Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ HẰNG CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ LÁ CÂYGẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ HẰNG CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ LÁ CÂYGẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Thái An Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu - Đại Học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, các anh chị kỹ thuật viên, các bạn đồng môn và gia đình. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành và sâu sắc tới: PGS. TS. Nguyễn Thái An Cùng những thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, quan tâm, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới: PSG. TS. Thái Nguyễn Hùng Thu ThS. NCS. Hồ Thị Thanh Huyền đã cho tôi những đóng góp quý giá về đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể lĩnh hội những kiến thức quý giá về ngành Dược trong suốt 5 năm học. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện khoá luận này. Hà Nội, ngày 23 tháng 4 năm 2013 Sinh viên Trịnh Thị Hằng. MỤC LỤC DANH MC CÁC KÝ HIU, CH VIT TT DANH MC CÁC HÌNH DANH MC CÁC BNG T V 1 1.1. V TRÍ PHÂN LOM THC VT 3 1.1.1. V trí phân loi ca chi Bombax L 3 m thc vt h Go Bombacaceae. 3 m thc vt chi Bombax L. 4 m thc vt, phân b loài Bombax malabaricum DC. 4 m thc vt loài Bombax malabaricum DC. 4 1.1.4.2. Phân b, sinh thái. 5 1.1.5. B phn dùng, thu hái ch bin 6 m vi hc lá cây Go Bombax malabaricum DC. 6 m vi phu lá. 6 m bt lá 7 1.2. THÀNH PHN HOÁ HC CA LÁ CÂY GO 7 1.3. TÁC DC LÝ CA LÁ GO 9 1.3.1. Tác dng chng oxy hoá 9 1.3.2. Tác dng gi 9 1.3.3. Tác dng h huyt áp 10 1.3.4. Tác dng h st 10 1.3.5. Tác dng h ng huyt 10 1.3.6. Tác dng dit giun sán 11 1.3.7. Tác dng dit vector truyn bnh giun ch Culex quinquefasciatus. . 11 1.3.8. Tác dng bo v gan 11 1.3.9. Tác dng chu tr HIV 12 1.3.10. Tác dng kháng khun kháng nm 12 c tính ca lá Go 12 1.4. CÔNG DNG CA LÁ GO 13 U 14 2.1. 14 2.1.1. Nguyên liu 14 2.1.2. Hoá cht và thit b 14 2.1.2.1. Hóa cht 14 2.1.2.2. Máy móc thit b 14 2.2. 15 nh tính các thành phn hoá hc 15 2.2.2. Chit xut 15 2.2.3. Phân l 2.2.4. Nhn dng cht tinh khit 17 THC NGHIM, KT QU VÀ BÀN LUN 18 3.1. CHIT XU 18 c liu 18 3.1.2. Chit xut 18 nh tính cn toàn phn bng sc ký lp mng 18 n bng sc ký lp mng 21 nh tính cn cloroform bng sc ký lp mng 21 nh tính cn ethyl acetat bng sc ký lp mng 24 nh tính cn dch chic bng sc ký lp mng 26 3.2. PHÂN LP 28 3.2.1. Phân lp 28 3.2.2. Ki tinh khit cht phân lp 29 3.2.2.1. Hp cht BBL1 29 3.2.2.2. Hp cht BBL3 30 3.3. NHN DNG CÁC CHT PHÂN LP 32 3.3.1. Hp cht BBL1 32 3.3.2. Hp cht BBL3 35 3.4. BÀN LUN37 XUT 41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 AST ng 2 BBL Cn toàn phn 3 BBL-A Cn n-hexan 4 BBL-B Cn cloroform 5 BBL-C Cn ethyl acetat 6 BBL-D Dch chic 7 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance 8 DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer 9 EtOAc Ethyl acetat 10 HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation 11 1 H-NMR Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance 12 HSQC Heteronuclear Single Quantum Coherence 13 MeOH Methanol 14 MS Mass Spectroscopy 15 n 16 R f H s di chuyn 17 SKLM Sc ký lp mng 18 TP Toàn phn 19 TT Thuc th 20 UV 254nm Ánh sáng t ngoc sóng 254 nm 21 UV 365nm Ánh sáng t ngoc sóng 365 nm DANH MỤC CÁC HÌNH STT Ký hiu Tên hình Trang 1 Hình 3.1 S ca cn TP vi 7 h 365nm 19 2 Hình 3.2 S ca cn toàn phn vi h dung môi VII các u kin quan sát 20 3 Hình 3.3 S ca cn cloroform vi h dung môi III u kin quan sát 23 4 Hình 3.4 S ca cn ethyl acetat vi h dung môi IV u kin quan sát 25 5 Hình 3.5 S ca dch chic vi h dung môi IV u kin quan sát 27 6 Hình 3.6 chit xut và phân lp các thành phn t lá cây Go 29 7 Hình 3.7 S ca BBL1 vi 3 h dung môi sau khi phun TT, AST 30 8 Hình 3.8 Sc ký so sánh BBL1 vi cn TP, h dung môi II sau khi phun thuc th AST 30 9 Hình 3.9 S ca BBL3 vi 3 h dung môi UV 254nm , c khi phun thuc th. 31 10 Hình 3.10 S ca BBL3 vi h dung môi II 32 11 Hình 3.11 nh tinh th ci kính hin vi vt kính 40 32 12 Hình 3.12 Mt s a hp cht BBL1 34 13 Hình 3.13 Cu trúc hoá hc ca hp cht BBL1 35 14 Hình 3.14 nh tinh th i kính hin vi vt kính 40 35 15 Hình 3.15 Mt s a hp cht BBL3 37 16 Hình 3.16 Cu trúc hoá hc ca hp cht BBL3 38 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiu Tên bng Trang 1 Bng 1.1 Mt s hp cht phân lc t lá Go 8 2 Bng 3.1 Hiu sut chit các cn t lá cây Go 18 3 Bng 3.2 f 21 4 Bng 3.3 f 23 5 Bng 3.4 f 25 6 Bng 3.5 f n dch chic 27 7 Bng 3.6 Kt qu SKLM ca BBL1 vi 3 h dung môi 29 8 Bng 3.7 Kt qu SKLM ca BBL3 vi 3 h dung môi 31 9 Bng 3.8 D liu ph NMR ca BBL1 33 10 Bng 3.9 D liu ph NMR ca BBL3 36 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vi m trong vùng nhit m thc vng và phong phú vi c vt khác nhau. n nay, vic nghiên c c ph các ngun nguyên liu t . c nhân dân ta s dng rng rãi theo kinh nghi nhiên. Tuy nhiên, , . Cây Go là loài cây quen thui vi mi dân Vic bii dân min Bcc trng nhiu làm cnh, ly bóng mát. Bên cnh giá tr bing, nhiu b phn khác nhau ca cây Gc s dng t lâu trong dân gian làm thuc cha bnh c giã nh làm thuc ch thuc cha thp khp, l phn khác c , gôm, nhc dùng cho ma bnh. -2012, H Th Thanh Huyn và cng s o sát thành phn hoá hc ca lá cây G u phân l c taraxeryl acetat, -hydroxysitosterol t phân n cloroform. Nhm nghiên cu thành phn hoá hc ca lá cây Go và trong khuôn kh ca khoá lu tài “Chiết xuất phân lập một số thành phần từ lá Gạo” c tin hành vi nhng mc tiêu sau: 1) Chiết xuất phân lập một số thành phần từ lá Gạo 2) Nhận dạng các chất phân lập được. thc hin nhng m c tin hành vi các ni dung sau: [...]... cứu 2) Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ dịch chiết ethyl acetat và dịch chiết nước của lá Gạo 3) Nhận dạng các chất phân lập dựa trên dữ liệu phổ MS, 1D- và 2DNMR 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Vị trí phân loại của chi Bombax L Theo [4], [7], [11], chi Bombax L có vị trí phân loại nhƣ sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp... LÝ CỦA LÁ GẠO 1.3.1 Tác dụng chống oxy hoá Năm 2005, Dar A và cộng sự đã nghiên cứu tác dụng chống oxy hoá của mangiferin, một xanthone phân lập đƣợc từ dịch chiết methanol của lá cây Gạo và các dẫn xuất acetyl, cinnamoyl, methyl của hợp chất này cùng với dịch chiết methanol của lá Gạo và dịch chiết các phân đoạn bằng phƣơng pháp định lƣợng khả năng thu dọn gốc tự do DPPH, định lƣợng giáng phân đƣờng... triterpenoid, đƣờng khử, flavonoid và coumarin [28] Năm 2012, Nguyễn Hải Ngọc đã phân lập từ dịch chiết phân đoạn cloroform của lá Gạo 3 chất và đã đƣợc nhận dạng là taraxeryl acetat, taraxerol và 7-hydroxysitosterol [18] Faizi S và cộng sự đã phân lập đƣợc shamimin là một flavonol Cglycoside là một loại bột màu vàng từ dịch chiết ethanol lá tƣơi của Bombax ceiba Cấu trúc của hợp chất đƣợc xác định bằng các... Schott de Endl.) là một chi nhỏ, gồm một số loài là cây gỗ, phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Ở Việt Nam có 3 loài Hai loài thƣờng đƣợc nói đến là B.anceps Pierre (Gạo hoa trắng, Pơ lăng) và B.ceiba L (Cây Gạo, cây bông gạo, cây mộc miên) [9] 1.1.4 Đặc điểm thực vật, phân bố loài Bombax malabaricum DC 1.1.4.1 Đặc điểm thực vật loài Bombax malabaricum DC Tên Việt Nam: cây Gạo Tên khác: Cỏ nghịu... dịch chiết các phân đoạn thì không thay đổi Điều này gợi ý rằng cơ chế tác dụng giảm đau của mangiferin giống nhƣ của morphin, cơ chế của các dịch chiết thì không hoàn toàn giống 10 1.3.3 Tác dụng hạ huyết áp Dịch chiết nƣớc, dịch chiết methanol, dịch chiết các phân đoạn và chất tinh khiết shamimin phân lập từ lá cây Gạo có tác dụng hạ huyết áp ở chuột đã gây tê, tác dụng phụ thuộc vào liều Dịch chiết. .. acetat Thu đƣợc 3 phân đoạn dịch chiết và phần dịch chiết nƣớc Các phân đoạn dịch chiết đƣợc cất thu hồi dung môi tới cắn, cô cắn đến khối lƣợng không đổi, ký hiệu lần lƣợt là BBL-A, BBL-B, BBL-C; dịch chiết nƣớc còn lại đƣợc ký hiệu là BBL -D Hiê ̣u suấ t chiế t của các phân đoa ̣n đƣơ ̣c tổ ng hơ ̣p trong bảng 3.1 Bảng 3.1: Hiệu suất chiết các cắn từ lá cây Gạo STT Phân đoạn Khối lượng % so với... thích hợp Sử ̣ dụng SKLM để kiểm tra thành phần dịch hứng, dồn các phân đoạn có cùng thành phần - Tinh chế các chất thu được - Kiểm tra độ tinh khiết của các chất phân lập Độ tinh khiết của chất phân lập đƣợc kiểm tra bằng SKLM Mỗi chấ t phân lâ ̣p đƣơ ̣c kiể m tra bằ ng nhiề u hê ̣ dung môi khác nhau 2.2.4 Nhận dạng chất tinh khiết Nhận dạng chất phân lập đƣợc dựa trên dữ liệu phổ MS, 1D-... phút Dịch chiết nƣớc làm giảm 51,21% huyết áp ở liều 30 mg/kg và vẫn còn tác dụng sau 2-4 phút Cũng từ kết quả của thử nghiệm này, các nhà nghiên cứu đƣa ra giả thiết rằng cơ chế tác dụng của các dịch chiết lá Gạo và shamimin là kích hoạt receptor M2 ở cơ tim hoặc làm giãn mạch do làm tăng calci nội bào [38] 1.3.4 Tác dụng hạ sốt Dịch chiết methanol cuả lá Gạo có tác dụng hạ sốt trên chuột gây sốt bằng... động vật giống cái khi điều trị bằng dịch chiết nƣớc khoảng 1 g/kg dịch chiết [38] 1.4 CÔNG DỤNG CỦA LÁ GẠO Theo [30], lá Gạo dùng để điều trị viêm hạch, chữa bệnh thấp khớp, lỵ, thiếu máu, đau mình mẩy, rắn cắn, rong kinh, khí hƣ Lá Gạo còn đƣợc dùng làm thuốc chống viêm và điều trị các bệnh về da [28], lá còn đƣợc làm thành hồ bôi lên da trị phát ban, bột của lá cùng với dầu mè đƣợc dùng cho các bệnh... dịch chiết methanol của lá và các phân đoạn cùng với mangiferin đều làm giảm số chuột quặn đau tuỳ thuộc vào liều so với nhóm đối chứng Giá trị IC50 giảm dần từ dịch chiết methanol đến dịch chiết phân đoạn và mangiferin Khi sử dụng phƣơng pháp mâm nóng, các số liệu chỉ ra rằng khi có mặt của naloxone thì tác dụng giảm đau của mangiferin bị đảo ngƣợc lại khoảng 38%, nhƣng tác dụng của dịch chiết toàn phần . ca lá cây Go và trong khuôn kh ca khoá lu tài Chiết xuất phân lập một số thành phần từ lá Gạo c tin hành vi nhng mc tiêu sau: 1) Chiết xuất phân lập một số thành phần từ lá. CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ THÀNH PHẦN TỪ LÁ CÂYGẠO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2013 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ HẰNG CHIẾT XUẤT,. học của mẫu nghiên cứu 2) Chiết xuất, phân lập một số thành phần từ dịch chiết ethyl acetat và dịch chiết nước của lá Gạo 3) Nhận dạng các chất phân lập dựa trên dữ liệu phổ MS, 1D- và 2D-