Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYLACETAT CHIẾT XUẤT TỪ RỄ NGƯU BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYLACETAT CHIẾT XUẤT TỪ RỄ NGƯU BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thái An Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu - Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên và giúp đỡ tận tình từ các thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS. TS. NguyễnThái An người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Thái Nguyễn Hùng Thu, Ths. Nguyễn Văn An, Ds. Ngô Thị Thu đã cho tôi những đóng góp quý báu về đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể lĩnh hội những kiến thức quý giá về ngành Dược trong suốt 5 năm học. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng MỤC LỤC Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 3 1.1.1. Ví trí phân loại của chi Arctium L. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Asteraceae 3 1.1.3. Đặc điểm thực vật của chi Arctium L. 3 1.1.4. Đặc điểm thực vật của loài Arctium lappa L. 4 1.1.5. Phân bố và sinh thái 4 1.1.6. Bộ phận dùng, thu hái và chế biến 5 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 5 1.2.1. Quả 5 1.2.2. Lá 6 1.2.3. Rễ 7 1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ 10 1.3.1. Tác dụng trên gan và chống viêm 10 1.3.2. Tác dụng ức chế HIV và tế bào ung thư 10 1.3.3. Tác dụng hạ đường huyết 11 1.3.4. Tác dụng kháng khuẩn 12 1.3.5. Tác dụng giảm ho 12 1.3.6. Tác dụng chống oxy hóa 12 1.4. TÍNH VỊ, CÔNG NĂNG, CÔNG DỤNG CỦA RỄ NGƯU BÀNG 13 1.4.1. Tính vị, công năng 13 1.4.2. Công dụng 14 1.5. MỘT SỐ BÀI THUỐC CHỨA RỄ NGƯU BÀNG 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 16 2.1.1. Nguyên liệu 16 2.1.2. Hóa chất và thiết bị 17 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1. Định tính 18 2.2.2. Chiết xuất 18 2.2.3. Phân lập các chất 19 2.2.4. Nhận dạng chất phân lập 20 Chương 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1. ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ NHÓM CHẤT TRONG DƯỢC LIỆU BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC 21 3.2. CHIẾT XUẤT, ĐỊNH TÍNH CN ETHYLACETAT BẰNG SC KÝ LP MNG 22 3.2.1. Độ ẩm của bột dược liệu 22 3.2.2. Chiết xuất 22 3.2.3. Định tính cắn ethylacetat bng SKLM 24 3.3. PHÂN LẬP 25 3.3.1. Phân lập 25 3.3.2. Kiểm tra độ tinh khiết các chất phân lập 28 3.4. NHẬN DẠNG CÁC CHẤT PHÂN LẬP 31 3.4.1. Hợp chất TA08 31 3.4.2. Hợp chất TA09 34 3.5. BÀN LUẬN 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 AST Ánh sáng thường 2 BRE Dịch chiết ethanol từ rễ Ngưu bàng 3 CC Column chromatography 4 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance 5 DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer 6 EET Dịch chiết ethanol của rễ Ngưu bàng 6 1 H-NMR Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance 7 KHV Kính hiển vi 8 MS Mass Spectroscopy 9 P/ư Phản ứng 10 R f Hệ số di chuyển 11 SKLM Sắc ký lớp mỏng 12 TT Thuốc thử 13 UV 254nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 254 nm 14 UV 365nm Ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm 15 XD Xanh dương 16 XLM Xanh lá mạ 17 WEB Dịch chiết nước của rễ Ngưu bàng 18 HWEB Dịch chiết nước nóng của rễ Ngưu bàng DANH MỤC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1 Một số hợp chất phân lập từ cây Ngưu bàng 8 2 Bảng 1.2 Tác dụng dược lý của một số hợp chất phân lập từ cây Ngưu bàng 13 3 Bảng 3.1 Kết quả định tính một số nhóm chất trong mẫu nghiên cứu 21 4 Bảng 3.2 Hàm lượng cắn các phân đoạn chiết xuất từ rễ Ngưu bàng 22 5 Bảng 3.3 Màu sắc và giá trị Rf của cắn ethylacetat trên SKLM với hệ dung môi khai triển IV 25 6 Bảng 3.4 Kết quả SKLM của TA08 với 3 hệ dung môi sau khi phun TT quan sát ở AST 28 7 Bảng 3.5 Kết quả SKLM của TA09 với 3 hệ dung môi sau khi phun TT quan sát ở AST 30 8 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ NMR của TA08 32 9 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ NMR của TA09 35 DANH MỤC HÌNH STT Ký hiệu Tên hình Trang 1 Hình 2.1 Ảnh cây Ngưu bàng và một số bộ phận của cây Ngưu bàng 16 2 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ rễ Ngưu bàng 23 3 Hình 3.2 Sắc ký đồ của cắn ethylacetat với hệ dung môi IV 24 4 Hình 3.3 Sơ đồ phân lập các thành phần từ phân đoạn ethylacetat chiết xuất từ rễ Ngưu bàng 27 5 Hình 3.4 Hình ảnh SKLM của TA08 với 3 hệ dung môi sau khi phun TT quan sát ở AST 28 6 Hình 3.5 Sắc ký so sánh TA08 với cắn ethylacetat sau khi phun TT quan sát ở AST 29 7 Hình 3.6 Hình ảnh SKLM của TA09 với 3 hệ dung môi sau khi phun TT quan sát ở AST 30 8 Hình 3.7 Sắc ký so sánh TA09 với cắn ethylacetat sau khi phun TT quan sát ở AST 30 9 HInh 3.8 Ảnh tinh thể của TA08 dưới KHV vật kính 40 31 10 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học của hợp chất TA08 33 11 Hình 3.10 Ảnh tinh thể của TA09 dưới KHV vật kính 40 34 12 Hình 3.11 Cấu trúc hóa học của hợp chất TA09 36 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế giới thực vật, một kho tàng bí ẩn và kỳ diệu của thiên nhiên đang ngày càng được quan tâm, khám phá và khai thác phục vụ nhu cầu của con người. Ngày nay, cùng với sự phát triển của tổng hợp hóa dược, công tác nghiên cứu, phát triển thuốc và sản phẩm thiên nhiên mới có nguồn gốc cây cỏ đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Theo những công bố gần đây, ở Việt Nam đã biết tới 3200 loài thực vật bậc cao cũng như bậc thấp được sử dụng làm thuốc. Tuy vậy, hiện mới có khoảng 300 loài cây con và vị thuốc được sử dụng ở mức độ tương đối phổ biến theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo y học cổ truyền mà chưa được nghiên cứu kỹ và đầy đủ. Nhiều cây vừa được dùng làm “rau ăn” lại vừa được dùng làm thuốc như: Ngải cứu, Cải cúc, Rau diếp, Ngưu bàng…. Tại Nhật Bản, rễ Ngưu bàng được sử dụng phổ biến như một loại thức ăn, phối hợp với củ cải trắng, cà rốt và nấm đông cô tạo thành một món ăn bổ dưỡng với tên gọi “Canh Dưỡng Sinh” được coi như một phương thuốc chữa bách bệnh. Tại các nước khác trên thế giới như Trung Quốc, Canada, Ấn Độ rễ Ngưu bàng lại là một vị thuốc được dùng điều trị đái tháo đường, đau xương khớp, bệnh ngoài da, gout, làm ra mồ hôi, lọc máu, lợi tiểu, kích thích tiêu hoá Tại Việt Nam, Ngưu bàng mới được dùng chủ yếu là dạng quả (Ngưu bàng tử) trong y học cổ truyền làm thuốc điều trị cảm cúm, trị viêm phổi, viêm amidal, trị sốt, họng hầu sưng đau, cầm máu, giải độc, nhuận tràng , còn rễ Ngưu bàng (Ngưu bàng căn) thì hầu như chưa thấy được sử dụng và nghiên cứu. Từ năm 2006 đến nay, tại trường Đại học Dược Hà Nội đã có một số nghiên cứu về rễ Ngưu bàng, và bước đầu cũng đã thu được một số kết quả đáng chú ý. Tuy vậy, nhm làm sáng tỏ hơn nữa thành phần hóa học cũng như 2 kinh nghiệm sử dụng trong dân gian của rễ Ngưu bàng, đề tài “Phân lập một số thành phần từ phân đoạn ethylacetat chiết xuất từ rễ Ngưu bàng” được thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Phân lập một số thành phần trong phân đoạn ethylacetat chiết xuất từ rễ Ngưu bàng. 2. Nhận dạng chất phân lập. Để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài được tiến hành với các nội dung sau: 1. Giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu. 2. Chiết xuất và định tính cắn phân đoạn ethylacetat bằng SKLM. 3. Phân lập một số thành phần trong phân đoạn ethylacetat. 4. Nhận dạng chất phân lập dựa trên các dữ liệu phổ MS và NMR. [...]... 8 Từ rễ Ngưu bàng phân lập được baicalin và genistin (một dẫn chất của baicalin) [58] Năm 2003, Karrdosova A và cộng sự đã phân lập được một fructofuranan trọng lượng phân tử thấp thuộc nhóm inulin từ dịch chiết nước, và được kết tủa bằng ethanol, sau đó sử dụng sắc ký trao đổi ion, lọc gel để tinh chế tủa [37] Năm 2007, từ dịch chiết ethylacetat rễ Ngưu bàng, Trần Thị Thu Trang đã phân lập được một. .. Rễ tươi rửa sạch, thái mỏng, phơi se, rồi sấy khô ở 60ºC, nghiền thành bột thô, bảo quản trong túi nilon kín, để chỗ mát làm nguyên liệu nghiên cứu thành phần hóa học a) Cây Ngưu bàng lúc mới gieo c) Hoa Ngưu bàng b) Cây Ngưu bàng trồng được 2 năm d) Quả Ngưu bàng d) Rễ Ngưu bàng Hình 2.1 Ảnh cây Ngưu bàng và một số bộ phận của cây Ngưu bàng 17 - Nơi thu mẫu: Hà Nội - Thời gian thu mẫu: 02/2012 - Giám... rất rõ PHÂN LẬP 3.3.1 Phân lập Cắn ethylacetat (24,30g) được phân lập trên cột silicagel, rửa giải với hệ dung môi n-hexan : ethylacetat (5:1) thu được 2 phân đoạn E1 và E2 Kiểm tra các phân đoạn thu được bằng SKLM Phân đoạn E1 được phân lập tiếp trên cột silicagel, rửa giải với hệ dung môi n-hexan : aceton (6:1) Kiểm tra thành phần của dịch rửa giải bằng 26 SKLM để dồn các ống có cùng thành phần, ... (12:1) TA08 Hình 3.3 Sơ đồ phân lập các thành phần từ phân đoạn ethylacetat chiết xuất từ rễ Ngưu bàng 28 3.3.2 Kiểm tra độ tinh khiết các chất phân lập 3.3.2.1 Kiểm tra độ tinh khiết của chất TA08 TA08 được khai triển với 3 hệ dung môi: Hệ I: n-Hexan - Aceton (8:2) Hệ II: Toluen - Ethylacetat (7:2) Hệ III: Toluen - Ethylacetat - Acid formic (7:2:0,5) Kết quả: TA08 chỉ xuất hiện 1 vết màu vàng nâu... các ống có cùng thành phần, thu được 5 phân đoạn Phân đoạn số 2 (ký hiệu là E11) được phân lập bằng dung dịch chloroform Tiến hành chạy cột silicagel phân đoạn số 3 (E111) trong 7 phân đoạn thu được ở trên với hệ dung môi rửa giải n-hexan : aceton (15:1) Sau khi dồn ống (kiểm tra bằng sắc ký lớp mỏng), thu được 10 phân đoạn Tiếp tục đưa phân đoạn 4 (trong 10 phân đoạn trên, E1111) lên cột silicagel... lượng cắn các phân đoạn chiết xuất từ rễ Ngưu bàng Khối lượng Khối lượng cắn % so với nguyên dược liệu (g) (g) liệu khô n-hexan 500,05 8,0621 1,76 2 chloroform 500,05 16,1029 3,52 3 ethylacetat 500,05 24,9302 5,46 STT Phân đoạn 1 23 Bột rễ Ngưu bàng n-hexan Dịch chiết n-hexan n-hexan thu hồi Bã dược liệu chloroform Cắn H Dịch chiết chloroform choloroform thu hồi Bã dược liệu ethylacetat Cắn C ethylacetat. .. nhọn, lở loét) [15], [21] Cao rễ Ngưu bàng có tác dụng hạ glucose máu, được dùng điều trị bệnh đái tháo đường [15] Ở Ấn Độ, rễ Ngưu bàng được coi có tác dụng lợi tiểu, làm ra mồ hôi và phục hồi sức khỏe [21] Ở Nhật Bản và một số nơi khác, rễ Ngưu bàng được sử dụng như một loại thức ăn và ngày càng trở nên thông dụng trong một loại chè để chữa ung thư [59] Ở Châu Âu, rễ Ngưu bàng được dùng làm thuốc chữa... các thành phần khác như: acid chlorogenic, germacranolid, matairesinol [21] Từ dịch chiết ethanol quả Ngưu bàng, năm 2007, MinYong, Gu Kun và Min-Hua Qiu đã phân lập được 10 chất: neoarctiin A, mairesinol, arctiin, lappaol A, lappaol E, lappaol F, lappaol H và arctignan A, arctignan G, arctignan H [61] Theo một số nhà khoa học ở Hàn Quốc, năm 2007, từ dịch chiết methanol quả Ngưu bàng đã phân lập được... acidophilus và Pseudomonas aeruginosa [48] Acid chlorogenic được tách ra từ lá Ngưu bàng có tác dụng ức chế Escherichia coli, Staphylococcus aureus và Micrococcus luteus [42] Ngoài ra, một số thành phần polyacetylen được chiết xuất từ rễ Ngưu bàng cũng có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm [57] 1.3.5 Tác dụng giảm ho Fructan trong rễ Ngưu bàng có tác dụng giảm ho trên mèo tương đương tác dụng của các chế... ở 1100C 2.2.2 Chiết xuất Chiết xuất bằng phương pháp chiết nóng với máy chiết liên tục (Shoxlet) [11] - Chiết xuất: Bột dược liệu (đã xác định độ ẩm) được chiết liên tục bằng Shoxlet lần lượt với từng dung môi n-hexan, chloroform, ethylacetat Sau mỗi lần chiết với một loại dung môi, bã dược liệu được làm khô rồi tiếp tục chiết với loại dung môi tiếp theo Mỗi phân đoạn chiết, cất thu hồi dung môi . đoạn ethylacetat chiết xuất từ rễ Ngưu bàng được thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Phân lập một số thành phần trong phân đoạn ethylacetat chiết xuất từ rễ Ngưu bàng. 2. Nhận dạng chất phân. của một số hợp chất phân lập từ cây Ngưu bàng 13 3 Bảng 3.1 Kết quả định tính một số nhóm chất trong mẫu nghiên cứu 21 4 Bảng 3.2 Hàm lượng cắn các phân đoạn chiết xuất từ rễ Ngưu bàng. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HẰNG PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ PHÂN ĐOẠN ETHYLACETAT CHIẾT XUẤT TỪ RỄ NGƯU BÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI