1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của rễ ngưu bàng thu hái tại sapa

51 539 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ ■ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI HÀ ĐẲNG THÀNH NGHIÊN c ú u DẶC DIỂM THỰD VẬT VÀ THÀNH PHẦN ■ ■ a HOÁ HỌC CỦA RỄ NGƯU BÀNG THU HÁI TẠI SAPA ■ ■ (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2002 Người hướng dẫn: TS. N guyễn T h ế u A n ^ TS. T h ái N guyễn H ù ng T h u Nơi thực hiện: Bộ m ôn Dược học cổ truyền Bộ m ôn Hoá Phân tích Bộ môn Thực vật Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 03.2007 - 05.2007 HÀ NỘI - 05.2007 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh sự cố gắng của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè và người thân. Nhân dịp hoàn thành khóa luận, tôi xin bày tỏ lòng biết 0fn sâu sắc đến: TS. Nguyễn Thái An TS. Thái Nguyễn Hùng Thu là những người đã trực tiếp hưótig dẫn chỉ bảo trong suốt thời gian làm đề tài. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm 0fn tói ThS. Hoàng Quỳnh Hoa - Bộ môn Thực vật, người đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện phần nghiên cứu đặc điểm thực vật. Cũng nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, cán bộ, kỹ thuật viên các bộ môn, phòng ban trong trường, đặc biệt là bộ môn Dược học cổ truyền, Bộ môn Hóa phân tích, Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2007 Sinh viên Hà Đăng Thành MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN I.TỔNG QUAN 3 1.1. THỰC VẬT HỌC 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Arctium L 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Arctium L 3 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Arctium lappa L 3 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 4 1.2.1. Trong quả Ngưu bàng (Ngưu bàng tử) 4 1.2.2. Trong lá: 5 1.2.3. Trong rễ (Ngưu bàng căn): 6 1.3. TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG 8 1.3.1. Tác dụng dược lý 8 1.3.2. Công dụng 9 1.4. MỘT SỔ BÀI THUỐC c ó RỄ NGUƯ b à n g 10 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 12 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u 12 2.1.1. Nguyên liệu 12 2.1.2. Phưoỉng tiện 12 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 13 2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực v ật 13 2.2.1.1. Mô tả cây 13 2.2.2. Kết quả nghiên cứu về hóa học 17 2.3. BÀN LUẬN 40 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 42 3.1. KẾT LUẬN 42 3.1.1. Về thực vật 42 3.1.2. V ềhoáhọc 42 3.2. ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIÊU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT dd : Dung dịch SKLM : Sắc ký lớp mỏng ĐẶT VẤN ĐỂ Với vị trí địa lý nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã tạo cho Việt Nam có một nguồn tài nguyên dược liệu vô cùng phong phú. Từ nhiều thế kỉ qua, các loài cây cỏ đã không ngừng được tìm hiểu và khai thác ứng dụng với mục đích phòng và chữa bệnh tạo nên một nền Y học cổ truyền phát triển rực rỡ. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong hơn 100 năm qua đã có nhiều hoạt chất mới được phát minh đưa nền y học thế giới tiến lên một bước dài trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ con người. Tuy nhiên, trong vài chục năm trở lại đây, thế giói nói chung và Việt Nam nói riêng, nhu cầu sử dụng thuốc có nguồn gốc cây cỏ ngày càng gia tăng và đã có rất nhiều loại dược liệu đã được nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trong đòi sống hàng ngày trong đó có rễ Ngưu bàng Rễ Ngưu bàng là một vị thuốc được dùng điều trị đái tháo đường, đau xưoĩig khớp, bệnh ngoài da. Gout, làm ra mồ hôi, lọc máu, lợi tiểu và kích thích tiêu hoá được dùng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như Trung Quốc, Canada, Ẩi Độ. Tại Việt Nam, Ngưu bàng mới được dùng chủ yếu là dạng quả (Ngưu bàng tử) trong Y học cổ truyền làm thuốc điều trị cảm cúm, trị viêm phổi, viêm Amidal, tậ sốt, họng hầu sưng đau, cầm máu, giải độc, nhuận tràng Thời gian gần đây, Ngưu bàng căn đã bắt đầu được ngưòi dân Việt Nam biết đến và sử dụng trong chế biến canh dưõĩig sinh. Đây là một món ăn và cũng là một bài thuốc đã được dùng rộng rãi ờ Nhật Bản trong điều trị một số bệnh như cao huyết áp, tiểu đường Ngưu bàng là loài ưa ẩm, ưa sáng và thích nghi với vùng khí hậu á nhiệt đới núi cao. Hiện nay, trong khi rễ Ngưu bàng đang có mặt tại các công ty dược phẩm như Mediplantex hay trong các cửa hàng thuốc đông dược, trong các siêu thị thì tại Sapa, cây Ngưu bàng vẫn đang được trồng chỉ với mục đích giữ giống mà không phát huy được giá trị. Vì vậy, để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của rễ Ngưu bàng thu hái tại Sapa” được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Xác định đặc điểm thực vật và tên khoa học của cây Ngưu bàng thu hái tại Sapa. 2. Định tính thành phần hoá học và xác định hàm lượng một số thành phần chính trong rễ Ngưu bàng. PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1.THựC VẬTHỌC 1.1.1. VỊ trí phân loại của chi Arctium L. Theo [6], [11], [14], [15], [17], [19] vị trí của chi Arctium trong hệ thống phân loại thực vật được tóm tắt như sau: Ngành Magnoliophyta (Ngọc Lan) Lớp Magnoliopsida (Ngọc Lan) Phân lớp Asteridae (Cúc) Bộ Asterales (Cúc) Họ Asteraceae (Cúc) Phân họ Tubuliflorae (Hoa ống) Qii Arctium 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Arctium L. Cây thảo, lá ở gốc xếp hình hoa thị, lá ở thân mọc so le. Cụm hoa đầu có bao chung, gồm nhiều lá bắc kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở đỉnh, khi chín sẽ thành móc quặp giúp cho sự phát tán nhờ động vật. Chi Arctium gồm 10 loài phân bố ở vùng ôn đới cựu lục địa [10]. ở nước ta có nhập trồng một loài \à Arctium lappa L [1]. 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bô của loài Arctium lappa L. 1.1.3.1. Đặc điểm thực vật Ngưu bàng có tên khoa học là Arctium lappa Linn. Asteraceae. Cây còn có các tên gọi khác như Đại đao, Á thực, Hắc phong tử, Thử niêm tử [9]. Cây thảo lớn, sống 2 năm, thân thẳng có khía và phân nhánh, cao l-2m. Lá trái xoan có hình hoa thị ở gốc và mọc so le ở trên thân; phiến lá to, rộng tới 50cm, gốc hình tim, đầu tù hay nhọn, mép răng cưa hay lượn sóng, có nhiều lông trắng ở mặt dưới. Hoa đỏ hay tím nhạt, họp thành đầu to 3-4cm; các lá của bao chung kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở chóp. Quả bế, màu xám nâu điểm hồng, có nhiều móc quặp, phía trên có một mào lông ngắn màu vàng. Rễ tròn và dài, có thể dài từ 1,2 - 2,7m [12]. Ra hoa tháng 6-7, quả tháng 8-9 của năm thứ 2 [9]. 1.1.3.2. Phân bố Ngưu bàng có nguồn gốc ở vùng ôn đối ấm thuộc Nam Âu hoặc Tây Á. Hiện nay, cây mọc tự nhiên Hình 1.1- Ngưu bàng ở vùng cận Hymalaya thuộc Ấi Độ, Nepal và Trung Quốc. Gây còn được trồng nhiều nd ở Trung Quốc và Nhật Bản [14]. Ngưu bàng ưa ẩm, ưa sáng và thích nghi với vùng khí hậu á nhiệt đổi núi cao, nhiệt độ trung bình 15®c [19]. Nước ta nhập trồng Ngưu bàng từ năm 1959 làm thuốc ở vùng núi cao Lai Qiâu, Lào Cai, Nghĩa Lộ [9]. ở vùng cao huyện Bát Xát (Lào Cai) khảo sát thấy có cây Ngưu bàng mọc hoang [14]. Ngưu bàng rất dễ nhân trồng. Tuy nhiên trong nhiều năm gần đây, cây không được chú ý phát triển nên chỉ còn một số cây được duy trì thường xuyên vói mục đích giữ giống tại Trại thuốc Sapa - Viện Dược Liệu [19]. 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1. Trong quả Ngưu bàng (Ngưu bàng tử) Các công trình nghiên cứu khoa học cho thấy trong quả Ngưu bàng có: Nhóm Lignan: arctiin (C17H34OH. H2O) [14], [28]), hàm lưcmg 15- 21,5% [14], phần aglycon là L-arctigenin, ngoài ra còn isoarctigenin (nếu dùng KOH 2% thuỷ phân thì sinh ra arctigenin-4-gentiobiosid) [17], arctigenin [20],[28], (+)-7,8-dydehydro arctigenin [18], diarctigenin, các lappa-ol A, B, c, D, E, F, H, neoarc-B, các etignan A-E, neoarctiin-A, neoarctiin-B [18]. Nhóm sterol: daucosterol [19], [29]. Nhóm polysaccharid: Inulin [19]. Nhóm dầu béo 15-30% [17], 25-30% [14]. Thành phần chủ yếu gồm các glycerid của các acid palmatic, stearic, oleic [14], acid arachidic, một ít acid stearic, acid palmatic, trị số lod là 138,83 [17]. Nhóm các thành phần khác: acid chlorogenic, matairecinol [19], [20], [29], germacranolid [19]. 0CM3 A rcrigeoia Arctiiii 1.2.2. Trong lá: Trong lá Ngưu bàng có chứa arctiol (8a- hydroxyeudesmol), fukinon (dehydrofukinol), fukinol, fukinanolid, p-eudesmol, petasitolon, eremophilen, taraxasterol, onopor- dopicrin [19], arctiin và arctigenin [25]. Ngoài ra trong lá còn chứa men oxydase [14]. 1.2.3. Trong rễ (Ngưu bàng căn): Theo một số tài liệu cho thấy trong rễ Nguii bàng có chứa: Nước: 70% [17]. Nhóm polysaccharid gồm có inulin khoảng 50% [19], 45% [9], (có khi tói 70% [14]), Aretose [17], glucose 5-6% [14], fructan [22], fructofumaran có trọng lượng phân tử thấp (một dạng inulin) [26]. o OH H Inulin Albumin 2% [17]. Hợp chất Acetylen: polyacetylen [19], [30]; hàm lượng 0,001-0,002% (tính theo dược liệu khô kiệt), bao gồm chủ yếu 1,11 - didecacdien - 3,5,7,9 tetrayne và 1,3,11 - tridecacdien - 5,7,9 triyne, acid artiic (hợp chất acetylen có S) [19]. Nhóm acid bao gồm các acid bay hơi được: acid acetic, acid propionic, acid butyric, acid isovaleic [17], [19], acid 3 - hexenoic, acid 3 - octenoic, acid costic [19], acid crotonic [17]. Acid không có nhóm OH: acid lauric, acid myristic, acid stearic, acid palmitic [19]. Acid polyphenol 3,65% [17], trong [...]... sẵn Silicagel Gp 254 của hãng MERCK (Đức) 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 2.1.3.1 Nghiên cứu về thực vật - Nghiên cứu đặc điểm vi học rễ Ngưu bàng theo phương pháp ghi trong [3] - Quan sát mô tả đặc điểm hình thái thực vật của cây Ngưu bàng theo phương pháp ghi trong [5] 2.1.3.2 Nghiên cứu về hóa học - Định tính các nhóm chất chính bằng phản ứng hoá học theo phưomg pháp ghi trong [2] và [4] - Xác định độ... nghiên cứu sau khi thu thập tiến hành làm tiêu bản mẫu cây khô để nghiên cứu đặc điểm thực vật và lưu mẫu tại Phòng tiêu bản Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội Rễ thu hái loại bỏ rễ con, rửa sạch, thái phiến Đem phơi se rồi đem sấy khô trong tủ sấy có quạt thông gió đến khô Làm nhỏ Cho vào bình đựng có nút kín Bảo quản nơi khô mát để làm thực nghiệm 2.1.2 Phương tiện 21.2.1 Thu c thử, dung môi, hóa. .. Rễ Ngưu bàng 20g Hà thủ ô 12g Thiên hoa phấn 12g sắc uống [19] Chữa ung thư đại tràng: Nguu bàng căn: 20g Xích tiểu đậu: 8 g Đương quy: 12g Đại hoàng: 6 g Bồ công anh: 12g Tất cả đem xay nhỏ hoặc tán bột, ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 6 -lOg [16] PHẦN 2 THựC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú ư 2.1.1 Nguyên liệu Nguyên liệu nghiên cứu là cây Ngưu bàng thu hái ở Sapa Mẫu nghiên. .. cao thu c hoặc thu c bột có tác dụng hạ glucose máu và tăng lượng glycogen trong gan [19] ở châu Âu, rễ Ngưu bàng được dùng làm thu c chữa bệnh ngoài da và bệnh Gout [19] Nhân dân Châu Âu còn dùng lá non và thân Ngưu bàng, có khi cả rễ giã nhỏ đắp vào nơi rắn rết độc cắn, côn trùng, ong, muỗi đốt (có thể do tác động của các men oxydase có nhiều trong lá và thân) [2 1 ] 1.4 MỘT SỐ BÀI THU C c ó RỄ NGUU... tím Rễ cọc hình trụ tròn và dài, sau 1 năm có đưcmg kính khoảng 2cm, dài khoảng 30cm; sau 2 năm có thể đạt đường kính 8 -lOcm, dài 50-70cm Hoa màu đỏ hay tím nhạt, các lá cùa bao chung kéo dài thành mũi nhọn có móc ở chóp Quả bế (Hình 2.1 và Hình 2.2) 2 335PM Hình 2.2 - Mẫu thu hái tại thực địa 1 Cây tại thực địa 4 Rễ biến thái 2 Rễ tươi 5 Mẫu ép khô 3 Cây tươi ' 6 Rễ cọc đặc trưng Qua mô tả đặc điểm. .. hình thái của cây, đối chiếu các tàiliệu tham khảo, dưói sự giúp đỡ của ThS Hoàng Quỳnh Hoa, mẫu nghiên tên khoa học là Arctium lappa D.c Asteraceae cứu ượckiểm định Tiến hành làm tiêu bản mẫu cây khô, tiêu bản được nộp tại phòng tiêu bản Bộ môn Thực vật - Trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP) với mã số tiêu bản là HNTP/15215/07 (Phụ lục 1) 2.2.I.2 Đặc điểm vỉ phẫu Tiến hành cắt vi phẫu rễ Ngưu bàng theo... dụng kháng khuẩn: Ngưu bàng có hoạt tính kháng khuẩn cao [18] Thu c ngâm hạt Ngưu bàng trong ống nghiệm ( 1/ 2 ) có tác dụng đối với nhiều loại nấm gây bệnh và có khả năng ức chế ở các mức độ khác nhau Rễ cũng có tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm [17] ❖ Tác dụng hạ đường huyết: Theo [15], cao rễ Ngưu bàng có tác dụng hạ glucose máu ❖ Tác dụng ức chếHTV và tế bào ung thư: Theo nghiên cứu, arctigenin có... tiểu, làm ra mồ hôi và phục hồi sức khoẻ [19] ở Nhật Bản và một số nơi khác, rễ Ngưu bàng được sử dụng như một loại thức ăn và ngày càng trở nên thông dụng trong một loại chè để chữa ung thư [30], Y học hiện đại dùng rễ Ngưu bàng làm thu c lợi tiểu, ra mồ hôi, lọc máu; dùng trong bệnh thấp khófp, trị đau và sưng khófp; bệnh ngoài da (hắc lào, trứng cá, mụn nhọn, lở loét) Rễ, cuống lá và thân cây dùng... methylen diclorid của Ngưu bàng và artigenin phân lập từ Ngưu bàng có tác dụng làm giảm nguồn dinh dưỡng của yếu tố gây độc tế bào ở nồng độ 0,01 microgam/ml với hiệu quả 100 % [2 0 ] Rễ Ngưu bàng có tác dụng chống khối u [17], [30] (tuy nhiên tác dụng này mới được thử nghiệm ban đầu trong ống nghiệm và trên động vật, chưa được thử nghiệm trên người [30]); có khả năng ức chế sự phát triển của virus HIV... răng lợi sưng đau: Ngưu bàng căn 1 đồng cân, giã nước, cho chút muối, nấu thành cao, mỗi lần dùng bôi lên răng lợi Ngày bôi 2 - 3 lần [17] - Trị trĩ lở: Ngưu bàng căn, lệ lô căn hầm cùng ruột già lợn, uống [17] - Trị tai tự nhiên sưng: Rễ Ngưu bàng rửa sạch, cắt vụn, giã nhừ, lấy nước 1 thăng, nấu thành cao đắp lẽn trên chỗ sưng [17] - Trị chân tay mềm yếu, mệt mỏi không có sức: Rễ Ngưu bàng hầm gà, hầm . Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hoá học của rễ Ngưu bàng thu hái tại Sapa được tiến hành với các mục tiêu sau: 1. Xác định đặc điểm thực vật và tên khoa học của cây Ngưu bàng thu. Phương pháp nghiên cứu 2.1.3.1. Nghiên cứu về thực vật - Nghiên cứu đặc điểm vi học rễ Ngưu bàng theo phương pháp ghi trong [3]. - Quan sát mô tả đặc điểm hình thái thực vật của cây Ngưu bàng theo. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật và phân bố của chi Arctium L 3 1.1.3. Đặc điểm thực vật và phân bố của loài Arctium lappa L 3 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC 4 1.2.1. Trong quả Ngưu bàng (Ngưu bàng tử)

Ngày đăng: 28/08/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w