Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THẾ DUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TRI THỨC SỬ DỤNG VÀ THỬ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY DÂY ĐẰNG CA (SECURIDACA INAPPENDICULATA HASSK.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THẾ DUYỆT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TRI THỨC SỬ DỤNG VÀ THỬ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY DÂY ĐẰNG CA (SECURIDACA INAPPENDICULATA HASSK.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Trần Văn Ơn 2. DS. Nghiêm Đức Trọng Nơi thực hiện: Bộ môn Thực vật trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS. Trần Văn Ơn, người thầy đáng kính người thầy trao cho tôi đề tài và trực tiếp hướng dẫn tận tình, tạo những điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đề tài này. DS. Nghiêm Đức Trọng, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp tôi hoàn thành khóa luận, người đã truyền cho tôi sự đam mê, nhiệt huyết trong công việc, giúp tôi vượt qua những thời điểm khó khăn nhất trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn đến: Các thầy cô, cùng các anh chị trong bộ môn Thực Vật, bộ môn Dược liệu, bộ môn Dược lí, Trường Đại học Dược Hà Nội đã quan tâm giúp đỡ dìu dắt tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chú Quàng Văn Thanh (Điện Biên), bà Lương Thị Lộc (Tuyên Quang), bà Triệu Thị Lá (Thái Nguyên) đã giúp đỡ, tạo những điều kiện thuận lợi trong thời gian nghiên cứu. Ban giám hiệu phòng Đào tạo và các thầy cô giảng dạy trong bộ môn Thực Vật, cũng như trong trường Đại học Dược Hà Nội đã trang bị cho tôi những kiến thức và kỹ năng quý báu làm hành trang để tôi vững bước tiến vào cuộc sống. Xin dành lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình và các bạn cùng khóa K64 và các em K65, K66 cùng làm đề tài ở bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2014. Sinh viên làm đề tài Trần Thế Duyệt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………… 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 3 1.1. Đặc điểm thực vật và phân loại chi Securidaca L. 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Securidaca L. 3 1.1.2. Đặc điểm thực vật, phân bố của chi Securidaca L. và Securidaca inappendiculata Hassk. 3 1.1.3. Thành phần hóa học của cây Dây đằng ca 4 1.1.4. Tác dụng sinh học và công dụng của cây Dây đằng ca. 11 1.2. Khái quát đặc điểm tự nhiên- xã hội của địa bàn nghiên cứu 13 1.2.1. Tỉnh Thái Nguyên 13 1.2.2. Tỉnh Tuyên Quang 16 1.2.3. Tỉnh Điện Biên 18 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………22 2.1. Đối tượng nghiên cứu 22 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 22 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 22 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 22 2.3. Phương tiện nghiên cứu 22 2.4. Nội dung nghiên cứu 23 2.4.1. Về đặc điểm thực vật cây Dây đằng ca 23 2.4.2. Định tính các nhóm chất tự nhiêncó trong cây Dây đằng ca 24 2.4.3. Điều tra tri thức sử dụng của người dân 24 2.4.4. Thăm dò tác dụng sinh học của cây Dây đằng ca dựa vào kết quả cuộc điều tra 24 2.5. Phương pháp nghiên cứu 24 2.5.1. Về đặc điểm thực vật cây Dây đằng ca 24 2.5.2. Xác định các hợp chất tự nhiên có trong cây Dây đằng ca 24 2.5.3. Điều tra tri thức sử dụng cây Dây đằng ca của một số cộng đồng dân tộc 25 2.5.4. Thử tác dụng sinh học 26 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN …………………………….… 28 3.1. Đặc điểm thực vật cây Dây đằng ca 28 3.1.1. Đặc điểm hình thái của cây Dây đằng ca. 28 3.1.2. Đặc điểm vi phẫu cây Dây đằng ca……………… 29 3.1.3. Đặc điểm bột cây Dây đằng ca 32 3.2. Các hợp chất tự nhiên trong cây Dây đằng ca 34 3.3. Tri thức sử dụng cây Dây đằng ca của một số cộng đồng dân tộc 37 3.3.1. Nhận biết và tên gọi cây Dây đằng ca 37 3.3.2. Tri thức sử dụng cây Dây đằng ca 38 3.3.3. Mức độ sử dụng cây Dây đằng ca 43 3.4. Thử tác dụng tăng lực của lá cây Dây đằng ca 45 3.4.1. Ảnh hưởng của cao 2:1 lên sự tăng trưởng thể trọng chuột 45 3.4.2. Đánh giá tác dụng của cao 2:1 46 3.5. Bàn luận 47 3.5.1. Về phương pháp……………………………………… ………… 47 3.5.2. Về kết quả … 49 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 555 4.1. Kết luận 55 4.1.1. Về thực vật 55 4.1.2. Về các hợp chất tự nhiên có trong cây Dây đằng ca 55 4.1.3. Về điều tra tri thức sử dụng 55 4.1.4. Về thử tác dụng dược lý 56 4.2. Đề xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT EC 50 Liều tác dụng tối đa trên 50% đối tượng thử KL Kết luận KQ Kết quả MP Nhiệt độ nóng chảy NCCT Người cung cấp tin TTC Thể trọng chuột IC 50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử UBND Ủy ban Nhân dân VNU Đại học Khoa học Tự nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các chất hóa học có trong cây Dây đằng ca đã được nghiên cứu 6 Bảng 3.1 Kết quả định tính các thành hóa học trong lá, thân và rễ cây Dây đằng ca. 35 Bảng 3.2 Tên gọi cây Dây đằng ca theo 4 dân tộc 37 Bảng 3.3 Bảng tỷ lệ người nhận thức đúng cây 38 Bảng 3.4 Tri thức sử dụng cây Dây đằng ca 39 Bảng 3.5 Khối lượng chuột tăng sau 7 ngày của 4 lô 45 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình ảnh Tên hình ảnh Trang Hình 1.1 Công thức hợp chất xanthon có trong cây Dây đằng ca 9 Hình 1.2 Công thức của một số benzophenon có trong cây Dây đằng ca 10 Hình 1.3 Công thức một số hợp chất Saponin có trong cây Dây đằng ca 10 Hình 1.4 Công thức của một số sterol có trong cây Dây đằng ca 11 Hình 1.5 Xã Yên Ninh 13 Hình 1.6 Xã Đội Cấn. 17 Hình 1.7 Xã Hua Thanh 20 Hình 1.8 Người Thái 21 Hình 1.9 Người Dao 21 Hình 1.10 Người Sán Chay 21 Hình 1.11 Người Tày 21 Hình 3.1 Mẫu cây Dây đằng ca 28 Hình 3.2 Vi phẫu thân cây Dây đằng ca 30 Hình 3.3 Vi phẫu lá cây Dây đằng ca 31 Hình 3.4 Bột thân cây Dây đằng ca 32 Hình 3.5 Bột lá cây Dây đằng ca 33 Hình 3.6 Đường cong tri thức sử dụng cây Dây đằng ca của người dân 4 dân tộc 38 Hình 3.7 Biểu đồ mức độ sử dụng cây của người dân 43 Hình 3.8 Biểu đồ nhu cầu sử dụng cây Dây đằng ca trong tương lai 44 Hình 3.9 Biểu đồ box plot về thời gian bơi của chuột ở 4 lô 46 [...]... nguyên cây thuốc được sử dụng làm thuốc ở Việt Nam Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tri thức sử dụng của người dân và thử tác dụng sinh học của cây Dây đằng ca với các mục tiêu sau: 1 Mô tả đặc điểm thực vật và xác định tên khoa học của cây Dây đằng ca 2 Định tính các nhóm chất tự nhiên của cây Dây đằng ca 2 3 Điều tra tri thức sử dụng của người... Biên, tỉnh Điện Biên 2.4.4 Thăm dò tác dụng sinh học của cây Dây đằng ca dựa vào kết quả cuộc điều tra - Mẫu lá của cây Dây đằng ca thu được xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đem thử tác dụng sinh học - Thử tác dụng tăng lực của dịch chiết nước lá cây Dây đằng ca trên chuột nhắt trắng 2.5 Phương pháp nghiên cứu 2.5.1 Về đặc điểm thực vật cây Dây đằng ca Mẫu cây được mô tả theo phương pháp... trong cây Dây đằng ca Công thức của saponin Daucosterol [41] Beta-sitosterol [41] Securioside A và B [30] Hình 1.3 Công thức một số hợp chất Saponin có trong cây Dây đằng ca Công thức của sterol [27] 11 3-O-beta-D-glucopyranosyl- Spinasterol spinasterol Hình 1.4 Công thức của một số sterol có trong cây Dây đằng ca 1.1.4 Tác dụng sinh học và công dụng của cây Dây đằng ca 1.1.4.1 Tác dụng sinh học - Tác dụng. .. bộ phận lá, thân của cây Dây đằng ca 2.4.2 Định tính các nhóm chất tự nhiêncó trong cây Dây đằng ca Định tính các thành phần chính trong lá, thân, rễ cây Dây đằng ca bằng các phản ứng hóa học 2.4.3 Điều tra tri thức sử dụng của người dân Điều tra tri thức sử dụng cây Dây đằng ca của người dân tộc Sán Chay ở xã Đội Cấn, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang; người dân tộc Tày và Dao ở xã Yên Ninh, huyện... sinh Dịch tễ Trung Ương cung cấp Động vật được nuôi ổn định trong điều kiện phòng thí nghiệm ít nhât 5 ngày trước khi thực hiện nghiên cứu, được nuôi dưỡng bằng thức ăn chuẩn uống nước tự do 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Về đặc điểm thực vật cây Dây đằng ca Mô tả đặc điểm hình thái cây Dây đằng ca Xác định tên khoa học cây Dây đằng ca 24 Mô tả đặc điểm bột và vi phẫu của các bộ phận lá, thân của cây. .. tưởng vào tác dụng tăng lực của cây, họ gọi cây với tên là cây Động lực Điều đó cho thấy tiềm năng, giá trị làm thuốc rất lớn của cây Chúng tôi thu mẫu và tiến hành giám định sơ bộ và tạm kết luận cây có tên khoa học là Securidaca inappendiculata Hassk., còn gọi là cây Dây đằng ca Với mục đích tìm hiểu thêm về cây Dây đằng ca và tri thức sử dụng của người dân một số cộng đồng dân tộc, để góp phần làm... [44] Cây mọc rải rác trong rừng thường xanh Ra hoa quả từ tháng 5 đến tháng 9 [44] 1.1.3 Thành phần hóa học của cây Dây đằng ca 5 - Ở Việt Nam: Hiện chưa thấy nghiên cứu nào về thành phần hóa học của cây Dây đằng ca - Trên thế giới: Các nghiên cứu trên thế giới chỉ ra trong cây có các thành phần thuộc các nhóm chức như acid, benzophenone, xanthone, sterol (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Các chất hóa học có trong cây. .. Chay Hình 1.11 Người Tày 22 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cây Dây đằng ca (Securidaca inappendiculata Hassk.), họ Polygalaceae Tri thức sử dụng cây Dây đằng ca của 4 dân tộc: + Dân tộc Thái ở Xã Thanh Hua, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên + Dân tộc Sán Chay ở xã Đội Cấn, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang + Dân tộc Tày và Dao ở xã Yên Ninh, huyện... của chi Securidaca L Theo hệ thống phân loại thực vật, chi Securidaca L Họ Viễn chí (Polygalaceae), Bộ Viễn chí (Polygalales), Phân lớp Hoa hồng (Rosidae), Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) [18] 1.1.2 Đặc điểm thực vật, phân bố của chi Securidaca L và Securidaca inappendiculata Hassk 1.1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Securidaca L Cây bụi leo Lá đơn, so le, có tuyến ở mấu rõ,... [10], bao gồm: + Đặc điểm hình thái cơ quan dinh dưỡng + Đặc điểm giải phẫu cơ quan dinh dưỡng (lá, thân): Làm tiêu bản vi phẫu và nhuộm bằng phương pháp nhuộm kép [5]; làm tiêu bản bột soi; quan sát đặc điểm cấu tạo vi phẫu dưới kính hiển vi, chụp ảnh và mô tả đặc điểm [12] 2.5.2 Định tính các hợp chất tự nhiên có trong cây Dây đằng ca Mẫu nghiên cứu: lá, thân và rễ cây Dây đằng ca 25 Định tính sơ . NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC, TRI THỨC SỬ DỤNG VÀ THỬ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY DÂY ĐẰNG CA (SECURIDACA INAPPENDICULATA HASSK.) KHÓA LUẬN TỐT. cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học, tri thức sử dụng của người dân và thử tác dụng sinh học của cây Dây đằng ca với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm thực vật và xác định tên khoa học. gọi cây Dây đằng ca 37 3.3.2. Tri thức sử dụng cây Dây đằng ca 38 3.3.3. Mức độ sử dụng cây Dây đằng ca 43 3.4. Thử tác dụng tăng lực của lá cây Dây đằng ca 45 3.4.1. Ảnh hưởng của cao 2:1 lên