Sự tương quan giữa hệ thống ISO 14001 và các hệ thống quản lý khác.

Một phần của tài liệu Cải tiến môi trường Ajinomoto (Trang 25)

Hiện nay, các tổ chức thường xem xét việc thiết lập các hệ thống quản lý theo cách đáp ứng những yêu cầu của nhà đầu tư, áp lực của thị trường- khách hàng- nhà cung cấp, các cơng ty mẹ/ những yêu cầu nội bộ. Và những hệ thống quản lý được ưu tiên để thiết lập là ISO 9000/TQM/Six Sigma; TS 16949 (tự động), ISO 14001, OHSAS 18001 và IMS.

• QMS được xem như là một địa chỉ tiêu biểu nhắm vào những yêu cầu của

khác hàng, cải tiến chất lượng và tính chất của sản phẩm và sản phẩm và dịch vụ và cĩ xu hướng chủ đạo nhiều hơn trong hoạt động thương mại.

• Sử dụng EMS cĩ giới hạn để quản lý sự tuân thủ những yêu cầu pháp luật

và tìm kiếm một sự chứng nhận than thiện với hệ sinh thái. Ảnh hưởng rõ ràng của nĩ đối với nguồn tài nguyên và hiệu quả hoạt động được biểu hiện trong vài năm sau đĩ.

• Tương tự, OHSAS được giới hạn trong việc nhắm vào những vấn đề và chế

độ bảo hiểm tối thiểu của người lao động.

Bảng 2.1: Sự tương quan giữa tiêu chuẩn ISO 9001, ISO 14001 và OHSAS 18001

ISO 9001:2000 OHSAS 18000 ISO 14001:2004

Chính sách chất lượng 5.1, 5.2

Chính sách OH&S (1.2) Chính sách mơi trường

(4.2)

Hoạch định (5.4) Hoạch định (4.3) Lập kế hoạch (4.3)

Lập định hướng khách hàng (5.2)

Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm (7.2.1)

Xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm (7.2.2)

Xác định mối nguy hại, đánh giá rủi ro, kiểm sốt rủi ro (4.3.1)

Yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác (4.3.2)

Khía cạnh mơi trường (4.3.1)

Yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác (4.3.2)

Mục tiêu chất lượng (5.4.1)

Hoạch định hệ thống quản lý chất lượng (5.4.2) Cải tiến liên tục (8.5.1)

Các mục tiêu chương trình quản lý OH&S (4.4.1)

Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình ( 4.3.3)

Tạo sản phẩm Thực thi và điều hành Thực thi và điều hành

Trách nhiệm và quyến hạn (5.5.1) Cung cấp nguồn lực (6.1) Cơ sở hạ tầng (6.3) Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm (4.4.1) Nguồn lực, vai trị và trách nhiệm (4.4.1) Năng lực, nhận thức và đào tạo ( 6.2.2)

Năng lực, đào tạo và nhận thức (4.4.2)

Năng lực đào tạo và nhận thức (4.4.2)

Thơng tin nội bộ (5.5.3) Trao đổi thơng tin với khác hàng (7.2.3)

Tư vấn và truyền đạt thơng tin (4.4.3)

Trao đổi thơng tin (4.4.3)

Khái quát yêu cầu về hệ thống tài liệu (4.2.1)

Hệ thống tài liệu (4.4.4) Tài liệu (4.4.4)

liệu ( 4.4.5) Tạo sản phẩm (7.3;7.4;7.5) Kiểm sốt điều hành (4.4.6) Sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phĩ tình trạng khẩn cấp. Kiểm sốt điều hành (4.4.6) Sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phĩ tình trạng khẩn cấp (4.4.7) Khắc phục và phịng ngừa Hành động kiểm tra và khắc phục Giám sát và đo đạc (4.5.1)

Kiểm sốt phương tiện đo lường và theo dõi (7.6) Theo dõi và đo lường các quá trình (8.2.3)

Theo dõi và đo lường sản phẩm (8.2.4) Thực hiện đo đạc và giám sát (4.5.1) Giám sát và đo đạc (4.5.1) Đánh giá sự tuân thủ (4.5.2) Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp (8.3) Hành động khắc phục (8.5.2) Hành động phịng ngừa (8.5.3) Tai nạn, sự cố, sự khơng phù hợp và hành động khắc phục, phịng ngừa (4.5.2) Đánh giá sự tuân thủ (4.5.2) Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục và phịng ngừa (4.5.3)

Kiểm sốt hồ sơ (4.2.4) Kiểm sốt hồ sơ (4.5.4)

Đánh giá nội bộ (8.2.2) Đánh giá (4.5.4) Đánh giá nội bộ (4.5.5)

Xem xét của lãnh đạo (5.6)

Xem xét của lãnh đạo (4.6)

Xem xét của lãnh đạo (4.6)

Hiện nay, các doanh nghiệp cĩ xu hướng tiến hành tích hợp 3 hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000, OHSAS 18000 và ISO 14000. Hệ thống tích hợp là một hệ thống được hình thành từ sự phối hợp các hệ thống quản lý theo mục đích khác nhau. Trong đĩ, việc tích hợp được thực hiện dựa vào những điểm chung nhất của những hệ thống riêng lẻ:

• ISO 14001 và OHSAS 18001

• ISO 9001 và ISO 14001

• ISO 9001, ISO 14001 và OHSAS 18001

Xu hướng tích hợp này nhằm đem lại nhiều lợi ích:

• Làm cho đơn giản hơn

• Sắp xếp một cách cĩ hợp lý và hiệu quả

• Tối ưu hĩa thời gian: bằng việc kết hợp những cơng việc hoạt động theo

những điều yếu tố chung khi thực hiện hệ thống

• Tiếp kiệm chi phí

 Chi phí tư vấn (khoảng 20%)

 Chi phí cấp giấy chứng nhận (tiếp kiệm khoảng 25-30% nếu tồn hệ

thống được tích hợp so với việc thực hiện riêng lẻ từng hệ thống)

 Một số phương pháp phát sinh khi nhắm vào các khía cạnh mơi

trường và vấn đề an tồn cĩ thể được ưu tiên thực hiện thì chi phí thực thi QMS/EMS/OHSAS sẽ được tiếp kiệm một phần vì chúng được kết hợp trong quá trình thực thi

• Duy trì những điểm trọng tâm thích hợp cho tất cả hệ thống.

• Tối đa hĩa những lợi ích nhận được từ mỗi hệ thống và cĩ thể giúp cho

việc đạt được sự cải tiến liên tục trong những hoạt động của tổ chức về chất lượng, mơi trường, sức khỏe và an tồn.

 Cĩ được sự nhất quán hơn giữa các hệ thống ( chính sách, mục tiêu

và chương trình)

 Ít cĩ sự gối lên nhau và lặp lại trong kết quả hoạt động (việc xem

xét, đánh giá, nhận thức/ đào tạo)

 Tiếp can một cách dễ dàng hơn với tài liệu/ khuơn khổ và cấu trúc

cơng việc

 Những yếu tố của hệ thống riêng biệt cĩ thể được làm cho phù hợp

với nhau (ví dụ như đáp ứng với tình trạng khẩn cấp).

ISO 9001 ISO 14000 OHSAS 18000

Nhữn g hệ thống khác Những yếu tố chính Những yếu tốchính Những yếu tốchính

CẢI TIẾN LIÊN TỤC

Hình 2.3: Mơ hình hoạt động chung của hệ thống 2.4 Tình hình áp dụng ISO 14001 trên thế giới và ở Việt Nam

Theo kết quả điều tra thường niên của Tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 trên thế giới và theo kết quả tính đến cuối tháng 12 năm 2007 về chứng nhận ISO 14001 thì sốc hứng chỉ ISO 14001:2004 trên tồn thế giới cũng cĩ mức tăng nhanh trong năm 2007 lên 154.572 chứng chỉ, với mức tăng so với thời điểm 31/12/2006 là 26.361 chứng chỉ

Giám sát đo đạc

Đánh giá nội bộ Kiểm tra/quy định/kiểm chuẩn

Đánh giá kiểm sốt Hồ sơ

Đánh giá tổng hợp Xem xét quản lý

Sự khơng phù hợp

Sự tuân thủ

Hành động khắc phục và phịng ngừa

– mức tăng cao nhất trong vài năm gần đây. Trung Quốc, Nhật Bản và Tây Ban Nha vẫn là ba quốc gia duy trì được ở 4 vị trí dẫn đầu, tuy nhiên trong năm 2007, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành quốc gia dẫn đầu về chứng chỉ ISO 14001:2004 với 30.489 chứng chỉ được cấp.

Trong trường hợp cảu Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1998 sau 2 năm tiêu chuẩn ISO 14001 ra đời. Thời gian đầu, các cơng ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là cơng ty nước ngồi hoặc liện doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, nhưng hiện nay chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cung cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm ( mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điện tử, hĩa chất, vật liệu xây dựng, du lịch-khách sạn. Hai động lực chính đằng sau sự vận động của việc ứng dụng ISO 14001 đĩ là áp lực từ đối tác nước ngồi và nỗ lực xúc tiến từ phía Chính phủ:

• Thứ nhất, sự vận động hướng tới mở cửa thị trường cĩ nghĩa là các tổ chức

của Việt Nam là sẽ làm ăn với khách hàng hoặc đối tác nước ngồi và đối tác đến từ nước ngồi. Trong những trường hợp này, các tổ chức của Việt Nam buộc phải cĩ Hệ thống quản lý mơi trường được cấp chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001 như là điều kiện tiên quyết cho việc ký kết hợp đồng hoặc thõa thuận. Đối với các tổ chức của Việt Nam tình huống này, việc ứng dụng ISO 14001 ban đầu khơng bắt nguồn từ nhu cầu bên trong nhưng dần dần nĩ thâm nhập vào hoạt động hằng ngày và đem đến lợi ích chứ khơng chỉ đáp ứng yêu cầu của khách hàng và hoặc đối tác.

• Thứ hai, trong những năm gần đây Việt Nam đã tìm ra được các biện pháp

ở các mức độ khác nhau nhằm xúc tiến việc ứng dụng ISO 14001, từ các biện pháp khuyến khích cho tới việc quy định bắt buộc. Ở khía cạnh khuyến khích, những chương trình ở nhiều tỉnh thành khác nhau đã hỗ trợ tài chính cho các dự án ISO 14001 được lựa chọn. Ở khía cạnh cịn lại, những biện pháp bao gồm yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức ở một số

ngành cụ thể phải ứng dụng ISO 14001. Một ví dụ cho việc này là Quyết định 115/2003/QĐ-BCN buộc các tổ chức sản xuất và lắp ráp ơtơ phải cĩ chứng chỉ ISO 14001 trong vịng 36 tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa nhận thức hết lợi ích của việc ứng dụng ISO 14001 đối với tính hiệu quả và năng suất hoạt động. Bằng chứng là cho tới nay, khơng một doanh nghiệp địa phương nào tự tuyên bố đạt được chuẩn ISO 14001. Thơng tin về việc xúc tiến ứng dụng ISO 14001 chủ yếu chỉ tập chung vào nhu cầu cần cĩ chứng chỉ ISO 14001 để tránh mất những vụ làm ăn địi hỏi phải cĩ hệ thống quản lý mơi trường đã được cấp chứng chỉ hơn là nhấn mạnh vào lợi ích của việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 14001 vào việc nâng cao hệ thống chủ chốt của doanh nghiệp. So với thế giới thì số doanh nghiệp Việt Nam đăng ký và được cấp chứng chỉ là rất thấp, tỷ lệ xấp xỉ 1/1000 (1.000 doanh nghiệp mới cĩ 1 doanh nghiệp ứng dụng). Cĩ thể giải thích ở một số nguyên nhân sau:

• Các tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa thật sự quan tâm và nhận thức

được tầm quan trọng của hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 nên cịn bàng quan với nĩ.

• Để áp dụng thành cơng tiêu chuẩn ISO 14001, các doanh nghiệp cần phải

đầu tư cả về tiền bạc lẫn thời gian. Thời gian tối thiểu để tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn bắt buộc của ISO 14001 là 8 tháng. Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn tài chính eo hẹp; trong khi chi phí tư vấn và chứng nhận cao nên ít doanh nghiệp dám đầu tư hàng trăm triệu đồng để thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001. Điều này lý giải tại sao 2/3 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

• Áp dụng từ cộâng đồng về mơi trường đối với các doanh nghiệp chưa that

• Nhà nước đã cĩ một số văn bản, chỉ thị hướng dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 nhưng thiếu giải pháp đơn đốc mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp vẫn cĩ tâm lý coi vấn đề mơi trường là nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên – Mơi trường nên chưa chủ động bắt tay vào thực hiện ISO 14001.

Hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã cung cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điện tử, hĩa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vật liệu xây dựng, du lịch- khách sạn… Theo báo cáo của Tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 thì tổng số chứng chỉ ISO 14001:2004 được cấp ở tất cả các quốc gia thuộc khối ASEAN tại cuối năm 2007 là 3.917 số lượng, trong đĩ chứng chỉ ISO 14001:2004 ở Việt Nam gần như đã tăng gấp đơi lên đến 358 chứng chỉ năm 2007 nhưng số lượng chứng chỉ này cịn kém xa so với Singapore – là quốc gia đứng thứ 5 trong khu vực Đơng Nam Á – so với 602 chứng chỉ, và chỉ bằng khoảng 1/3 số chứng chỉ ở Thái Lan – 1.020 chứng chỉ. Khơng những thế, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã dược chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý mơi trường cịn rất nhỏ bé.

Chương 3

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY AJINOMOTO VIỆT NAM3.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THAØNH VAØ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu Cải tiến môi trường Ajinomoto (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w