1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến môi trường Ajinomoto

98 768 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 652,5 KB

Nội dung

2.1.3 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập một hệ thống quản lý môi trường vàcung cấp các công cụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp, giúp các cơ sở này nhận th

Trang 1

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

1.1 LỜI MỞ ĐẦU

Bước sang thế kỉ XXI, với mục tiêu công nghiệp hóa-hiện đại hóa đấtnước, Việt Nam đã có nhiều cố gắng phát triển kinh tế –hòa nhịp với xu hướngphát triển chung của các nước trong khu vực – và đã đạt được những thành quả tolớn Trái lại môi trường toàn cầu có chiều hướng biến đổi xấu đi Chất lượngkhông khí, nguồn nước, tài nguyên, hệ sinh thái…nhiều nơi ở mức báo động Ônhiễm môi trường và áp lực với thiên nhiên đang diễn ra hàng ngày và ở khắp nơitrên nhiều nước Bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề bức xúc mang tínhtoàn cầu Nhiều chiến lược, hoạch định theo những chương trình, mục tiêu củatừng quốc gia dang từng bước ngăn chặn, giảm thiểu, cải thiện vấn đề về môitrường

Tiềm lực kinh tế chuyển biến tích cực là dấu hiệu đáng mừng cho nền kinhtế đất nước nhưng cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới , tăng trưởngkinh tế nhanh thường đi đôi với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nếu nhưkhông có các giải pháp hữu hiệu để quản lý và ngăn chặn Mặc dù mục tiêutrước mắt là phát triển kinh tế , xây dựng đất nứơc nhưng chúng ta không thể bỏmặc môi trường vì đó không chỉ là điều kiện sống còn của một quốc gia mà còncủa cả nhân loại

Trong đường lối phát triển CNH-HĐH đất nước, Đảng và nhà nước đã rấtchú trọng đến việc bảo vệ môi trường, đó là một trong các tiền đề quyết định chosự phát triển bền vững Đã có nhiều chiến lược đề ra như áp dụng các công cụpháp luật hay công cụ kinh tế để quản lý môi trường, một trong những phươngpháp hữu hiệu là áp dụng hệ thống quản lý môi trường ISO 14001, đây là bộ tiêuchuẩn quốc tế về quản lý môi trường được áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thếgiới Trong đó, tiêu chuẩn ISO 14001 sẽ hướng dẫn cho các doanh nghiệp xâydựng hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả, hợp nhất với các yêu cầu pháp lýkhác nhằm giúp cho các doanh nghiệp đạt được các mục đích về kinh tế và môitrường

Vì vậy, việc áp dụng rộng rãi các tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lýmôi trường, quản lý chất lượng, quản lý về an toàn sức khoẻ nghề nghiệp, quản lýtrách nhiệm xã hội và một số mô hình quản lý khác mang tính đặc thù riêng chotừng lĩnh vực sẽ giúp chúng ta hội nhập dễ dàng, nhanh chóng hơn và tăng khảnăng cạnh tranh thương mại lành mạnh, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, môi trường,tiến tới phát triển bền vững Như vậy, việc áp dụng cùng lúc nhiều hệ thống quảnlý đang dần trở nên phổ biến đối với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam

Trang 2

Đứng trước thực tế đó, Công ty Ajinomoto Việt Nam là một trong nhữngcông ty đạt chứng chỉ ISO 14001, ISO 9001, OSHAS 18001, HACCP, nhận thứcđược sự cần thiết phải duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường,đồng thời nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trường.Điều này giúp cho công ty nâng cao hình ảnh của mình trong hoạt động bảo vệmôi trường với các bạn hàng thương mại và người tiêu dùng, giúp giảm giá thànhsản phẩm, nâng cao lợi nhuận do kiểm soát quá trình sản xuất Ngoài ra nó cònnâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ngăn chặn sự cạn kiện tài nguyên và đảmbảo sức khoẻ cho người lao động

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tiến hệ thống quản lý môi trườngtheo ISO 14001 cho Công ty Ajinomoto Việt Nam, nhằm kiểm soát, giảm thiểungăn ngừa tai nạn, ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động sản xuất, đồng thời tiếpkiệm chi phí nguồn nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của Công ty

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở khoa học và khảo sát thực tế, tìm hiểutất cả các hoạt động sản xuất, quá trình hoạt động của hệ thống quản lý môitrường tại công ty Ajinomoto Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến hệthống quản lý môi trường theo ISO 14001: 2004

1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

14001: 2004

sản xuất của công ty Ajinomoto Việt Nam Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giávà các giải pháp khắc phục thiếu sót

đánh giá hiện trạng môi trường của công ty

lý môi trường theo ISO 14001: 2004

14001: 2004 mục đích giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm phát sinh từ cáchoạt động sản xuất, đồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian cho các hoạtđộng quản lý của công ty

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

PHẦN I Phương pháp luận

Trang 3

Phương pháp luận dựa vào mô hình PDCA của hệ thống quản lý môitrường theo ISO 14001: 2004

Hình 1.5 Mô hình PDCA của hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004

PHẦN II Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thực hiện đề tài là phương pháp tổng hợp bao gồm :

14001:2004) và các tài liệu liên quan đến hệ thống quản lý môi trường

lý môi trường đang vận hành tại công ty

trình xây dựng và áp dụng hệ thống quản lí môi trường

tiến cho hệ thống quản lý môi trường của công ty

1.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI

Đánh giá kết quả thực hiện ISO 14001: 2004 tại công ty Ajinomoto Việt Nam là việc làm cần thiết về việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường vào kiểmsoát ô nhiễm môi trường, tìm hiểu những thành quả đạt được cũng như những mặt

P D

A

C

Trang 4

còn hạn chế từ đó đưa ra những giải pháp hợp lí và hiệu quả ISO thực sự là công cụ quản lý hữu hiệu và được áp dụng một cách rộng rãi trong các công ty, khu công nghiệp, doanh nghiệp… ở nước ta.

a Ý nghĩa khoa học

ty, nâng cao tính hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường

trường và đề xuất cách thức triển khai áp dụng cho công ty

b Ý nghĩa thực tiễn đối với tổ chức

trường

trong việc hiểu và cải tiến các hoạt động liên quan đến công việc của họ

môi trường

tài nguyên không tái tạo dược)

thải

về sự phát triển bền vững của tổ chức

ẩn, các lãng phí trong quá trình hoạt động của tổ chức

Trang 5

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI

TRƯỜNG ISO 14001

2.1 Tổng quan về bộ tiêu chuẩn ISO 14000

2.1.1 Giới thiệu về tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn hoá

ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá (InternationalOrganization for Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thứchoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sảnxuất, thương mại và thông tin ISO có trụ sở ở Geneva (Thụy sĩ) và là một tổ chứcQuốc Tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia với

111 nước Tuỳ theo từng nước, mức đột tham gia tiêu chuẩn ISO có khác nhau Ởmột số nước, tố chức tiêu chuẩn hóa là các cơ quan chính thức hay bán chính thứccủa Chính phủ Việt Nam là thành viên của ISO từ năm 1977 Tại Việt Nam, Tổchức tiêu chuẩn hóa là Tổng cục tiêu chuẩn-Đo lường-Chất lượng, Thuộc bộ khoahọc và công nghệ

ISO có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo các tiêu chuẩntrong từng lĩnh vực ISO lập các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ công nghiệp chếtạo điện và điện tử Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ thuậtnhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Ủy ban kỹ thuật và đó là một phần củaquá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu của đầu vào từ các Chínhphủ các ngành và các bên liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn Sau khitiêu chuẩn dự thảo được với các nước thành viên chấp nhận, nó dược công bố làTiêu chuẩn Quốc tế Sau đó mỗi nước lại có thể chấp nhận một phiên bản củatiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc gia cho mình

Tên đầy đủ của Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa là InternationalOrganization for Standardization theo đúng thứ tự thì lẽ ra từ viết tắt phải là IOSnhưng trên thực tế lại được gọi là ISO vì:

Trang 6

 ISO là một từ gốc Hy Lạp, có nghĩa công bằng ISO cũng là tiếp đầu ngữcủa một số thành ngữ, ví dụ: isometric chỉ sự tương đương về đơn vị đolường hoặc kích thước, isonomy chỉ sự công bằng của pháp luật hay cảucông dân trước pháp luật Sự liên hệ về mặt ý nghĩa giữa “equal” – côngbằng với “stamdard” – tiêu chuẩn là điều dẫn dắt khiến cho cái tên ISOđược chọn cho Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa.

chức, tránh việc dùng tên viết tắt được dịch ra từ những ngôn ngữ khácnhau, ví dụ: IOS trong tiếng Anh, OIN trong tiếng Pháp (Viết tắt từ trênOrganization Internationale de Normalisation) Vì vậy, tên viết tắt ISOđược dùng ở tất cả các quốc gia là thành viên của tổ chức này trên toàn thếâgiới

2.1.2 Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Năm 1993, sau khi bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (Bộ tiêu chuẩn đảm bảo chấtlượng và quản lý chất lượng) đạt được những thành công và được chấp nhận rộngrãi trên toàn thế giới, ISO bắt đầu hướng tới lĩnh vực Quản lý môi trường Cuốicùng, ISO đã thành lập Ủy ban TC 207 để xây dựng các tiêu chuẩn về quản lýmôi trường Phạm vi cụ thể của TC 207 là tiêu chuẩn hóa trong lĩnh vực các côngcụ và hệ thống quản lý môi trường Công việc cảu TC 207 được chia ra trong 6tiểu ban và một nhóm làm việc đặc biệt Canada là ban thư kí của Ủy ban kỹthuật TC 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6 tiểu ban

Tương tự như Tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000, tiêu chuẩn về hệ thốngquản lý môi trường tập trung vào hệ thống quản lý hơn là các hoặt động kỹ thuật,

Do đó, tiêu chuẩn ISO 14000 có thể được cấu trúc tương tự như tiêu chuẩn ISO

9000 Ban kỹ thuật 207 và 176 (ban kỹ thuật xây dựng tiêu chuẩn ISO 9000) đãcùng lam việc và sử dụng các bài học từ quá trình xây dựng và áp dụng tiêuchuẩn này

Trang 7

2.1.3 Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập một hệ thống quản lý môi trường vàcung cấp các công cụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp, giúp các cơ sở này nhận thứcvà quản lý được tác động của mình đối với môi trường ngăn ngừa ô nhiễm và liêntục có hành động cải thiện môi trường Đây cũng là cơ sở để bên thứ ba đánh giáhệ thống quản lý môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cấp đến 6 lĩnh vực sau:

-EMS);

-EPE);

chức và các tiêu chuẩn về sản phẩm

lý môi trường của doanh nghiệp, vào sự cam kết của lãnh đạo và của cáccấp quản lý đối với việc áp dụng và cải tiến chính sách môi trường, vàoviệc đo đạc các tính năng môi trường cũng như tiến hành thanh tra môitrường tại các cơ sở mình

cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩmcó liên quan đến môi trường Các tiêu chuẩn này đặt ra các nhiệm vụ chocác công ty phải lưu ý đến thuộc tính môi trường của sản phẩm ngay từkhâu thiết kế, chọn nguyên vật liệu cho đến khâu loại bỏ sản phẩm ra môitrường

Trang 8

ISO14000 CÁC TIÊU CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC

Đánh giá kết quả hoặt

động môi trường (EPE)

ISO14031

Quản lý môi trường- đánh

giá kết quả hoặt động môi

trường- Hướng dẫn

ISO14032

Quản lý môi trường- Đánh

giá kết quả hoặt động môi

trường- Ví dụ minh họa sử

ISO14004

Hệ thống quản lý môi trường- Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.

Kiểm toán môi trường (EA) ISO14010

Hướng dẫn kiểm toán môi trường Những nguyên tắc chung.

ISO14011

Hướng dẫn kiểm toán môi trường Các thủ tục kiểm toán môi trường – Phần 1: Kiểm toán hệ thống quản lý môi trường

Các khía cạnh môi

trường trong các tiêu

chuẩn về sản phẩm

(EAPS)

ISO Guide 64

Hướng dẫn đưa các khía

cạnh môi trường vào tiêu

chuẩn sản phẩm

ISO/TR 14061

Thông tin trợ giúp cho các

cơ sở khai thác chế biến

lâm sản sử dụng các tiêu

chuẩn về hệ thống quản

lý môi trường ISO 14001

ISO14024

Nhãn môi trường và sự công bố – Ghi nhãn môi trường kiểu I – Các thủ tục và nguyên tắc

ISO14025

Nhãn môi trường và sự công bố – Công bố môi trường kiểu III – Các thủ tục và nguyên tắc hướng dẫn

Đánh giá chu trình sản phẩm (LCA) ISO14040

Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Các nguyên tắc và khuôn khổ

ISO14041

Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Mục tiêu và định nghĩa/Phạm vi và các phân tích kiểm kê

ISO14042

Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Đánh giá động tác của chu trình sản phẩm

ISO14043

Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Giải thích đánh giá chu trình sản phẩm

ISO14048

Quản lý môi trường – Đánh giá chu trình sản phẩm – Dữ liệu đánh giá chu trình sản phẩm

ISO14050 Quản lý môi trường – Thuật ngữ và định nghĩa

Hình 2.1 : Tóm tắt Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000

Trang 9

2.1.4 Phạm vi của ISO 14000

ISO miêu tả phạm vi ISO 14000 như sau: “Tiêu chuẩn này quy định cácyêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề rachính sách và mục tiêu, có tính đến các yêu cầu luật pháp và thông tin về các tácđộng môi trường đáng kể Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quảhoặt động môi trường cụ thể”

ISO 14000 có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:

chức bên ngoài cấp;

2.1.5 Mục đích của ISO 14000

Mục đích tổng thế: Hỗ trợ trong việc bảo vệ môi trường và kiểm soát ônhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế xã hội

Mục đích cơ bản:

sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức

trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp.ISO 14000 cố gắng đặt được mục đích này bằng cách cung cấp cho tổ chức

“các yếu tố của một hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả” ISO 14000không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt động môi trườngmột cách cụ thể Các chức năng nay thuộc tổ chức và các đơn vị phụ tráchvề pháp luật trong phạm vi hoạt động của tồ chức

2.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001

2.2.1 Khái niệm về ISO 14001

Trang 10

Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn quốc tế mang tính chất tự nguyện đặt

ra các yêu cầu cho việc thiết lập một hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩnnày quy định cơ cấu của một hệ thống quản lý môi trường mà tổ chức cần phảixây dựng để có được chứng nhận chính thức ISO 14001 là một tiêu chuẩn củanhững hệ thống môi trường, không phải là một tiêu chuẩn môi trường Tuy nhiên,có một sự liên quan vốn có giữa hiệu quả của hệ thống và kết quả hoạt động môitrường bởi có thể đánh giá nhiều hiệu quả

ISO 14001 là:

điểm hoạt động

chuyên gia riêng lẻ

đến cao, xác định rõ vai trò, trách nhiệm, lãnh đạo cam kết cung cấpnguồn lực và hỗ trợ động viên

ISO 14001 không phải là:

vấn đề có liên quan đến:

phép doanh nghiệp thiết kế và lên kế hoạch quản lý khía cạnh môi trường

Trang 11

 Tiêu chuẩn về kết quả hoạt động môi trường.

2.2.2 Lợi ích của ISO 14001

Khi các doanh nghiệp áp dụng hệ thống Quản lý Môi trường ISO 14001,các doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trườngtrong nước và quốc tế; tăng cường hiệu suất nội bộ để thực hiện những tiêu chuẩnbắt buộc và tiêu chuẩn quốc tế về môi trường; tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp lýcác nguồn lực và giảm chi phí khắc phục sự cố môi trường; cải thiện mối quan hệvới cộng đồng dân cư và các cơ quan hữu quan; tăng cường sức khoẻ nhân viên,thúc đẩy nề nếp làm việc tốt; và cải tiến việc kiểm soát các quá trình chủ yếu,nâng cao chất lượng sản phẩm

Khi áp dụng ISO 14001 thì:

giảm thủ tục, hạn chế trùng lắp)

với các hệ thống khác

tốt hơn)

giảm rủi ro, tăng cường tích luỹ và lợi ích nội bộ)

hoạt động thương mại thông qua việc tăng cường tính hữu hiệu và đơn giảnhoá các yêu cầu kiểm tra đối với sản phẩm nhưng đồng thời cũng gây trởngại cho hoạt động thương mại toàn cầu qua hàng rào thương mại kỹ thuậtphi thuế quan)

Trang 12

 Khi vận dụng sẽ có tác động đến: thiết kế và sản xuất sản phẩm, lựa chọnnguyên liệu đầu vào, các loại dữ liệu môi trường thu nhập, các phương tiệntrao đổi dữ liệu khía cạnh môi trường nội bộ và đối với bên ngoài, do đócác tác động có lợi đến chất lượng môi trường xung quanh.

2.2.3 Nội dung của ISO 14001

2.2.3.1 Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi trường,tạo thuận lợi cho một tổ chức triển khai và áp dụng một chính sách và mục tiêucó xem xét đến các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà tổ chức đề ra vàcác thông tin về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa Tiêu chuẩn này áp dụngcho các khía cạnh môi trường và tổ chứ xác định là có thể kiểm soát và có thể tácđộng Tiêu chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt động môitrường cụ thể

Tiêu chuẩn này áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mông muốn:

bởi các bên có liên quan với tổ chức như khách hàng, hoặc

môi trường của mình

Tất cả yêu cầu trong tiêu chuẩn này là nhằm tích hợp vào bất kỳ hệ thốngquản lý môi trường nào Mức độ áp dụng phụ thuộc vào các yếu tố như chínhsách môi trường của tổ chức bản chất của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụcủa tổ chức, vị trí các điều kiện thực hiện chức năng của tổ chức

Trang 13

2.2.3.2 Tài liệu viện dẫn

Không có tài liệu viện dẫn: Điều này đưa vào nhằm giữ cách đánh số thứtự như trong lần xuất bản trước (TCVN ISO14001:1998)

2.2.3.3 Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này, áp dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau:

(TCVN ISO 9000:2000, 3.9.9)

trường nhằm đặt được những cải tiến trong kết quả hoạt động môi trườngtổng thể và nhất quán với chính sách môi trường của tổ chức

Chú thích: Quá trình này không nhất thiết phải được tiến hành một cáchđồng thời ở tất cả các lĩnh vực hoạt động

hợp đã được phát hiện

Chú thích 1: Phương tiện có thể là giấy, đĩa từ, bản điện tử hay đĩa quang,ảnh mẫu hay ảnh gốc hay mọi sự kết hợp của chúng

Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN 9000:2000, 3.7.2

không khí, nước, đất, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thực vật, động vật,con người và các mối quan hệ qua lại của chúng

Chú thích: Những thứ bao quanh nói trên ở đây là từ nội bộ một tổ chức(3.1.6) mở rộng tới hệ thống toàn cầu

của một tổ chức có thể tác động qua lại với môi trường

Chú thích: Khía cạnh môi trường có ý nghĩa là một khía cạnh có hoặc cóthể có một tác động môi trường đáng kể

Trang 14

 Tác động môi trường: Bất kỳ một sự thay đổi nào cảu môi trường, dù là cólợi hoặc có lợi, toàn bộ hoặc từng phần do các khía cạnh môi trường một tổchức gay ra.

quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sáchmôi trường, quản lý các khía cạnh môi trường cảu tổ chức

Chú thích 1: Hệ thống quản lý là một tập hợp các yếu tố liên quan vớinhau được sử dụng để thiết lập chính sách, mục tiêu và để đạt được các mục tiêuđó

Chú thích 2: Hệ thống quản lý bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lậpkế hoạch, trách nhiệm, thực hành, thủ tục, quá trình và nguồn lực

sách môi trường mà tổ chức tự đặt ra cho mình nhằm đặt tới

các khía cạnh môi trường của một tổ chức

Chú thích: Trong khuôn khổ một hệ thống quản lý môi trường, các kết quảcó thể đo được là dựa trên chính sách môi trường, chỉ tiêu môi trường của một tổchức và các yêu cầu khác về kết quả hoạt động môi trường

cao nhất về ý đồ và định hướng chung đối với kết quả hoạt động môitrường của một tổ chức

Chú thích: Chính sách môi trường tạo ra khuôn khổ cho hành động và định

ra các mục tiêu môi trường, chỉ tiêu môi trường

một tổ chức hoặc các bộ phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mụctiêu môi trường và cần phải đề ra, phải đạt được để vươn tới các mục tiêuđó

Trang 15

 Bên hữu quan: Cá nhân hoặc nhóm liên quan đến hoặc bị ảnh hưởng từ kếtquả hoạt động về môi trường của một tổ chức.

văn bản nhằm thu nhập các bằng chứng đánh giá và đánh giá chúng mộtcách khách quan để xác định mức độ thực hiện các chuẩn mực đánh giá hệthống quản lý môi trường do tổ chức thiết lập

Chú thích: Trong nhiều trường hợp, đặc biệt đối với các tổ chức nhỏ, yêucầu về tính độc lập có thể được thực hiện bằng việc không liên quan về tráchnhệm với hoạt động được đánh giá

hoặc viện, hoặc một bộ phận hay kết hợp của chúng, dù là được tích hợphay không, công hoặc tư mà có các chức năng và quản trị riêng của mình.Chú thích: Với các tổ chức có nhiều đơn vị hoạt động, thì một đơn vị hoạtđộng riêng cũng có thể được xác định như là một tổ chức

phù hợp tiềm ẩn

kỹ thuật, các vật liệu, các sản phẩm, các dịch vụ hoặc năng lượng để tránh,giảm bout hay kiểm soát ( một cách riêng lẻ hoặc kết hợp) sự tạo ra, phátthải hoặc xả thải bất kỳ loại chất ô nhiễm hoặc chất thải nào nhằm giảmthiểu tác động môi trường bất lợi

Chú thích: Ngăn ngừa ô nhiễm có thể bao gồm việc giảm thiểu hoặc loạibỏ từ nguồn, thay đổi quá trình, sản phẩm hoặc dịch vụ, sử dụng có hiệu quảnguồn tài nguyên, thay thế vật liệu và năng lượng, tái sử dụng, phục hồi, tái sinh,tái chế và sử lý

Trang 16

 Thủ tục: Cách thức được quy định để tiến hành một hoạt động hoặc mộtquá trình.

Chú thích 1: Thủ tục có thể được lập thành văn bản hoặc không

Chú thích 2: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000:2000, 3.4.5

hoạt động được thực hiện

Chú thích: Chấp nhận theo TCVN ISO 9000:2000, 3.7.6

2.2.3.4 Các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường

Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 do Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO)ban hành vào năm 1996 Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với hệ thốngquản lý môi trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu,có tính đến yêu cầu luật pháp và thông tin về các tác động môi trường đáng kể

Trang 17

ĐK 4.1 Yêu cầu chung

Tổ chức phải thiết lập thành văn bản, thực hiện, duy trì và cải tiến liêntục hệ thống quản lý môi trường phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn này vàxác định cách thức để đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đó

Tổ chức phải xác định và lập thành văn bản phạm vi cảu hệ thống quảnlý môi trường của mình

ĐK 4.2 Chính sách môi trường

CẢI TIẾN LIÊN TỤC

CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG

Thiết lập tài liệu về HTQLMT.Kiểm soát tài liệu

Kiểm soát điều hành

Khả năng đáp ứng khẩn cấp

KIỂM TRA VÀ CHỈNH

SỬA ( ĐK 4.5)

Giám sát và đo lường

Các hoạt động chỉnh sửa

sai và ngăn chặn ngoại

lệ

Ghi chép lại hồ sơ

Kiểm toán hệ thống quản

lý môi trường

XEM XÉT TOÀN BỘ

CÔNG TÁC QUẢN LÝ

(ĐK4.6)

LẬP KẾ HOẠCH (ĐK 4.3)

Các khía cạnh môi trườngCác yêu cầu về luật pháp và các yêu cầu khác

Các mục tiêu và chỉ tiêu

Các chương trình quản lý môi trường

Hình 2.2: Các bước của hệ thống ISO

14001

Trang 18

Ban lãnh đạo phải xác định chính sách môi trường của tổ chức và đảmbảo trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý môi trường của mình chínhsách đó:

a) Phù hợp với bản chất, quy mô và tác động môi trường của các hoạt động,sản phẩm và dịch vụ của tổ chức đó

b) Có cam kết cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm

c) Có cam kết tuân thủ các yêu cầu của pháp luật và với các yêu cầu khácmà tổ chức phải tuân thủ liên quan tới các khía cạnh môi trường của mình.d) Đưa ra khuôn khổ cho việc đề xuất và soát xét lại các mục tiêu và chỉ tiêumôi trường

e) Được lập thành văn bản, được áp dụng và được duy trì

f) Được thông báo cho tất cả nhân viên đang làm việc cho tổ chức hoặc lêndanh nghĩa của tổ chức

g) Có sẵn cho cộng đồng

ĐK 4.3 Lập kế hoạch

ĐK 4.3.1 Khía cạnh môi trường

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một ( hoặc các) thủ tục để:

vụ trong phạm vi đã xác định của hệ thống quản lý môi trường mà tổ chứccó thể kiểm soát và các khía cạnh môi trường mà tổ chức có thể bị ảnhhưởng có tính đến các triển khai đã lập kế hoạch hoặc mới, hoặc các hoạtđộng, sản phẩm và dịch vụ mới hoặc được điều chỉnh

b) Xác định những khía cạnh môi trường có hoặc có thể có các tác động đángkể tới môi trường ( nghĩa là các khía cạnh môi trường có ý nghĩa)

Tổ chức phải lập thành văn bản thông tin này và cấp nhật chúng

Tổ chức phải đảm bảo rằng các khía cạnh môi trường có ý nghĩa đã đượcxem xét đến trong khi thiết lập, thực hiện và duy trì hệ thống quản lý môitrường của mình

Trang 19

ĐK 4.3.2 Yêu cầu về pháp luật và yêu cầu khác

Tổ chức phải thiết lấp, thực hiện và duy trì một ( hoặc các) thủ tục để:a) Nhận biết và tiếp cận với các yêu cầu về pháp luật thích hợp và các yêucầu khác mà tổ chức tán thành có liên quan tới các khía cạnh môi trườngcủa mình

b) Xác định cách thức áp dụng các yêu cầu này đối với các khía cạnh môitrường của tổ chức

Tổ chức phải đảm bảo rằng các yêu cầu về pháp luật tương ứng và các yêucầu khác mà tổ chức tán thành can được xem xét khi thiết lập, thực hiện vàduy trì hệ thống quản lý môi trường cho mình

ĐK 4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu môitrường bằng văn bản, ở từng cấp hoặc bộ phận chức năng thích hợp trong tổ chức

Các mục tiêu và chỉ tiêu phải đo được khi có thể và nhất quán với chínhsách môi trường, bao gồm các cam kết ngăn ngừa ô nhiễm, tuân thủ các yêu cầupháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành và tổ chức liên tục

Khi thiết lập và soát xét lại các mục tiêu và chỉ tiêu của mình, tổ chứcphải xem xét đến các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tánthành và các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của mình Tổ chức cũng phải xemxét đến các phương án công nghệ, các yêu cầu hoạt động kinh doanh và tài chính,và các quan điểm của các bên hữu quan

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) chương trìnhđể đạt được mục tiêu và chỉ tiêu của mình Các chương trình phải bao gồm:

a) Việc xác định rõ trách nhiệm nhằm đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu ởtừng cấp và bộ phận chức năng tương ứng trong tổ chức, và

b) Biện pháp và tiến bộ để đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu

ĐK 4.4 Thực thi và điều hành

Trang 20

ĐK 4.4.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn

Lãnh đạo phải đảm bảo có sẵn các nguồn lực can thiết để thiết lập, thựchiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường Các nguồn lực bao gồm:nguồn nhân lực và kỹ năng chuyên môn hóa, cơ sở hạ tầng của tổ chức, nguồn lựccông nghệ và tài chính

Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn can được xác định, được lập thànhvăn bản và thông báo nhằm tạo thuận lợi cho quản lý môi trường có hiệu lực

Ban lãnh đạo của tổ chức bổ nhiệm một (hoặc các) đại diện của lãnh đạocụ thể, ngoài các trách nhiệm khác, phải có vai trò, trách nhiệm và quyền hạnxác định nhằm:

a) Đảm bảo các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường được thiết lập, thựchiện và duy trì phù hợp với tiêu chuẩn này

đạo để xem xét, kể cả các khuyến nghị cho việc cải tiến

ĐK 4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực

Tổ chức can phải đảm bảo bất cứ những người nào thực hiện các côngviệc cảu tổ chức hoặc trên danh nghĩa của tổ chức có khả năng gây ra (các) tácđộng đáng kể lên môi trường tổ chức xác định được điều phải có đủ năng lực trên

cơ sở giáo dục, đào tạo hoặc kinh nghiệm thích hợp và phải duy trì các hồ sơ liênquan

Tổ chức phải xác định nhu cầu đào tạo tương ứng với các khía cạnh môitrường và hệ thống quản lý môi trường Tổ chức phải cung cấp việc đào tạo hoặctiến hành các hoạt động khác để đáp ứng các nhu cầu này, phải duy trì các hồ sơliên quan

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục làmcho nhân viên thực hiện công việc của tổ chức hoặc trên danh nghĩa của tổ chứcnhận thức được:

Trang 21

a) Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách và các thủ tục về môitrường, với các yêu cầu của hệ hống quản lý môi trường.

b) Các khía cạnh mội trường có ý nghĩa và các tác động hiện tại hoặc tiềm ẩnliên quan với công việc của họ và các lợi ích môi trường thu được do kếtquả hoạt động của cá nhân được cải tiến

c) Vai trò và trách nhiệm trong việc đạt được sự phù hợp với các yêu cầu củahệ thống quản lý môi trường, và

d) Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định

ĐK 4.4.3 Trao đổi thông tin

Đối với các khía cạnh môi trường và hệ thống quản lý môi trường củamình, tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (các) thủ tục để:

a) Trao đổi thông tin nội bộ giữa các cấp và bộ phận chức năng khác nhaucủa tổ chức

b) Tiếp nhận, thành lập tài liệu và đáp ứng các thông tin tương ứng từ các bênhữu quan bên ngoài

Tổ chức phải quyết định để thông tin với bên ngoài về các khía cạnh môitrường có ý nghĩa của tổ chức và phải lập thành văn bản quyết định củamình Nếu quyết định thông tin, tổ chức phải thiết lập và thực hiện một(hoặc các) phương pháp đối với thông tin bên ngoài này

ĐK 4.4.4 Tài liệu

Tài liệu của hệ thống quản lý môi trường phải bao gồm:

a) Chính sách, các mục tiêu và các chỉ tiêu môi trường

b) Mô tả phạm vi của hệ thống quản lý môi trường

c) Mô tả các điều khoản chính của hệ thống quản lý môi trường, tác động qualại giữa chúng và tham khảo đến các tài liệu có liên quan

d) Các tài liệu, kể cả hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn này

Trang 22

e) Các tài liệu, kể cả hồ sơ được tổ chức xác định là can thiết để đảm bảo tínhhiệu lực của việc thiết lập kế hoạch, vận hành và kiểm soát các quá trìnhliên quan đến các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của tổ chức.

ĐK 4.4.5 Kiểm soát tài liệu

Các tài liệu theo yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường và theo yêucầu của tiêu chuẩn này phải được kiểm soát Hồ sơ là một loại tài liệu đặc biệt vàphải được kiểm soát theo các yêu cầu nêu trong 4.5.4

Tổ chức phải thiết lấp và duy trì một (hoặc các) thủ tục để:

a) Phê duyệt tài liệu và sự thõa đáng trước khi ban hành

b) Xem xét, cập nhật khi can và phê duyệt lại tài liệu

c) Đảm bảo nhận biết được cách thay đổi và tình trạng sửa đổi hiện hành củatài liệu

d) Đảm bảo các bản của tài liệu thích hợp sẵn có ở nơi sử dụng

e) Đảm bảo các tài liệu luôn rõ ràng, dễ nhận biết

f) Đảm bảo các tài liệu có nguồn gốc bên ngoài được tổ chức xác định là canthiết cho việc lập kế hoạch và vận hành hệ thống quản lý môi trường phảiđược nhận biết và việc phân phối chúng được kiểm soát, và

g) Ngăn ngừa việc sử dụng vô tình các tài liệu lỗi thời và áp dụng dấu hiệunhận biết thích hợp nếu chúng được giữ lại vì mục đích nào đó

ĐK 4.4.6 Kiểm soát điều hành

Tổ chức phải định rõ và lập kế hoạch các tác nghiệp liên quan đến cáckhía cạnh môi trường có ý nghĩa đã được xác định nhất quán với chính sách, mụctiêu và chỉ tiêu của mình nhằm đảm bảo chúng được tiến hành trong các điềukiện quy định bằng cách:

a) Thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục dạng văn bản nhằmkiểm soát các tình trạng mà do thiếu các thủ tục này thì có thể dẫn đến sựhoạt động chệch khỏi chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, và

Trang 23

b) Quy định các chuẩn mực hoạt động trong (các) thủ tục, và

c) Thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục liên quan đến các khía cạnh môitrường có nghĩa được xác định của hàng hóa và dịch vụ được tổ chức sửdụng và thông tin các thủ tục và yêu cầu tương ứng có thể áp dụng cho cácnhà cung cấp và nhà thầu

ĐK 4.4.7 Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì các thủ tục nhằm xác định rõcác tình trạng khẩn cấp tiềm ẩn và các sự cố tiềm ẩn có thể có (các) tác động đếnmôi trường và cách thức tổ chức sẽ ứng phó với các tác động đó

Tổ chức phải ứng phó với các tình trạng khẩn cấp và sự cố thực tế vàngăn ngừa hoặc giảm nhẹ các tác động của môi trường có hại mà chúng có thểgây ra

Tổ chức phải định kỳ xem xét và khi cần thiết soát xét lại các thủ tục vềsự chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đặc biệt và sau khi sự cốhoặc tình trạng khẩn cấp xảy ra

Tổ chức cũng can phải định kỳ thử nghiệm các thủ tục sẵn sàng đáp ứngvới tình trạng khẩn cấp khi có thể được

ĐK 4.5 Kiểm tra và hành động khắc phục

ĐK 4.5.1 Giám sát và đo đạc

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục đãđược thành lập văn bản để giám sát (monitoring) và đo lường trên cơ sở các đặctrưng chủ chốt của các hoạt động của mình có thể có tác động đáng kể lên môitrường Các thủ tục này phải bao gồm việc ghi lại thông tin nhằm theo dõi kết quảhoạt động của môi trường, các kiểm soát điều hành tương ứng và phù hợp với cácmục tiêu và các chi tiêu môi trường của tổ chức

Trang 24

Tổ chức phải đảm bảo rằng thiết bị giám sát và đo lường đã hiệu chuẩnhoặc kiểm tra xác nhận được sử dụng và được bảo dưỡng và phải duy trì các hồ sơliên quan.

ĐK 4.5.2 Đánh giá sự tuân thủ

Nhất quán với cam kết tuân thủ của mình, tổ chức phải thiết lập, thựchiện và duy trì một ( hoặc các) thủ tục về định kỳ đánh giá sự tuân thủ với cácyêu cầu luật pháp có thể áp dụng

Tổ chức phải lưu giữ hồ sơ của các kết quả đánh giá định kỳ

Tổ chức phải đánh giá sự tuân thủ với các yêu cầu khác mà tổ chức đề

ra Tổ chức có thể kết hợp việc đánh giá này với việc đánh giá sự tuân thủ phápluật đã nêu trên hoặc thiết lập một (hoặc các) thủ tục riêng Tổ chức có thể kếthợp việc đánh giá này với việc đánh giá sự tuân thủ pháp luật đã nêu trong4.5.2.1 hoặc thiết lập một (hoặc các) thủ tục riêng

Tổ chức phải lưu giữ hồ sơ của các kết quả đánh giá định kỳ

ĐK 4.5.3 Sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục liênquan đến (các) sự không phù hợp thực tế và tiềm ẩn và để thực hiện hành độngkhắc phục và hành động phòng ngừa Các thủ tục này phải xác định các yêu cầuđể:

a) Nhận biết và khắc phục (các) sự không phù hợp và thực hiện hành động đểgiảm nhẹ các tác động môi trường của chúng

b) Điều tra sự không phù hợp, xác định các nguyên nhân của chúng và thựchiện hành động để tránh tái diễn

c) Xác định mức độ cần thiết đối với các hành động để ngăn ngừa các sựkhông phù hợp và thực hiện các hành động thích hợp đã dự kiến để tránhxảy ra

Trang 25

d) Ghi chép kết quả của các hành động khắc phục và các hành động khắcphục phòng ngừa đã thực hiện và

e) Xem xét hiệu lực của các hành động khắc phục và các hành động phòngngừa đã thực hiện

Các hành động thực hiện phải tương ứng với tầm quan trọng của vấn đề vàcác tác động môi trường

Tổ chức phải đảm bảo rằng bất kỳ sự thay đổi cần thiết nào đối với tài liệuhệ thống quản lý môi trường đều được thực hiện

ĐK 4.5.4 Kiểm soát hồ sơ

Tổ chức phải thiết lập và duy trì các hồ sơ can thiết để chứng minh sựphù hợp với các yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường của tổ chức và của tiêuchuẩn này và các kết quả đã đạt được Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trìmột (hoặc các) thủ tục để phân định, lưu giữ, bảo quản, phục hồi, duy trì và hủybỏ các hồ sơ

Tổ chức phải thiết lập, thực hiện và duy trì một (hoặc các) thủ tục đểphân định, lưu trữ, bảo quản, phục hồi, duy trì và hủy bỏ các hồ sơ

Các hồ sơ cần được lưu trữ và duy trì rõ ràng, dễ nhận biết và truy tìmnguồn gốc

ĐK 4.5.5 Đánh giá nội bộ

Tổ chức cần phải đảm bảo rằng các cuộc đánh giá nội bộ hệ thống quảnlý môi trường được tiến hành định kỳ, nhằm:

a) Xác định xem liệu hệ thống quản lý môi trường:

1) Phù hợp với các kế hoạch về quản lý môi trường đã đề ra, kể cả cácyêu cầu của tiêu chuẩn này

b) Cung cấp thông tin về kết quả đánh giá cho ban lãnh đạo

Trang 26

Các chương trình đá giá phải được tổ chức lên kế hoạch, bao gồm cả thờigian biểu, phải dựa trên tầm quan trọng về môi trường của hoạt động cóliên quan và kết quả của các cuộc đánh giá trước đây.

Các thủ tục đánh giá phải được thiết lập, thực hiện và duy trì nhằm vào:

hành đánh giá, báo cáo kết quả và lưu giữ các hồ sơ liên quan

giá

Việc lựa chọn các chuyên gia đánh giá và tiến hành các cuộc đánh giáphải đảm bảo tính khách quan và vô tư của quá trình đánh giá

ĐK 4.6 Xem xét của ban lãnh đạo

Lãnh đạo cao cấp phải định kỳ xem xét hệ thống quản lý môi trường cảutổ chức, để đảm bảo nó luôn phù hợp, thõa đáng, và có hiệu lực Các cuộc đánhgiá được cơ hội cải tiến và như cầu thay đổi đối với hệ thống quản lý môi trường,kể cả chính sách môi trường, các mục tiêu và các chỉ tiêu môi trường Hồ sơ cáccuộc xem xét của lãnh đạo phải được lưu trữ

Đầu vào của các cuộc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm:

a Kết quả của các cuộc đánh giá nội bộ và đánh giá sự phù hợp với các yêucầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức tán thành

b Trao đổi thông tin với các bên hữu quan bên ngoài, kể cả các khiếu nại

c Kết quả hoạt động môi trường của tổ chức

d Mức độ các mục tiêu và chỉ tiêu đạt được

e Tình trạng của các hành động khắc phục và phòng ngừa

f Các hành động tiếp theo từ các cuộc xem xét của lãnh đạo lần trước

g Các tình trạng thay đổi, kể cả việc triển khai các yêu cầu của pháp luật vàcác yêu cầu khác liên quan đến các khía cạnh môi trường, và

h Các khuyến nghị về cải tiến

Trang 27

Đầu ra của việc xem xét của lãnh đạo phải bao gồm mọi quyết định vàhoạt động liên quan đến các thay đổi có thể có đối với chính sách, mụctiêu và chỉ tiêu môi trường và các yếu tố khác của hệ thống quản lý môitrường, nhất quán với cam kết cải tiến liên tục.

2.3 Sự tương quan giữa hệ thống ISO 14001 và các hệ thống quản lý khác.

Hiện nay, các tổ chức thường xem xét việc thiết lập các hệ thống quảnlý theo cách đáp ứng những yêu cầu của nhà đầu tư, áp lực của thị trường- kháchhàng- nhà cung cấp, các công ty mẹ/ những yêu cầu nội bộ Và những hệ thốngquản lý được ưu tiên để thiết lập là ISO 9000/TQM/Six Sigma; TS 16949 (tựđộng), ISO 14001, OHSAS 18001 và IMS

khác hàng, cải tiến chất lượng và tính chất của sản phẩm và sản phẩm vàdịch vụ và có xu hướng chủ đạo nhiều hơn trong hoạt động thương mại

và tìm kiếm một sự chứng nhận than thiện với hệ sinh thái Ảnh hưởng rõràng của nó đối với nguồn tài nguyên và hiệu quả hoạt động được biểuhiện trong vài năm sau đó

độ bảo hiểm tối thiểu của người lao động

Bảng 2.1: Sự tương quan giữa tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001 và OHSAS 18001

Chính sách chất lượng

5.1, 5.2

(4.2)

Lập định hướng khách

Trang 28

Xác định các yêu cầu liên

quan đến sản phẩm

(7.2.1)

Xét các yêu cầu liên

quan đến sản phẩm

(7.2.2)

soát rủi ro (4.3.1)Yêu cầu luật pháp và cácyêu cầu khác (4.3.2)

Yêu cầu luật pháp và cácyêu cầu khác (4.3.2)

Mục tiêu chất lượng

(5.4.1)

Hoạch định hệ thống

quản lý chất lượng (5.4.2)

Cải tiến liên tục (8.5.1)

Các mục tiêu chươngtrình quản lý OH&S(4.4.1)

Mục tiêu, chỉ tiêu vàchương trình ( 4.3.3)

Trách nhiệm và quyến

hạn (5.5.1)

Cung cấp nguồn lực (6.1)

Cơ sở hạ tầng (6.3)

Cơ cấu tổ chức và tráchnhiệm (4.4.1)

Nguồn lực, vai trò vàtrách nhiệm (4.4.1)

Năng lực, nhận thức và

Thông tin nội bộ (5.5.3)

Trao đổi thông tin với

khác hàng (7.2.3)

Tư vấn và truyền đạtthông tin (4.4.3)

Trao đổi thông tin (4.4.3)

Khái quát yêu cầu về hệ

thống tài liệu (4.2.1)

Kiểm soát tài liệu (4.2.3) Kiểm soát tài liệu và dữ

liệu ( 4.4.5)

Kiểm soát tài liệu (4.4.5)

Tạo sản phẩm

Trang 29

Sự chuẩn bị sẵn sàng vàứng phó tình trạng khẩncấp.

Sự chuẩn bị sẵn sàng vàứng phó tình trạng khẩncấp (4.4.7)

Khắc phục và phòng

Kiểm soát phương tiện đo

lường và theo dõi (7.6)

Theo dõi và đo lường các

Kiểm soát sản phẩm

không phù hợp (8.3)

Hành động khắc phục

Đánh giá sự tuân thủ(4.5.2)

Sự không phù hợp, hànhđộng khắc phục và phòngngừa (4.5.3)

Xem xét của lãnh đạo

Xu hướng tích hợp này nhằm đem lại nhiều lợi ích:

Trang 30

 Sắp xếp một cách có hợp lý và hiệu quả

những điều yếu tố chung khi thực hiện hệ thống

thống được tích hợp so với việc thực hiện riêng lẻ từng hệ thống)

trường và vấn đề an toàn có thể được ưu tiên thực hiện thì chi phíthực thi QMS/EMS/OHSAS sẽ được tiếp kiệm một phần vì chúngđược kết hợp trong quá trình thực thi

việc đạt được sự cải tiến liên tục trong những hoạt động của tổ chức vềchất lượng, môi trường, sức khỏe và an toàn

và chương trình)

xét, đánh giá, nhận thức/ đào tạo)

công việc

với nhau (ví dụ như đáp ứng với tình trạng khẩn cấp)

Nhữn

g hệ thống khác

Những yếu

tố chính

Những yếu tốchính

Những yếu tốchính

Trang 31

CẢI TIẾN LIÊN TỤC

Hình 2.3: Mô hình hoạt động chung của hệ thống 2.4 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới và ở Việt Nam

Theo kết quả điều tra thường niên của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tếISO về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 trên thế giới và theo kếtquả tính đến cuối tháng 12 năm 2007 về chứng nhận ISO 14001 thì sốc hứng chỉISO 14001:2004 trên toàn thế giới cũng có mức tăng nhanh trong năm 2007 lên154.572 chứng chỉ, với mức tăng so với thời điểm 31/12/2006 là 26.361 chứng chỉ– mức tăng cao nhất trong vài năm gần đây Trung Quốc, Nhật Bản và Tây Ban

Giám sát đo đạc

Sự khôngphù hợpSự tuân thủ

Hành động khắc phục và

phòng ngừa

Trang 32

Nha vẫn là ba quốc gia duy trì được ở 4 vị trí dẫn đầu, tuy nhiên trong năm 2007,Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành quốc gia dẫn đầu về chứng chỉISO 14001:2004 với 30.489 chứng chỉ được cấp.

Trong trường hợp cảu Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầutiên tại Việt Nam vào năm 1998 sau 2 năm tiêu chuẩn ISO 14001 ra đời Thờigian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là công ty nướcngoài hoặc liện doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, nhưng hiện nay chứng chỉ ISO

14001 cũng đã được cung cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh vàdịch vụ như chế biến thực phẩm ( mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điệntử, hóa chất, vật liệu xây dựng, du lịch-khách sạn Hai động lực chính đằng sau sựvận động của việc ứng dụng ISO 14001 đó là áp lực từ đối tác nước ngoài và nỗlực xúc tiến từ phía Chính phủ:

của Việt Nam là sẽ làm ăn với khách hàng hoặc đối tác nước ngoài và đốitác đến từ nước ngoài Trong những trường hợp này, các tổ chức của ViệtNam buộc phải có Hệ thống quản lý môi trường được cấp chứng chỉ phùhợp tiêu chuẩn ISO 14001 như là điều kiện tiên quyết cho việc ký kết hợpđồng hoặc thõa thuận Đối với các tổ chức của Việt Nam tình huống này,việc ứng dụng ISO 14001 ban đầu không bắt nguồn từ nhu cầu bên trongnhưng dần dần nó thâm nhập vào hoạt động hằng ngày và đem đến lợi íchchứ không chỉ đáp ứng yêu cầu của khách hàng và hoặc đối tác

ở các mức độ khác nhau nhằm xúc tiến việc ứng dụng ISO 14001, từ cácbiện pháp khuyến khích cho tới việc quy định bắt buộc Ở khía cạnhkhuyến khích, những chương trình ở nhiều tỉnh thành khác nhau đã hỗ trợtài chính cho các dự án ISO 14001 được lựa chọn Ở khía cạnh còn lại,những biện pháp bao gồm yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức ở một số

Trang 33

ngành cụ thể phải ứng dụng ISO 14001 Một ví dụ cho việc này là Quyếtđịnh 115/2003/QĐ-BCN buộc các tổ chức sản xuất và lắp ráp ôtô phải cóchứng chỉ ISO 14001 trong vòng 36 tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động.Tuy nhiên, thực tế cho thấy các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa nhậnthức hết lợi ích của việc ứng dụng ISO 14001 đối với tính hiệu quả và năng suấthoạt động Bằng chứng là cho tới nay, không một doanh nghiệp địa phương nào tựtuyên bố đạt được chuẩn ISO 14001 Thông tin về việc xúc tiến ứng dụng ISO

14001 chủ yếu chỉ tập chung vào nhu cầu cần có chứng chỉ ISO 14001 để tránhmất những vụ làm ăn đòi hỏi phải có hệ thống quản lý môi trường đã được cấpchứng chỉ hơn là nhấn mạnh vào lợi ích của việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 14001vào việc nâng cao hệ thống chủ chốt của doanh nghiệp So với thế giới thì sốdoanh nghiệp Việt Nam đăng ký và được cấp chứng chỉ là rất thấp, tỷ lệ xấp xỉ1/1000 (1.000 doanh nghiệp mới có 1 doanh nghiệp ứng dụng) Có thể giải thích ởmột số nguyên nhân sau:

được tầm quan trọng của hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 nên cònbàng quan với nó

đầu tư cả về tiền bạc lẫn thời gian Thời gian tối thiểu để tiến hành ápdụng các tiêu chuẩn bắt buộc của ISO 14001 là 8 tháng Doanh nghiệpViệt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn tài chính eo hẹp;trong khi chi phí tư vấn và chứng nhận cao nên ít doanh nghiệp dám đầu tưhàng trăm triệu đồng để thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001 Điều này lý giảitại sao 2/3 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủyếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

gat gắt

Trang 34

 Nhà nước đã có một số văn bản, chỉ thị hướng dẫn và khuyến khích cácdoanh nghiệp áp dụng ISO 14001 nhưng thiếu giải pháp đôn đốc mạnh mẽ.Nhiều doanh nghiệp vẫn có tâm lý coi vấn đề môi trường là nhiệm vụ củaBộ Tài nguyên – Môi trường nên chưa chủ động bắt tay vào thực hiện ISO14001.

Hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã cung cấp cho khá nhiều các loạihình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm (mía đường, thủysản, rượu bia giải khát…), điện tử, hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vậtliệu xây dựng, du lịch- khách sạn… Theo báo cáo của Tổ chức Tiêu chuẩn hóaquốc tế ISO về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 thì tổng sốchứng chỉ ISO 14001:2004 được cấp ở tất cả các quốc gia thuộc khối ASEAN tạicuối năm 2007 là 3.917 số lượng, trong đó chứng chỉ ISO 14001:2004 ở Việt Namgần như đã tăng gấp đôi lên đến 358 chứng chỉ năm 2007 nhưng số lượng chứngchỉ này còn kém xa so với Singapore – là quốc gia đứng thứ 5 trong khu vựcĐông Nam Á – so với 602 chứng chỉ, và chỉ bằng khoảng 1/3 số chứng chỉ ở TháiLan – 1.020 chứng chỉ Không những thế, so với số lượng khoảng 6.000 doanhnghiệp đã dược chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượngcác doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý môi trường còn rất nhỏ bé

Trang 35

Chương 3

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM

3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

3.1.1 Khái quát về công ty

Hòa, Đồng Nai

3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty Ajinomoto Việt Nam được thành lập theo giấy phép đầu tư 165/CP

do Ủy Ban Nhà Nước hợp tác và đầu tư ban hành vào ngày 22/02/1991 Là mộtcông ty liên doanh giữa công ty AJINOMOTO Co.Inc – Nhật Bản và công tyVIFON, là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh sản xuất mì ăn liền, boatcanh và xuất nhập Công ty Ajinomoto Co.Inc – Nhật Bản là một tập đoàn lớn tạiNhật Bản, chuyên sản xuất gia vị và thực phẩm chế biến, đây cũng là công tytiên phong và lớn nhất trên thế giới trong lĩnh vực sản xuất bột ngọt

Hiện nay công ty có hơn 1400 cán bộ công nhân viên làm việc với diệntích khỏang 10ha Công ty có vị trí khá thuận lợi đó là tiếp giáp sông Đồng Nai.Đầu năm 2001 công ty có chủ trương xây dựng cầu cảng với mục đích nhậpnguyên liệu cho công ty

Quá trình đầu tư của công ty Ajinomoto VN chia làm 3 giai đoạn:

VIFON đóng 40% tổng số vốn dưới hình thức quyền sử dụng đất là 60%tổng số vốn còn lại là bên đối tác, dưới hình thức máy móc thiết bị, côngnghệ và tiền mặt Sản phẩm của công ty là Bột ngọt mang nhãn hiệuAJI_NO_MOTO với công suất thiết kế ban đầu là 5.000 tấn/năm và chỉthực hiện trên thị trường nội địa

Trang 36

 Giai đoạn II: Được tiến hành vào năm 1996, với số vốn đầu tư là38.533.000USD, trong đó phía VIFON đóng góp 32% tổng số vốn còn bênđối tác là 68% Công ty nâng cấp trang thiết bị mới, công suất được nânglên 20.000 tấn/năm Ngoài ra, công ty còn cho ra thị trường thêm sản phẩmmới đó là hạt nêm Aji_Ngon (Masaka), Aji_Plus và phân bón lỏngAmi_Ami.

đoàn AJICO – Nhật Bản chuyển thành công ty với 100% vốn nước ngoàivà đổi tên thành công ty Ajinomoto Việt Nam – là một công ty con của tậpđoàn Ajinomoto Nhật Bản Tổng số vốn đầu tư là 50.000.000USD và côngsuất được nâng lên 45.000 tấn/năm và sản xuất thêm 2 sản phẩm mới làGiấm Lisa, sốt Mayonaise và nâng cấp hạt nêm Aji_Ngon

3.1.3 Vị trí

Công ty Ajinomoto Việt Nam name trong khu công nghiệp Biên Hòa 1,được xây dựng từ năm 1963 Hiện nay khu công nghiệp Biên Hòa 1 giữ vai tròquan trọng đối với khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, name trong tam giácphát triển TP Hồ Chí Minh-Đồng Nai-Bà Rịa Vũng Tàu, có vị trí thuận lợi cả vềđường hàng không, đường sắt, đường bộ và đường thủy Đồng thời đây cũng làkhu vực thuận lợi cho việc cung cấp điện, nước, lao động, dịch vụ

3.1.4 Chức năng và nhiệm vụ

Công ty Ajinomoto Việt Nam là một tập đoàn đa quốc gia, với nhiệm vụvừa sản xuất vừa kinh doanh trên lĩnh vực chủ yếu là thực phẩm Với nhu cầu gia

vị ngày càng tăng về mặt hàng chế biến sẵn của người tiêu dùng Việt Nam, công

ty đã đề ra nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu, tăng cao năng suất để đáp ứng nhu cầuvà đa dạng hóa các loại sản phẩm Đồng thời chú trọng hơn nữa tới vấn đề chấtlượng, độ an toàn sản phẩm và bảo vệ môi trường

Hiện nay công ty đang thực hiện tốt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, tiêuchuẩn HACCP trong sản xuất thực phẩm, ISO 14001 về bảo vệ môi trường vàOHSAS 18001 về an toàn lao động

3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Trang 37

Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Ajinomoto Việt Nam

PPWH

P.Sản xuất

Nuôi cây & sx giốngXưởng đường hóaXưởng lên men

Phòng động lựcPhòng sữa chữaPhòng AmiPhòng môi trường

Trang 38

a Ban giám đốc công ty

Tổng giám đốc:

Là đại diện cao nhất của công ty Ajonomoto ở Nhật bản cũng là người cóquyền hạn cao nhất của công ty liên doanh Có nhiệm vụ giải quyết những vấn đềchiến lược kinh doanh, chia lãi kiếm được từ hoạt động kinh doanh

Phó tổng giám đốc thứ nhất:

Là người đại diệân bên Nhật Bản, vừa là giám đốc sản xuất, có nhiệm vụquản lý quá trình sản xuất từ khâu mua nhiên liệu đến khi ra sản phẩm

Phó tổng giám đốc thư hai:

Là người đại diện cao nhất bên Việt Nam, có trách nhiệm phụ trách cáchoạt động có tính chất liên quan đến các cấp chính quyền nhà nước

b Các phòng ban, bộ phận

Phòng hành chánh tổng hợp: Gồm 3 bộ phận:

về lao động tiền lương, các chính sách cho người lao động và nội quy, quyđịnh của công ty

tế, quan hệ với các cơ quan nhà nước, quản lý về mặt đời sống an ninh

hàng và quản lý kho

Phòng kế toán:

Phụ trách các vấn đề liên quan đến tài chính của công ty:

Phòng kinh doanh: chia làm 02 bộ phận:

bán hàng, báo cáo doanh thu, hàng tồn kho, hỗ trợ các hoạt động bán hàng,điều hành xe bán hàng cảu công ty và quảng cáo

Phòng quản lý chất lượng:

Trang 39

Phụ trách công việc phân tích và kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầuvào và sản phẩm đầu ra, lập hồ sơ kiểm tra chất lượng sản phẩm để có số liệuthông tin chính xác kịp thời phản ánh cho các phân xưởng, phòng ban chức năngvà báo cáo ban giám đốc để ổn định, nâng cao chất lượng sản phẩm.

Phòng kỹ thuật:

Quản lý máy móc, thiết bị, đảm báo tính an toàn về tính năng kỹ thuật, đápứng yêu cầu ổn định và phát triển sản xuất

Bộ phận sản xuất:

Phụ trách toàn bộ qui trình sản xuất khép kín, tạo ra các sản phẩm củacông ty đồng thời xây dựng lắp đặt, bảo trì máy móc, thiết bị nhà xưởng

3.3 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY

3.3.1 Thuận lợi:

thị trường nội địa

lý nên dễ dàng nắm bắt các thông tin phản hồi từ phía khách hàng, cũngnhư giải quyết nhanh chóng, kịp thời các khiếu nại của khách hàng

và đảm bảo vận hành tốt trong điều kiện hoạt động 3 ca một ngày

chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP ( năm 2007)

lý nước thải tốt nhất trong nước

xuyên tổ chức các hoạt động Công đoàn

Trang 40

 Có vị trí thuận lợi về cả đường hàng không, đường sắt, đường bộ và cảđường thủy, đồng thời cũng là khu vực thuận lợi cho việc cung cấp điện,nước, lao động, dịch vụ…

3.3.2 Khó khăn:

giá thành sản phẩm

ngoài, các nhà sản xuất trong nước không sản xuất được do đó khó tìmđược nguyên vật liệu khác thay thế

hưởng nhiều đến uy tín nhãn hiệu cũng như thị phần của công ty

3.4 VĂN HÓA CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

3.4.1 Văn hóa công ty:

Công ty mang đậm văn hóa Việt-Nhật, do đó có nhiều tình cảm trong mốiquan hệ giữa người và người

Triết lý kinh doanh là “Mang đến cuộc sống tốt đẹp hơn cho mọi ngườithông qua những sản phẩm an toàn, chất lượng cao và ổn định”

3.4.2 Định hướng phát triển

Hoạt động sản xuất:

nâng vốn đầu tư

như boat ngọt, boat nêm

Hoạt động kinh doanh:

ty

Ngày đăng: 28/07/2015, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11)FAQ, Integrated management, http://www.apa.co.uk/integratedmanage.html 12)Chỉ thị hiệu quả hoạt động môi trường (EPI) – www.vpc.vn Link
14)Trung tâm sản xuất sạch Việt nam: vncpc.org 15)http://amavn.com/amavietnam Link
1) TS. Lê Thị Hồng Trân (2008). Thực thi Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh Khác
2) GS.TSKH Lê Huy Bá (2006). Hệ quản trị môi trường ISO 14001. Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật Khác
3) TS. Chế Đình Lý. Giáo trình giảng dạy Phân tích hệ thống. Khoa Môi Trường và Công Nghệ Sinh Học – Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp. Hoà Chí Minh Khác
4) Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/ TC 207, TCVN ISO 14001:1998: Hệ thống quản lý môi trường – Qui định và hướng dẫn sử dụng, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Hà Nội, 1998 Khác
5) Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn TCVN/ TC 207, TCVN ISO 14004:2004: Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, 2005 Khác
7) Tài liệu hoạt động của công ty Ajinomoto: Sổ tay môi trường, … Khác
8) The ISO Survey of Certification 2006 – www.ios.org/iso/survey2006.pdf 9) Patrick Aurrichio và Gayle Woodside (2000), ISO 14001 ImplementationManual Khác
10)Christopher A.L Mouatt (1997). Implem enting ISO 9000 and ISO 14000, Quality Assurance and Environmental Management Systems. The Me Graw-Hill company Khác
13)Tiêu chuẩn Việt Nam về nước thải công nghiệp (TCVN 5945 – 2005) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w