Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá sa kê

87 925 1
Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá sa kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BẠCH THÚY ANH CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BẠCH THÚY ANH CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ LÁ SA KÊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Thái An 2. DS. Nguyễn Thị Thuý An Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu – Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, động viên và giúp đỡ tận tình từ các thầy cô, gia đình và bạn bè. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS. Nguyễn Thái An, ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành khóa luận. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới DS. Nguyễn Thị Thúy An đã cho tôi những đóng góp quý báu về đề tài và trực tiếp hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dƣợc liệu - Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể lĩnh hội những kiến thức quý giá về ngành Dƣợc trong suốt 5 năm học. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Bạch Thúy Anh MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Artocarpus J.R.Forst. & G.Forst. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Dâu tằm (Moraceae) 3 1.1.3. Đặc điểm thực vật chi Artocarpus J.R.Forst. & G.Forst. 4 1.1.4. Đặc điểm thực vật và phân bố loài Artocarpus communis (J.R. Forst. & G.Forst.) 4 1.1.4.1. Đặc điểm thực vật 4 1.1.4.2. Phân bố và sinh thái 5 1.1.4.3. Bộ phận dùng 5 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 6 1.2.1. Lá 6 1.2.2. Quả 7 1.2.3. Hạt 7 1.2.4. Thân 8 1.2.5. Vỏ rễ 9 1.3. TÁC DỤNG DƢỢC LÝ CỦA CÂY SA KÊ 9 1.3.1. Tác dụng hạ huyết áp 9 1.3.2. Tác dụng ức chế men chuyển angiotensin 9 1.3.3. Tác dụng chống ung thƣ 9 1.3.4. Tác dụng ức chế α-amylase và α-glucosidase 10 1.3.5. Tác dụng chống oxy hóa 10 1.3.6. Tác dụng hạ lipid máu 10 1.3.7. Tác dụng kháng kí sinh trùng sốt rét và trực khuẩn lao 11 1.3.8. Tác dụng ức chế enzym 5-α-reductase 11 1.3.9. Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm 11 1.4. CÔNG DỤNG CỦA CÂY SA KÊ 11 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ 13 2.1.1. Nguyên liệu 13 2.1.2. Hóa chất và thiết bị 13 2.1.2.1. Hóa chất 13 2.1.2.2. Máy móc thiết bị 13 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1. Định tính thành phần hóa học 14 2.2.2. Chiết xuất 15 2.2.3. Phân lập 15 2.2.3.1. Sắc kí cột 15 2.2.3.2. Sắc kí lớp mỏng điều chế 16 2.2.4. Nhận dạng các chất tinh khiết 16 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 17 3.1. GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC 17 3.2. CHIẾT XUẤT 17 3.2.1. Xác định độ ẩm dƣợc liệu 17 3.2.2. Chiết xuất 17 3.3. ĐỊNH TÍNH CẮN PHÂN ĐOẠN ETHYL ACETAT 19 3.3.1. Định tính cắn phân đoạn ethyl acetat bằng phản ứng hóa học 19 3.3.2. Định tính cắn phân đoạn ethyl acetat bằng sắc ký lớp mỏng 20 3.4. PHÂN LẬP 23 3.4.1. Phân lập 23 3.4.2. Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 25 3.4.2.1. Hợp chất AR1 25 3.4.2.2. Hợp chất AR2 26 3.5. NHẬN DẠNG CÁC CHẤT PHÂN LẬP 27 3.5.1. Hợp chất AR1 27 3.5.2. Hợp chất AR2 30 3.6. BÀN LUẬN 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ABTS 2,20-azino-bis-(3-ethylbenzothiazolin-6-sulfonic acid) ACE Angiotensin converting enzym AR Cắn toàn phần AR-C Cắn chloroform AR-E Cắn ethyl acetat AR-H Cắn n-hexan AR-W Cắn nƣớc AST Ánh sáng thƣờng 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance DEPT Distortionless Enhancement by Polarization Transfer DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl ESI-MS Eletrospray Ionization Mass Spectroscopy EtOAc Ethyl acetat HDL-C High Density Lipoprotein - Cholesterol HMBC Heteronuclear Multiple Bond Correlation 1 H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance HSQC Hetoronuclear Single Quantum Coherence IC 50 Half maximal inhibitory concentration LDL-C Low Density Lipoprotein – Cholesterol MIC Minimum Inhibitory Concentration MS Mass Spectroscopy R f Hệ số di chuyển SKC Sắc ký cột SKLM Sắc ký lớp mỏng TG Triglycerid TT Thuốc thử UV 254nm Ánh sáng tử ngoại bƣớc sóng 254nm UV 365nm Ánh sáng tử ngoại bƣớc sóng 365nm DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Kết quả định tính cắn ethyl acetat bằng SKLM khai triển với hệ dung môi I 23 Bảng 3.2 Kết quả SKLM của AR1 với 3 hệ dung môi sau khi quan sát ở UV 254nm 25 Bảng 3.3 Kết quả SKLM của AR2 với 3 hệ dung môi sau khi quan sát ở UV 254nm 27 Bảng 3.4 Dữ liệu phổ NMR của AR1 29 Bảng 3.5 Dữ liệu phổ NMR của AR2 32 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất các phân đoạn từ lá Sa kê. 18 Hình 3.2 Sắc ký đồ của cắn ethyl acetat với 5 hệ dung môi dƣới UV 365nm 21 Hình 3.3 Sắc ký đồ của cắn ethyl acetat với hệ I ở các điều kiện quan sát 22 Hình 3.4 Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ lá Sa kê. 24 Hình 3.5 Sắc kí đồ của AR1 với 3 hệ dung môi ở UV 254nm 25 Hình 3.6 Sắc ký so sánh AR1 với cắn EtOAc, hệ dung môi III 26 Hình 3.7. Sắc kí đồ của AR2 với 3 hệ dung môi ở UV 254nm 26 Hình 3.8 Ảnh tinh thể của AR1 dƣới KHV vật kính 10, 40 27 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học của hợp chất AR1 28 Hình 3.10 Ảnh hợp chất AR2 phân lập đƣợc 30 Hình 3.11 Cấu trúc hóa học của hợp chất AR2 31 [...]... lá Sa kê và bƣớc đầu đã phân lập đƣợc một số hợp chất Nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học của lá Sa kê, đề tài Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá Sa kê đƣợc thực hiện với các mục tiêu sau:  Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá Sa kê  Nhận dạng chất phân lập đƣợc dựa trên dữ liệu các phổ 2 Để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài đƣợc tiến hành với các nội dung sau:... dữ liệu phổ 1D, 2D-NMR và FT-ICR-MS [18] Năm 2013, từ dịch chiết dichloromethan của lá Sa kê, nhóm nghiên cứu của Tsai P.W đã phân lập đƣợc 5 hợp chất bao gồm friedelinol, squalen, βsitosterol, stigmasterol và phytol [39] Năm 2014, Bùi Quang Huy Hoàng đã tiến hành phân lập đƣợc 2 hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat của dịch chiết methanol của lá Sa kê bao gồm kaempferol-3-O-α-L-rhamnopyranosid-7-β-D-glucopyranosid... hạt, lá, vỏ thân, vỏ rễ [12] Nhựa cũng đƣợc sử dụng [5] 6 1.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1 Lá Năm 2014, Nguyễn Thị Thúy An đã tiến hành định tính và xác định sự có mặt của 1 số nhóm hợp chất trong lá Sa kê, kết quả cho thấy trong lá Sa kê có chứa các nhóm chất: flavonoid, saponin, anthranoid, tanin, đƣờng khử, acid amin, polysaccharid, sterol [1] Năm 2007, Wang Y và cộng sự đã phân lập đƣợc các hợp chất. .. với dữ liệu phổ trƣớc đó [24] Năm 2012, Trần Thu Hƣơng và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu và phân lập đƣợc 9 hợp chất từ dịch chiết methanol của lá Sa kê Trong đó có 1 hợp chất mới là hợp chất auron: artocarpauron, cùng với tám hợp chất đƣợc biết đến bao gồm hai hợp chất chalcon, ba hợp chất flavanon và ba triterpen Cấu trúc của artocarpauron đã đƣợc xác định là 6-hydroxy-2-[8-hydroxy-2 - 7 methyl-2-(4-methyl-3-pentenyl)-2H-1-benzopyran-5-ylmethylen]-3(2H)benzofuranon... Sơ đồ phân lập các hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat chiết xuất từ lá Sa kê 25 3.4.2 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 3.4.2.1 Hợp chất AR1 AR1 đƣợc kiểm tra độ tinh khiết bằng SKLM triển khai với 3 hệ dung môi: Hệ I: Ethyl acetat - Methanol - Acid formic (5:1:0,1) Hệ II: Ethyl acetat - Aceton - Nƣớc (30:5:2) Hệ III: Ethyl acetat - Methanol - Nƣớc (12:2:1) Quan sát dƣới UV254nm đều thấy một vết... furanocyclocommunin [20] 9 1.2.5 Vỏ rễ Năm 2003, Chan S.C và cộng sự đã phân lập đƣợc 5 hợp chất prenylflavonoid mới từ vỏ rễ Sa kê bao gồm: artocommunols CA, CB, CC, CD và CE Cấu trúc của các hợp chất đƣợc xác định dựa trên dữ liệu phổ (IR, MS, 1H-NMR và 13C-NMR) [17] Năm 2006, Weng J.R và cộng sự đã phân lập đƣợc 4 hợp chất flavonoid mới từ vỏ rễ Sa kê bao gồm: dihydroartomunoxanthon, artomunoisoxanthon, cyclocomunomethonol... nghiên cứu 2 Chiết xuất và định tính cắn phân đoạn ethyl acetat bằng phản ứng hóa học và SKLM 3 Phân lập một số hợp chất trong phân đoạn ethyl acetat 4 Nhận dạng chất phân lập dựa trên dữ liệu các phổ 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 VỊ TRÍ PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1 Vị trí phân loại của chi Artocarpus J.R.Forst & G.Forst Theo [5], chi Artocarpus J.R.Forst & G.Forst đƣợc phân loại nhƣ sau: Ngành Magnoliopsida... sự đã phân lập đƣợc 9 hợp chất prenylflavon từ rễ cây Sa kê Các hợp chất này có tác dụng gây độc vừa phải đối với dòng tế bào KB (gây ung thƣ vòm họng ở ngƣời) với mức liều IC50 10 dao động từ 5,1 - 13,4μg/mL và dòng tế bào BC (gây ung thƣ vú ở ngƣời) với mức liều IC50 dao động từ 3,1 - 5,5μg/mL [16] Năm 2014, Nguyễn Thị Thanh Mai và các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu tác động của lá cây Sa kê trên... nhạt, to 1cm [5], [10], [12] 1.1.4.2 Phân bố và sinh thái: Cây Sa kê có nguồn gốc từ các đảo phía nam Thái Bình Dƣơng, châu Đại Dƣơng (Châu Úc) Hiện nay Sa kê đã di thực vào các đảo Giava, Sumatra (Indonesia), Malaysia, các vùng Đông Nam Á [10] Trung tâm đa dạng nhất của các giống Sa kê nằm ở khu vực từ một số đảo thuộc Indonesia đến Papua New Guinea [12] Ở Việt Nam, Sa kê mới chỉ đƣợc trồng rải rác trong... Mohamed Shamaun đã phân lập đƣợc 2 flavonoid mới từ rễ cây Sa kê gồm hydroxyartocarpin và artocarpinin [33] 1.3 TÁC DỤNG DƢỢC LÝ CỦA CÂY SA KÊ 1.3.1 Tác dụng hạ huyết áp Năm 2012, Nwokocha C.R và cộng sự đã tiến hành tiêm tĩnh mạch dịch chiết nƣớc từ lá cây Sa kê cho chuột Kết quả cho thấy có tác dụng hạ huyết áp và giảm nhịp tim ở chuột thông qua sự hoạt hóa α-adrenegic và sự ức chế kênh Ca2+ [30] 1.3.2 . học của lá Sa kê và bƣớc đầu đã phân lập đƣợc một số hợp chất. Nhằm tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về thành phần hóa học của lá Sa kê, đề tài Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá Sa kê đƣợc. 3.4.1. Phân lập 23 3.4.2. Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 25 3.4.2.1. Hợp chất AR1 25 3.4.2.2. Hợp chất AR2 26 3.5. NHẬN DẠNG CÁC CHẤT PHÂN LẬP 27 3.5.1. Hợp chất AR1 27 3.5.2. Hợp chất. hợp chất từ lá Sa kê đƣợc thực hiện với các mục tiêu sau:  Chiết xuất, phân lập một số hợp chất từ lá Sa kê.  Nhận dạng chất phân lập đƣợc dựa trên dữ liệu các phổ. 2 Để thực hiện các

Ngày đăng: 26/07/2015, 21:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan