là từ mượn ?
9 Từ “lẫm liệt” dưới đây được giải thích theo cách nào ?
“Lẫm liệt”: Hùng dũng, oai nghiêm.
A Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B Miêu tả hành động, sự vật mà từ biểu thị
C Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích D Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích
10 Mục đích giao tiếp của văn bản tự sự là gì ?
A Tái hiện trạng thái sự vật B Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
C Nêu ý kiến đánh giá bàn luận D Trình bày diễn biến, sự việc
11 Phần trung tâm của cụm từ trên là:
12 khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng ở vị trí nào ?
15 Truyện tưởng tượng là gì ?
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm) Thế nào là từ đơn ? Lấy 2 ví dụ về từ đơn
Câu 2 (6 điểm) Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến
Trang 22HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 6 Trắc nghiệm: 2,5 i m, 10 câu, m i câu tr l i úng đ ể ỗ ả lời đúng được 0,25 điểm ời đúng được 0,25 điểm đ được 0,25 điểm c 0,25 i m đ ể
Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Thế nào là từ đơn ? Lấy 2 ví dụ về từ đơn.
- Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn (0,5 điểm)
- Ví dụ: nhà, bàn… (mỗi ví dụ 0,5 điểm)
Câu 2 (6 điểm): Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến.
* Yêu cầu chung:
1 Về nội dung: Học sinh biết tư duy, hồi tưởng, lựa chọn những sự việc tiêu biểu về thầy hoặc cô giáo mà mình quý mến theo trình tự hợp lý
2 Về hình thức:
- Bài viết phải có bố cục đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết luận
- Diễn đạt lưu loát, đúng chính tả, ngữ pháp
* Dàn bài + Biểu điểm
a Mở bài (1 điểm): Có thể có nhiều cách.
- Lý do kể
- Giới thiệu về nhân vật mình định kể: thầy giáo hoặc cô giáo
b Thân bài: (3 điểm, mỗi ý 1 điểm)
Nổi bật các ý sau:
- Tên tuổi, hình dáng, tính nết của thầy (cô)
- Việc làm, sở thích khiến em quý mến
- Cách cư xử của thầy cô với học sinh và với mọi người
(Lưu ý chọn lọc những việc làm tiêu biểu, mẩu chuyện nhỏ về thầy hoặc cô gây được ấn tượng với người đọc về sự say mê, tận tuỵ trong giảng dạy, trong việc rèn luyện giáo dục học sinh)
c Kết bài (1 điểm): Nêu cảm nghĩ, suy nghĩ, tình cảm… của em về thầy (cô) (Thái độ tình cảm cần tự nhiên, sâu sắc và chân thành).
* Hình thức trình bày (1 điểm): Bài viết sạch sẽ, bố cục rõ ràng, đầy đủ, hợp lý, không mắc lỗi chính tả, lỗi
ngữ pháp
Trang 23
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6
Phần trắc nghiệm:
“ Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”
Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A Con Rồng, cháu Tiên B Thánh Gióng C Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D Bánh chưng, bánh giày
Câu 2 :Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào ?
Câu 3 : Đoạn văn trên có mấy từ láy?
Câu 4 : Nghĩa của từ “ Vở” là : tập hợp giấy đóng lại để viết, thường có bìa bọc ngoài
Từ “ Vở” trên đây đã được giải thích nghĩa bằng cách nào?
A Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B Đưa ra từ gần nghĩa với từ cần giải thích
C Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D Câu A, B, C đều sai
Câu 5 : Đoạn văn trên có mấy danh từ riêng?
Câu 6 : Trong các từ dưới đây, từ nào là từ Hán Việt ?
Câu 7 : Truyện cổ tích Cây bút thần thuộc loại truyện kể về kiểu nhân vật nào?
Câu 8 : Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nào?
A Ngựa phun lửa, Gióng thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc
B Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ
C Gióng đánh giặc xong cởi cáo giáp sắt để lại bay thẳng về trời
D Tất cả đều đúng
Câu 9 : Xác định đâu là cụm danh từ?
A Sẽ phá tan giặc B Vội vàng về tâu C Một con ngựa sắt D Đi khắp nơi
Câu 10 : : Các từ “ k ia, ấy, nọ” là :
Câu 11 Câu “ đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương” là cụm danh từ đúng hay sai ?
Câu 12 Tác phẩm nào không phải là truyện Trung đại ?
A Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm long B Mẹ hiền dạy con
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1 : Em rút ra được bài học gì sau khi đọc truyện cười “ Treo biển” (1đ)
Bài 2 : Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ
Trang 24ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : 3 điểm )
- Kể được một câu chuyện có mở đầu có kết thúc thể hiện một ý nghĩa
- Nội dung chuyện phải là một kỉ niệm đáng nhớ
- Câu chuyện dễ làm xúc động người đọc
- Đồng thời biết đan xen lời văn biểu cảm, tự sự
Hình thức:
+ Có bố cục 3 phần rõ ràng cân đối
+ Dùng từ ngữ hình tượng giàu sức gợi cảm
+ Chấm phẩy câu rõ ràng
Trang 25ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I
MễN NGỮ VĂN LỚP 6
Phần trắc nghiệm:
“ Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hụm Lờ Lợi - bấy giờ đó làm Vua- cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng Nhõn dịp đú, Long Quõn sai Rựa Vàng lờn đũi lại thanh gươm thần Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiờn cú một con rựa lớn nhụ đầu và mai lờn khỏi mặt nước Theo lệnh Vua, thuyền đi chậm lại Đứng ở mạn thuyền, Vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bờn người tự nhiờn động đậy Con Rựa Vàng khống sợ người, nhụ đầu lờn cao nữa và tiến về phớa thuyền Vua Nú đứng nổi trờn mặt nước và núi : “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quõn !”
Vua nõng gươm hướng về phớa Rựa Vàng Nhanh như cắt , rựa hỏ miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước Gươm và rựa đó chỡm đỏy nước, người ta vẫn cũn thấy vật gỡ sỏng le lúi dưới mặt hồ xanh.” ( Trớch Sự tớch Hồ Gươm, Ngữ văn 6, tập một )
Cõu 1 Phương thức biểu đạt chớnh của đoạn trớch trờn là gỡ ?
A Miờu tả C Biểu cảm B Tự sự D nghị luận
Cõu 2 Đoạn trớch trờn kể lại nội dung gỡ?
A Lờ Thận nhặt được lưỡi gươm của Long Quõn B Lờ Lợi nhặt được chuụi gươm của Long Quõn
C Lờ Lợi dựng gươm của Long Quõn đỏnh giặc D Long Quõn đũi gươm và Lờ Lợi trả gươm
Cõu 3 Trong cỏc từ sau , tư nào là từ lỏy ?
A Gươm giỏo B Mỏi mệt C Che chở D Le lúi
Cõu 4 Trong cõu “ Người ta vẫn cũn thấy vật gỡ sỏng le lúi dưới mật hồ xanh.’’từ ’’ le lúi ‘’ được dựng
với nghĩa nào ?
A Ánh sỏng mạnh , chúi chang B Ánh sỏng nhỏ, yếu
C Tia sỏng mạnh D Ánh sỏng lỳc ẩn lỳc hiện
Cõu 5 Dũng nào dưới đõy là cụm danh từ ?
A Một con rựa lớn B Đó chỡm đỏy nước
C Sỏng le lúi dưới mặt hồ xanh D Đi chậm lại
Đọc đoạn văn sau và trả lời cỏc cõu hỏi từ 6 đến 11
Khi cậu bộ vừa khụn lớn thỡ mẹ chết Cậu sống lủi thủi trong tỳp lều cũ dựng dưới gốc đa , cả gia tài chỉ cú một lưỡi bỳa của cha để lại Người ta gọi cậu làThạch Sanh Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dựng bỳa, Ngọc Hoàng sai thiờn thần xuống dạy cho đủ cỏc mụn vừ nghệ và mọi phộp thần thụng.
( Trớch Thạch Sanh ,Ngữ văn 6, tập một )
Cõu 6 Từ nào là từ Hỏn Việt ?
A Lưỡi bỳa B Gia tài C Khụn lớn D Gốc đa
Cõu 7 Từ nào dưới đõy cú thể thay thế thớch hợp nhất cho từ ‘’gia tài’’ trong đoạn văn trờn ?
A Của cải B Gia sản C Tài sản D Vật chất
Cõu 8 Từ nào sau đõy là từ lỏy ?
A Thiờn thần B thần thụng C Lủi thủi D Thạch Sanh
Cõu 9 Trong cụm danh từ ‘’ mọi phộp thần thụng ‘’ ,từ nào là từ trung tõm ?
A Thần thụng B Phộp C Mọi D Thần
Cõu 10 Trong đọan trớch trờn, nhõn vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào?
A Cậu bộ mồ cụi, cụ đơn B Gia đỡnh nghốo khổ
C Nghốo khổ , cú tài năng D Con trai Ngọc Hoàng
Cõu 11 Nghĩa đỳng nhất của từ ‘’ lủi thủi’’ trong đoạn trớch trờn là gỡ?
A Chỉ cú một mỡnh B Cụ đơn, buồn tủi, vất vả, đỏng thương
C Đúi nghốo, khổ sở, đỏng thương D Vất vả, lam lũ, cực nhọc
Cõu 12 Mục đớch sỏng tỏc truyện ngụ ngụn là gỡ?
A Búng giú khuyờn nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
B Tạo nờn một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trớ
C Thể hiện mơ uớc về một lẽ cụng bằng
D Tạo nờn tiếng cười chế giễu, phờ phỏn
Phần tự luận (7 điểm)
Cõu 1 : Kể lại truyện Sự tớch Hồ Gươm với ngụi kể là nhõn vật Lờ Lợi
Trang 26ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM VĂN 6
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm ; 12 câu , mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
II TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1 : yêu cầu cần đạt :
- Chọn ngôi kể nhân vật Lê Lợi , có thể xưng tôi , ta , ( 1 điểm)
- Kể lại câu chuyện đủ các sự việc chính của truyện ( 4 điểm)
- Lời kể sáng tạo , có thể thay đổi một vài chi tiết nhưng vẫn đảo bảo các sự việc chính của câu
truyện ( 1 điểm)
- Viết đúng kiểu văn bản tự sự , bố cục rõ ràng , đúng chính tả, ngữ pháp , văn viết sinh động
(1điểm)
ĐỀ KIỂM THI HỌC KÌ I MÔN : Ngữ Văn 6
Phần trắc nghiệm
Đọc đoạn trích sau đây và chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
“ Lại một hôm, thầy Mạnh Tử đang đi học, bỏ học về nhà chơi Bà mẹ đang ngồi dệt cửi, trông thấy, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung, mà nói rằng: “ Con đang đi học mà bỏ học, thì cũng như
ta đang dệt tấm vải này mà cắt đứt đi vậy”
Từ hôm đó, thầy Mạnh Tử học tập rất chuyên cần Rồi sau thành một bậc đại hiền Thế chẳng là nhờ
có cái công giáo dục quý báu của bà mẹ hay sao? ”
( Mẹ hiền dạy con – Ngữ Văn 6 )
1 Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A Tự sự và miêu tả B Miêu tả C Tự sự D Cả a, b và c đều sai
2 Đoạn trích trên thuộc thể loại truyện nào em đã học?
Trang 27A Truyện trung đại B Truyện dân gian C Truyện truyền thuyết D Truyện cổ tích
3 “ Chuyên cần là chăm chỉ làm việc” Từ “ chuyên cần” được giải thích theo cách nào?
A Dùng từ đồng nghĩa B Dùng từ trái nghĩa C Trình bày khái niệm D Cả a,b và c đều đúng
4 Đoạn trích trên có mấy cụm danh từ?
5 Từ “ chuyên cần” không kết hợp được với từ nào trong các từ sau?
6 Cách hiểu nào đúng nhất về hai chữ “ mẹ hiền” trong truyện “ Mẹ hiền dạy con ”?
A Người mẹ yêu con và chiều chuộng con
B Người mẹ yêu thương đúng mực và biết cách dạy con nên người
C Người mẹ hiền lành, dịu dàng
D Người mẹ thông minh và vô cùng nghiêm khắc
7 Vì sao mẹ Mạnh Tử cắt tấm vải đang dệt?
A Vì bà dệt tấm vải không được như ý
B Bà thực hiện biện pháp dạy con nghiêm khắc và quyết liệt
C Vì Mạnh Tử bỏ học
D Bà quá bực bội, giận dữ con trai bỏ học
8 Từ nào dưới đây viết đúng quy tắc chính tả Tiếng Việt?
A Rối rít B Dối rít C Dối dít D Rối dít
9 Cụm từ nào sau đây có số từ chỉ thứ tự?
A Một thiên niên kỉ B Ba thế Kứ C Thiên niên kỉ thứ ba D 4000 năm lịch sử
10 Truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
A Có cốt lõi là sự thật lịch sử B Thể hiện thái độ của nhân dân
11 Dòng nào dưới đây là cụm danh từ?
12.Cụm từ nào sau đây không phải là cụm tính từ?
Phần tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Viết một đoạn văn ngắn ( 4- 6 câu) nội dung tự chọn, trong đoạn văn đó có sử dụng chỉ từ Gạch
chân dưới các chỉ từ có trong đoạn văn đó
Câu 2: Kể về một người bạn mới quen
II TỰ LUẬN ( 7 điểm)
Câu 1: ( điểm ) Cần đạt được hai ý
- Viết đúng hình thức một đoạn văn, có sử dụng chỉ từ
- Gạch chân được các chỉ từ có trong đoạn
Câu 2: ( điểm )
Nội dung: kể về người bạn mới quen của em
Hình thức: đảm bảo bố cục 3 phần của một bài văn kể chuyện
Cần đáp ứng các yêu cầu sau
1 Mở bài : Giới thiệu chung về người bạn mới quen.
2 Thân bài :
Trang 28- Quen bạn trong hoàn cảnh nào ?
- Những hành động, việc làm, lời nói của người bạn đó
- Tình cảm của người đó đối với bản thân em
* Chú ý tránh nhầm sang văn tả người bằng cách kể về công việc, những hành động, sự việc mà
người đó đã làm như thế nào Giới thiệu về hình dáng tính cách thể hiện đan xen trong lời kể việc, tránh sa
đà vào miêu tả nhân vật đó
3 Kết bài : Cảm nghĩ của em đối với người người bạn đó.
Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất.
Câu 1: Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?
A Trò chuyện B Ra lệnh C Dạy học D Giao tiếp
Câu 2: Truyền thuyết “Thánh Gióng”phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
A Vũ khí hiện đại để giết giặc B Người anh hùng đánh giặc cứu nước
C Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D Tình làng nghĩa xóm
Câu 3: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là gì?
A Tiếng Hán B Tiếng Pháp C Tiếng Anh D Tiếng Nga
Câu 4: Nhận xét sau đây đúng với thể loại tự sự nào?
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
A Thần thoại B Truyền thuyết C Cổ tích D Truyện cười
Câu 5: Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng ?
A Đọc nhiều lần từ cần được giải thích B Dùng từ đồng nghĩa vời từ cần được giải thích
C Trình bày khái niệm mà từ biểu thị D Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
Câu 6: Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
A Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc B Kể diễn biến của sự việc
C Kể kết cục của sự việc D Nêu ý nghĩa bài học
Câu 7: Truyện “Thạch Sanh”thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động?
A Sức mạnh của nhân dân B Công bằng xã hội
C Cái thiện chiến thắng cái ác D Cả ba ước mơ trên
Câu 8: Truyện ngụ ngôn thiên về chức năng nào?
Trang 29A Phản ánh cuộc sống B Giáo dục con người.
C Tố cáo xã hội D Cải tạo con người và xã hội
Câu 9: Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật trong truyên ngụ ngôn?
A Con người B Con vật C Đồ vật D Cả ba đối tượng trên.Câu 10: Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đủ cấu trúc ba phần?
A Một lưỡi búa B Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy
C Tất cả các bạn học sinh lớp 6 D Chiếc thuyền cắm cờ màu đỏ
Câu 11: Mục đích chính của truyện cười là gì?
A Phản ánh hiện thực cuộc sống B Nêu ra các bài học giáo dục con người
C Đả kích một vài thói xấu D Tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán
Câu 12: Trong các câu văn sau, câu nào không chứa lượng từ?
A Phú ông gọi ba cô con gái ra B Lâu ngày không thấy người qua lại
C Một trăm trứng, nở trăm con D Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời
Phần tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ minh họa ( 1 điểm)
Câu 2: Đề tập làm văn ( 6 điểm)
Kể lại truyện truyền thuyết “Thánh Gióng” bằng lời văn của em
a.Lai lịch kỳ lạ của nhân vật (0.5 điểm)
b.Kể diễn biến các sự việc theo trình tự thời gian (2.5 điểm)
3.Kết bài:
Nêu kết cục của truyện
“Thánh Gióng” bay về trời và những vùng đất còn ghi lại vết tích
Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng(1 điểm)
Trang 30ĐỀ THI HỌC KÌ I - MÔN: NGỮ VĂN 6
Phần trắc nghiệm
Đọc ký đoạn văn và các câu hỏi dưới đây sau đó chọn câu trả lớid đúng cho mối câu:
“ Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm, nhưng để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại, vua sai ban cho làng ấy ba thứ gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con,hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.Khi dân làng nhận được lệnh vua thì ai nấy đều tưng hứng và lo lắng không hiểu thế là thế nào” Trích ngữ văn lớp 6 tập1 trang 71
1 Đoạn văn trên thuộc loại truyện dân gian nào?
A Truyền thuyết B Thần thoại C Cổ tích D Truyện cười
2 Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
3 Đoạn văn trên trích trong chuyện dân gian nào?
A Thạch sanh B Sơn tinh thuỷ tinh C Thánh gióng D Em bé thông minh
4 Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?
A Thứ tự thời gian (trước, sau) B Theo kết quả trước, nguyên nhân sau
C Theo hồi tưởng của nhân vật D Không theo thứ tự nào
5 Đoạn văn được kể theo ngôi nào
A Ngôi thứ nhất B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Không có ngôi nào
6 “ Tưng hửng” ngẩn ra vì bị mất hứng thứ đột ngột, khi sự vật xảy ra trái với điều mình mong muốn và tin trắc
- Nghĩa từ tưng hửng được giải thích theo cách nào
A Trình bày khái niệm mà từ biểu thị B Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích
C Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích D Cả ba cách trên đều sai