Phân tích tài chính Công ty May 10
Trang 1Lời mở đầu !
Từ khi đất nớc ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đã mở ra những cơ hội và tháchthức mới cho các doanh nghiệp Để tồn tại và phát triển trong môi trờng rộnglớn , giàu tiềm năng nhng cũng đầy rủi ro mạo hiểm này, các doanh nghiệp luônphải nắm bắt đợc những biến động trên thị trờng và có kế sách ứng phó kịpthời Đặc biệt ,cạnh tranh gay gắt buộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợithế của mình, hợp lý hoá toàn bộ quá trình sản xuất -kinh doanh
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hoạt động sản xuấtkinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh Phântích tài chính của một doanh nghiệp giúp chúng ta có cái nhìn chung nhất vềthực trạng tài chính của doanh nghiệp đó ,giúp các nhà quản trị tài chính doanhnghiệp xác định đợc trọng điểm trong công tác quản lý tài chính , tìm ra nhữnggiải pháp tài chính hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Do vậy ,phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quantâm hàng đầu của nhiều đối tợng Mỗi đối tợng này có nhu cầu sử dụng thôngtin khác nhau song họ đều hớng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bứctranh tài chính của doanh nghiệp
Là một sinh viên chuyên ngành tài chính với những kiến thức đã học emnhận thức đợc tầm quan trọng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp Saumột thời gian ngắn thực tập tại Công ty May 10 ,với mong muốn tìm hiểu đợcsâu hơn tình hình tài chính của công ty để tìm giải pháp góp phần cải thiện tình
hình tài chính của công ty ,em đã chọn đề tài : “Phân tích tài chính Công ty
May 10 ’’ làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình
Chuyên đề thực tập gồm ba phần chính :
Chơng 1 : Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp
Chong 2 : Phân tích tài chính Công ty May 10
Chơng 3 : Giải pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty May
Trang 2CH¬NG 1
TæNG QUAN VÒ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIÖP
1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Khái niệm tài chính doanh nghiệp (TCDN)
Tài chính doanh nghiệp dược hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanhnghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế Các quan hệ tài chính doanh nghiệpchủ yếu bao gồm :
Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước :
Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp muốn thực hiện nghĩa vụthuế với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp
Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính :
Quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm cácnguồn tài trợ Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn đểđáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đápứng nhu cầu vốn dài hạn Ngược lại, doanh nghiệp phải trả lãi vay và vốn vay,trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngânhàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng
Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác :
Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanhnghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây lànhững thị trường mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị,nhà xưởng, tìm kiếm lao động ….Điều quan trọng là, thông qua thị trường,doanh nghiệp có thể xác định được nhu cầu hàng hoá, dịch vụ cần thiết cungứng Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sảnxuất tiếp thị nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp :
Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất- kinh doanh, giữa cổ đông vàngười quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở
Trang 3hữu vốn Các mối quan hệ này được thể hiện thông qua hàng loạt chính sách củadoanh nghiệp như : chính sách cổ tức (phân phối thu nhập), chính sách đầu tư,chính sách về cơ cấu vốn, chi phí ….
Cơ sở tài chính doanh nghiệp :
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, cầnphải có một lượng tài sản phản ánh bên tài sản của Bảng cân đối kế toán Nếunhư toàn bộ tài sản do doanh nghiệp nắm giữ được đánh giá tại một thời điểmnhất định thì sự vận động của chúng – kết quả của quá trình trao đổi – chỉ có thểđược xác định cho một thời kỳ nhất định và được phản ánh trên Báo cáo kết quảsản xuất kinh doanh Quá trình hoạt động của các doanh nghiệp có sự khác biệtđáng kể về quy trình công nghệ và tính chất hoạt động Sự khác biệt này phầnlớn do đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết định Cho dù có
sự khác biệt này, người ta vẫn có thể khái quát những nét chung nhất của cácdoanh nghiệp bằng hàng hoá, dịch vụ đầu ra
Mục tiêu tài chính doanh nghiệp :
Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu khác nhau như :Tối đa hoá lợi nhuận , tối đa hoá đoanh thu trong ràng buộc tối đa hoá lợinhuận , tối đa hoá hoạt động hữu ích của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp , songtất cả các mục tiêu cụ thể đó đều nhằm mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hóa giátrị tài sản cho các chủ sở hữu Bởi lẽ, một doanh nghiệp phải thuộc về các chủ
sở hữu nhất định ; chính họ phải nhận thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên ; khidoanh nghiệp đặt ra mục tiêu là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu, doanhnghiệp đã tính tới sự biến động của thị trường, các rủi ro trong hoạt động kinhdoanh Quản lý tài chính doanh nghiệp chính là nhằm thực hiện được mục tiêuđó
Các quyết định tài chính trong doanh nghiệp : quyết định đầu tư, quyếtđịnh huy động vốn, quyết định về phân phối, ngân quỹ có mối liên hệ chặt chẽvới nhau Trong quản lý tài chính, nhà quản lý phải cân nhắc các yếu tố bên
Trang 4trong và các yếu tố bên ngoài để đưa ra các quyết định làm tăng giá trị tài sảncủa chủ sở hữu, phù hợp với lợi ích của chủ sở hữu
Nội dung tài chính doanh nghiệp :
Các quan hệ tài chính doanh nghiệp được thể hiện trong cả quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất- kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải xử lý các quan hệtài chính thông qua phương thức giải quyết ba vấn đề quan trọng sau :
- Thứ nhất, nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu cho phù hợp với loạihình sản xuất kinh doanh lựa chọn Đây chính là chiến lược đầu tư dài hạn củadoanh nghiệp và là cơ sở để dự toán vốn đầu tư
- Thứ hai, nguồn vốn đầu tư mà doanh nghiệp có thể khai thác là nguồn nào ?
- Thứ ba, nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày nhưthế nào? Chẳng hạn, việc thu tiền từ khách hàng và trả tiền cho nhà cung cấp?Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản lýtài sản lưu động của doanh nghiệp
Ba vấn đề trên không phải là tất cả mọi vấn đề về tài chính doanh nghiệp,nhưng đó là ba vấn đề lớn nhất và quan trọng nhất Nghiên cứu tài chính doanhnghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề đó
1.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp :
1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niệm,phương pháp và các công cụ cho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán vàcác thông tin khác trong quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của mộtdoanh nghiệp,đánh giá rủi ro,mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp đó
Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp người sử dụng thông tin đưa ra cácquyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp Phân tích tài chính để đưa ra
Trang 5các quyết định thì cần phải cân nhắc tính toán tới các rủi ro và khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp Giữa hai yếu tố doanh lợi và rủi ro luôn có mối tương quannhất định là rủi ro càng cao thì doanh lợi kỳ vọng càng cao và ngược lại Mốiquan tâm hàng đầu của các nhà phân tích tài chính là đánh giá rủi ro phá sản sẽtác động tới các doanh nghiệp mà biểu hiện của nó là khả năng thanh toán, khảnăng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng như khả năng sinh lời của doanhnghiệp Việc phân tích tài chính là cơ sở để dự đoán tài chính doanh nghiệp.
1.2.2 Sự cần thiết khách quan của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính được các nhà quản lý chú ý từ cuối thế kỷ 19 Cho đếnnay, công việc này thực sự được phát triển và chú trọng hơn bao giờ hết bởi nhucầu quản lý doanh nghiệp có hiệu quả ngày càng tăng cùng với sự phát triểnmạnh mẽ của hệ thống tài chính, các tập đoàn kinh doanh tài chính khổng lồ vàviệc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin
Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, phân tích tài chính vẫn là một lĩnh vựcmới mẻ với nhiều doanh nghiệp và đang được các nhà quản lý tài chính quantâm, chú ý Cùng với sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế, các doanh nghiệpluôn luôn phải chạy đua vươn lên tồn tại và phát triển Do vậy, đòi hỏi cần phải
có một tiềm lực tài chính vững mạnh, tạo tiền đề vững chắc để doanh nghiệpkinh doanh có hiệu quả
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hoạt động sản xuấtkinh doanh và có mối quan hệ trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh Nóphản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện đang tốt hay xấu, để từ đógiúp doanh nghiệp vạch ra được hướng đi đúng đắn nhất
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính, nên cácdoanh nghiệp cần phải quan tâm hơn nữa tới lĩnh vực tài chính của doanh nghiệpmình
1.2.3 Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.3.1 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp :
Trang 6Mục tiêu cao và quan trọng nhất của các nhà phân tích tài chính là đánhgiá khả năng xảy ra rủi ro phá sản tác động tới doanh nghiệp mà biểu hiện của
nó là khả năng thanh toán ,khả năng cân đối vốn ,khả năng hoạt động cũng nhưsinh lãi của doanh nghiệp Trên cơ sở đó ,các nhà phân tích tài chính tiếp tụcnghiên cứu và đưa ra những dự đoán về kết quả hoạt động nói chung và mứcdoanh lợi nói riêng của doanh nghiệp trong tương lai Nói cách khác ,phân tíchtài chính là cơ sở để dự đoán tài chính Phân tích tài chính có thể được ứng dụngtheo nhiều hướng khác nhau :Với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết địnhnội bộ), với mục đích nghiên cứu ,thông tin hoặc theo vị trí của nhà phân tích(trong doanh nghiệp hoặc ngoài doanh nghiệp ).Tuy nhiên, trình tự phân tích và
dự đoán tài chính đều phải tuân theo các nghiệp vụ phân tích thích ứngvới từnggiai đoạn dự đoán
Tuy nhiên, bên cạnh những mục tiêu quan trọng hàng đầu này, phân tíchtài chính còn nhằm đạt một số mục tiêu khác như:
- Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các thông tin kinh tế cần thiết chochủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư và những người sử dụng thông tin tài chínhkhác của doanh nghiệp
- Cung cấp các thông tin về tình hình sử dụng vốn, khả năng khai thácvốn, hiệu quả sản xuất kinh doanh khắc phục những thiếu sót tồn tại
- Cung cấp các thông tin về tình hình công nợ, khả năng tiêu thụ sản phẩmhàng hóa và khả năng sinh lời cũng như ảnh hưởng làm thay đổi điều kiện sảnxuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp dự đoán chính xác tương lai của mình
1.2.3.2 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước thì cácdoanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước phápluật trong việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh, đối tác, bạn hàng Do vậy, việcphân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của nhiều đối tượng,trước hết là ban giám đốc, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các tổ chức ngân hàng,các đối tác, đặc biệt là cơ quan chủ quản của Nhà nước và người lao động
Trang 7Mối nhóm người này có nhu cầu sử dụng thông tin khác nhau song họ đềuhướng tập trung vào những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanhnghiệp.
* Đối với nhà quản trị tài chính doanh nghiệp
Họ tiến hành nghiên cứu các hoạt động tài chính gọi là phân tích tài chínhnội bộ Do ở trong doanh nghiệp nên các nhà quản lý có các thông tin đầy đủ vềdoanh nghiệp, họ có lợi thế phân tích tài chính tốt nhất Trên cơ sở kết quả thuđược từ phân tích tài chính, các nhà quản lý sẽ cân nhắc ra quyết định đầu tư,cũng như quyết định tài trợ cho các hình thức đầu tư đó như thế nào để đạt đượchiệu quả cao nhất Công tác phân tích tài chính cũng là cơ sở để nhà phân tíchđánh giá tình hình mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp có hiệu quả hay không,lãi hay lỗ ở mức nào, cơ cấu vốn có hợp lý không, khả năng thanh toán có đảmbảo không, nhà quản lý cũng thông qua đó để ra các quyết định phân chia lợitức thu được
* Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư
Các nhà đầu tư tài chính là các tổ chức và cá nhân có nhu cầu đầu tư vốncho doanh nghiệp, chấp nhận cùng chịu rủi ro Thu nhập của họ là tiền chia lợitức và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Hai yếu tố này chịu ảnh hưởng của lợinhuận kỳ vọng của doanh nghiệp Các nhà đầu tư lớn thường dựa vào các nhàchuyên môn, những nhà nghiên cứu kinh tế tài chính thực hiện việc nghiên cứuphân tích tài chính để phân tích và làm rõ triển vọng của doanh nghiệp cũng nhưđánh giá cổ phiếu của doanh nghiệp, khả năng đảm bảo mức lợi tức mà họ yêucầu Đối với các nhà đầu tư hiện tại cũng như các nhà đầu tư tiềm năng, mốiquan tâm trước hết là việc đánh giá những đặc điểm đầu tư của doanh nghiệp.Các nhà đầu tư quan tâm tới an toàn về đầu tư của họ thông qua tình hình đượcphản ánh trong điều kiện tài chính của doanh nghiệp và tình hình hoạt động của
nó, đặc biệt là chính sách lãi cổ phần của doanh nghiệp thường là mối quan tâmchủ yếu của các nhà đầu tư
Trang 8Mặt khác, nhà đầu tư cũng quan tâm tới thu nhập của doanh nghiệp, họquan tâm đến khả năng tăng trưởng, các thông tin liên quan tới việc doanhnghiệp đã dành được những nguồn tiềm năng gì và như thế nào, đã sử dụngchúng ra sao, cơ cấu vốn của doanh nghiệp có tốt không Những rủi ro mà doanhnghiệp có khả năng phải hứng chịu, doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính nàokhông Các đánh gía đầu tư cũng liên quan tới việc dự đoán thời gian, độ lớn vànhững điều không chắc chắn của những quyết đoán tương lai thuộc doanhnghiệp Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng quan tâm tới việc điều hành, hoạt động vàtính hiệu quả của công ty quản lý trong doanh nghiệp Những thông tin về côngtác quản lý đòi hỏi những nguồn nào và sử dụng những nguồn đấy dưới sự giámsát của công tác quản lý như thế nào cũng có thể tác động, ảnh hưởng tới cácquyết định đầu tư.
* Phân tích tài chính đối với người cho vay
Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợ củakhách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề màngười cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay hay không?Khả năng trả nợ của doanh nghiệp là như thế nào?
* Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp cũng cần thiết đối với ngườihưởng lương trong doanh nghiệp, đối với cán bộ thuế, thanh tra, cảnh sát kinh
tế, luật sư, dù họ công tác ở các lĩnh vực khác nhau nhưng họ đều muốn hiểubiết về hoạt động của doanh nghiệp để thực hiện tốt hơn công việc của họ
1.2.4 Vai trò của phân tích tài chính với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là một trong những mục tiêu quantrọng của các doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tức là làmsao để có nhiều lợi nhuận hơn nữa, làm cho giá trị của doanh nghiệp trên thươngtrường ngày càng được nâng cao
Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình, chủdoanh nghiệp có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau như: tiến hành cải
Trang 9cách bộ máy quản lý, liên doanh liên kết với các đơn vị, doanh nghiệp khác.Song còn một biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất, chi phí thấp nhất, luônđược các chủ doanh nghiệp áp dụng, đó là tiến hành phân tích tài chính đối vớidoanh nghiệp của mình Tài chính là chìa khoá của đầu tư, và vì thế nó cũng làchìa khoá cho sự tăng trưởng Do vậy, phân tích tài chính tốt cũng có ý nghĩa là
có đủ chìa khoá cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Phân tích, đánh giá đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp trên cácmặt đồng nghĩa với việc trao cho chủ doanh nghiệp một công cụ để thúc đẩy sựtăng trưởng của doanh nghiệp, phân tích tài chính sẽ giúp chủ doanh nghiệpnhận thức rõ thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp mình để từ đó lập
ra những kế hoạch, những bước đi trong tương lai nhằm phát huy được nhữngtiềm lực của mình và mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất
Thực hiện tốt công tác phân tích tài chính sẽ giúp chủ doanh nghiệp tiếnhành các giao dịch trao đổi buôn bán, tiết kiệm đầu tư và tăng trưởng tốt hơn.Nếu các việc đó đều làm tốt thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđược nâng cao là điều hiển nhiên
1.2.5 Thu thập thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng
lý giải và thuyết minh thực trạng của hoạt động tài chính doanh nghiệp Nó phục
vụ quá trình dự đoán tài chính, bao gồm từ những thông tin nội bộ đến các thôngtin bên ngoài
1.2.5.1 Các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanh nghiệp ,có thể
sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thông tinquan trọng bậc nhất và có tính chất bắt buộc phải sử dụng khi thực hiện phântích tài chính doanh nghiệp Với những đặc trưng hệ thống ,đồng nhất và phongphú ,kế toán hoạt động như một nhà cung cấp quan trọng những thông tin đánggiá cho phân tích tài chính Vả lại ,các doanh nghiệp cũng có nghĩa vụ cung cấp
Trang 10những thông tin kế toán cho các đối tác bên trong và bên ngoài doanhnghiệp Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trong các báo cáo kếtoán Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính -đượchình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu Các báo cáo tàichính thường được sử dụng để phân tích là: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kếtquả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và những nguồn thông tin khác.
*Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một bản báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh mộtcách tổng quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo hai cách đánh giátài sản và nguòn vốn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo
Bảng cân đối kế toán được cấu tạo dưới dạng bảng cân đối số dư các tàikhoản kế toán và sắp xếp các trật tự, chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý kết cáu củadoanh nghiệp Bảng cân đối kế toán được chia làm hai phần: phần tài sản vàphần nguồn vốn
- Phần tài sản: Bao gồm các chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện
có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thứctồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh
Tài sản chia làm 2 loại:
+Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
+Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
- Phần nguồn vốn: Là biểu hiện giá trị bằng tiền của tài sản, nó phản ánhnguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp tài thời điểm lập báo cáo
Nguồn vốn chia làm 2 loại:
+ Nợ phải trả
+ Nguồn vốn chủ sở hữu
Trang 11Hai phần tài sản và nguồn vốn có thể được kết cấu ngang hoặc dọc Cácchỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái giá trị và theonguyên tắc cân đối (vì phản ánh cùng một lượng vốn) là:
Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản - Nợ phải trả
Ngoài ra, bảng cân đối kế toán còn có thêm bản phụ lục kèm theo, phảnánh các chỉ tiêu dài hạn không thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp nhưcác loại ngoại tệ, vốn khấu hao, tài sản thuê ngoài, hàng hóa nhận gia công chếbiến
Nhiệm vụ của Bảng cân đối kế toán:
- Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn, xem xét việc bố trí tài sản nguồnvốn đã phù hợp chưa?
- Đánh giá sự thay đổi của tài sản và nguồn vốn qua các thời kỳ
Nhìn vào bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loạihình doanh nghiệp, quy mô mức độ tự chủ tài chính doanh nghiệp Bảng cân đối
kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích tài chínhđánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năngcân đối vốn của doanh nghiệp
* Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợpphản ánh tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng loại hoạtđộng của doanh nghiệp
Nội dung của báo cáo kết quả kinh doanh bao gồm 3 phần chính:
- Phần I: Lãi - Lỗ
- Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
- Phần III: Thuế GTGT (được khấu trừ, hoàn lại, miễn giảm)
Nhiệm vụ của phân tích nước kết quả sản xuất kinh doanh:
Trang 12- Phân tích các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhận nhằm thấy được sựbiến đổi của các chỉ tiêu này trong báo cáo qua các kỳ kinh doanh.
- So sánh các chỉ tiêu hiện tại với các chỉ tiêu quá khứ để đánh giá tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- So sánh: cuối kỳ và đầu kỳ hoặc cuối kỳ với mức trung bình của ngành
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Để đánh giá doanh nghiệp có đảm bảo được chi trả hay không, cần tìmhiểu về tình hình ngân quỹ của doanh nghiệp Ngân quỹ thường được xác địnhcho thời gian ngắn (thường là từng tháng)
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ (thu ngân quỹ), bao gồm:Dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh (từ bán hàng hoá ,dịch vụ );dòngtiền nhập quỹ từ hoạt động đầu tư, tài chính; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt độngbất thường
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ (chi ngân quỹ), bao gồm:dòng tiền xuất quỹ thực hiện sản xuất kinh doanh, dòng tiền xuất quỹ thực hiệnhoạt động đầu tư, tài chính: dòng tiền xuất quỹ hoạt động bất thường
Trên cơ sở dòng tiện nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tích thựchiện cân đối quỹvới số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ
Từ đó, có thể thiết lập ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mụctiêu đảm bảo chi trả
Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, các nhàphân tích cần phải đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó, họ nhận biếtđược và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục tiêu phântích của họ một cách chính xác nhất
1.2.5.2 Các thông tin bên ngoài doanh nghiệp
Sự phát triển của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khácnhau Vì vậy, để đánh giá chính xác tình hình tài chính, khả năng sinh lời vàtriển vọng phát triển của doanh nghiệp giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định
Trang 13đúng đắn thì các thông tin liên quan đến môi trường xung quanh của doanhnghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng Đó là các quan hệ tài chính trong kinhdoanh giữa các doanh nghiệp với Nhà nước thông qua hệ thống các chính sáchquản lý tài chính, giữa các doanh nghiệp với các đối tác kinh doanh Đồng thời,các thông tin về hình thức tổ chức doanh nghiệp, môi trường hoạt động, lĩnh vựckinh doanh, loại hình kinh doanh, các chính sách kinh tế các biến động kinh tế vĩmô tất cả đều ảnh hưởng tới kết quả phân tích.
Chẳng hạn như những thông tin liên quan tới cơ hội kinh doanh, nghĩa làtình hình kinh tế tại một thời điẻm cho trước, sự suy thoái ổn định hay tăngtrưởng của nền kinh tế đều có tác động mạnh tới kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Khi có cơ hội thuận lợi thì các hoạt động của doanh nghiệp được mởrộng, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như giá trị của các cổ phiếu (nếu doanhnghiệp là công ty cổ phần) sẽ tăng lên Do vậy, khi phân tích tài chính doanhnghiệp thì điều quan trọng là phải nhận thấy sự xuất hiện của cơ hội mang tínhchu kỳ, tức là qua thời kỳ suy thoái là thời kỳ tăng trưởng và ngược lại
Đồng thời cần đặt sự tăng trưởng của doanh nghiệp trong mối liên hệ vớicác hoạt động chung của ngành kinh doanh Đặc điểm của ngành kinh doanhliên quan tới tài chính của các sản phẩm, quy trình kĩ thuật áp dụng, cơ cấu sảnxuất, nhịp độ phát triển của chu kỳ kinh tế Những nghiên cứu theo ngành chỉ rõtầm quan trọng của việc nghiên cứu đó trong nền kinh tế, quy trình công nghệ,các khoản đầu tư, cơ cấu ngành, độ lớn của thị trường và triển vọng phát triển
Như vậy, tổng hợp các thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp sẽcung cấp đầy đủ các dữ liệu cần thiết giúp cho các nhà phân tích có thể đưa rađược những nhận xét, kết luận một cách đúng đắn
Tuy vậy, trong mọi nguồn thông tin thì thông tin kế toán là cần thiết vàquan trọng nhất vì doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp thông tin kế toán cho cácđối tượng quan tâm bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Thông tin đầu vàothường phải qua khâu xử lý sơ bộ để loại bỏ những thông tin thiếu chính xáctrước khi sử dụng phân tích tài chính
Trang 141.2.6 Các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, do đó,phương pháp sử dụng để phân tích đóng vài trò quyết định Một số phương phápđược sử dụng phổ biến để phân tích tài chính hiện nay là phương pháp so sánh,phương pháp tỷ lệ và phương pháp Dupont
* Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là so sánh giữa số liệu kỳ này với số liệu kỳ trước,
so sánh giữa số liệu thực hiện với kế hoạch
Để áp dụng phương pháp so sánh, cần phải đảm bảo các điều kiện có thể
so sánh được của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nộidung phân tích và đơn vị tính toán), theo mục đích phân tích mà xác định gốc sosánh
Gốc so sánh được chọn về mặt không gian hay thời gian; kỳ phân tích là
kỳ báo cáo hoặc kế hoạch, giá trị so sánh có thể được lựa chọn bằng số tuyệt đối,
số tương đối hoặc số bình quân Các cách so sánh như sau:
- So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xuhướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùitrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy được mức độ phấn đấu củadoanh nghiệp
- So sánh số chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu để thấy được
sự biến động cả về số tương đối lẫn số tuyết đối của một chỉ tiêu nào đó qua cácniên độ kế toán liên tiếp
Sử dụng phương pháp so sánh có rất nhiều ưu điểm đó là: Đây là mộtphương pháp đơn giản, dễ thực hiện, và là phương pháp phổ biến được cácdoanh nghiệp dùng khi phân tích tài chính Sử dụng phương pháp so sánh giúpcác nhà phân tích nhận biết được xu hướng thay đổi tình hình tài chính doanhnghiệp nhờ việc so sánh giữa các kỳ với nhau, giữa năm nay với năm trước Biết
Trang 15được doanh nghiệp mình có hoàn thành kế hoạch hay không thông qua việc sosánh giữa số thực tế đạt được với số kế hoạch Doanh nghiệp cũng có thể biếtđược vị thế của doanh nghiệp mình thông qua việc so sánh với các chỉ tiêu trungbình ngành, với các đối thủ cạnh tranh khi cùng kinh doanh trong một lĩnh vực Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp chỉ sử dụng phương pháp so sánh để phântích tài chính thì chưa đủ bởi vì phương pháp này chưa phản ánh được một cáchtổng quát nhất thực trạng tài chính của cả doanh nghiệp Vì vậy, khi tiến hànhphân tích tài chính họ thường sử dụng kết hợp phương pháp này với phươngpháp phân tích tỷ lệ.
Đây là một phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụngngày càng được bổ sung và hoàn thiện Điều này là do:
- Do công tác kế toán tài chính luôn luôn được bổ sung và hoàn thiện Dovậy mà các nguồn thông tin kế toán ngày càng cải tiến và đầy đủ hơn Đây là cơ
sở để hình thành những tỷ lệ tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá tỷ số của mộtdoanh nghiệp hay nhóm doanh nghiệp
- Do sự phát triển như vũ bão của ngành công nghệ thông tin nên việc ápdụng công nghệ tin học cho phép doanh nghiệp tích luỹ được nhiều dữ liệu vàthúc đẩy nhanh quy trình tính toán hàng loạt
Sử dụng phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quảnhững số liệu và có thể phân tích một cách hệ thống hàng loạt các tỷ số theocùng một chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn cụ thể
Trang 16Hạn chế sử dụng phương pháp này là doanh nghiệp cần phải xác định đượccác tỷ số tham chiếu để so sánh Đây là một công việc khá phức tạp đòi hỏi phải
có sự phân tích tổng hợp cao
* Phương pháp Dupont
Đây là phương pháp có nhiều ưu điểm nhất đang được sử dụng rộng rãi ởnhiều quốc gia trên thế giới Khi sử dụng phương pháp này, các nhà phân tích sẽnhận biết được các nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng tốt, xấu trong hoạt độngcủa doanh nghiệp
Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh sứcsinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuếtrên vốn chủ sở hữu (ROE) thành tích của một chuỗi các tỷ số có mối quan hệnhân quả với nhau Áp dụng phương pháp này cho phép các nhà phân tích xácđịnh và đánh giá chính xác nguồn gốc làm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp,trên sơ sở phân tích đó mà các nhà quản trị đưa ra được giải pháp, tìm ra hướng
đi đúng đắn cho doanh nghiệp mình
Những phương pháp phân tích dựa trên số liệu báo cáo kế toán dù mạnhđến đâu cũng chỉ là phân tích trạng thái tĩnh Trong phân tích tài chính ,các nhàphân tích thường kết hợp chặt chẽ những đánh giá về trạng thái tĩnh với nhữngđánh giá về trạng thái động để đưa ra một bức tranh toàn cảnh về tình hình tàichính của doanh nghiệp Phân tích trạng thái tĩnh được thể hiện qua phân tíchBảng cân đối kế toán ,còn phân tích trạng thái động (sự dịch chuyển của cácdòng tiền ),được thể hiện qua phân tích Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn ,quaBáo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Thông qua các báo cáo tài chính này ,cácnhà phân tích có thể đánh giá sự thay đổi về vốn lưu động ròng ,về nhu cầu vốnlưu động ,từ đó ,có thể đánh giá những thay đổi về ngân quỹ của doanhnghiệp Như vậy giữa các báo cáo tài chính có mối liên quan chặt chẽ Nhữngthay đổi trên Bảng cân đối kế toán được lập đầu kỳ và cuối kỳ cùng với khảnăng tự tài trợ được tính từ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiệntrên Bảng tài trợ và liên quan mật thiết tới ngân quỹ của doanh nghiệp
Trang 17Ngoài ra còn sử dụng phương pháp thống kê toán và phương pháp kinh tếlượng.
1.3 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Xuất phát từ nhu cầu thông tin về tình hình tài chính doanh nghiệp củachủ doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm khác, phân tích hoạt động tài chínhbao gồm các nội dung sau:
1.3.1 Phân tích khái quát về tình hình tài chính
Để phân tích khái quát về tình hình tài chính, ta xem xét trước hết ở sựthay đổi của bảng cân đối kế toán, tức là sự tăng giảm về mặt tổng số của tài sản
và nguồn vốn Tiếp đến, là phân tích những nguyên nhân đã ảnh hưởng đén tìnhhình thay đổi trên Bằng cách đó, chỉ ra được mức độ tác động khác nhau củatừng khoản mục đến sự thay đổi của bảng cân đối kế toán
1.3.1.1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn.
Phân tích diễn biến của nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét và đánh giá
sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán về nguồnvốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp
Để tiến hành cách thức phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn trước tiên,người ta trình bày bảng cân đối kế toán dưới dạng bảng cân đối báo cáo (trìnhbày một phía) từ tài sản đến nguồn vốn Sau đó, so sánh số liệu cuối kỳ với đầu
kỳ trong từng chỉ tiêu của bảng cân đối để xác định tình hình tăng giảm vốn củadoanh nghiệp theo nguyên tắc:
- Sử dụng vốn: tăng tài sản, giảm nguồn vốn
- Nguồn vốn: Giảm tài sản, tăng nguồn vốn
Nội dung phân tích này cho nhà phân tích xác định được khả năng vềnguồn vốn và nhu cầu sử dụng vốn hiện tại của doanh nghiệp ,dự báo tình hìnhtăng giảm nguồn vốn trong tương lai ,xác định nguyên nhân làm thay đổi nguồnvốn ,lập các kế hoạch tài chính của doanh nghiệp Từ đó, có giải pháp khai tháccác nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
Trang 18Vận dụng nội dung phân tích này trên thực tế ,người ta tiến hành phântích sự thay đổi các dòng tiền trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp ,xác địnhcác nguyên nhân làm tăng ,giảm tiền trong kỳ kinh doanh Để xác định nguyênnhân làm tăng , giảm tiền người ta bắt đầu từ việc so sánh cuối kỳ so với đầu kỳtrong từng chỉ tiêu của phần tài sản và nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán
- Các chỉ tiêu làm tăng tiền là các chỉ tiêu bên phần tài sản cuối kỳ giảm
so với đầu kỳ ;bên phần nguồn vốn ,cuối kỳ tăng so với đầu kỳ
- Các chỉ tiêu làm giảm tiền là các chỉ tiêu bên phần tài sản cuối kỳ tăng
so với đầu kỳ ;bên phần nguồn vốn cuối kỳ giảm so với đầu kỳ
Phân tích tình hình tài chính theo luồng tiền để xác định sự tăng giảm tiền
và nguyên nhân tang giảm tiền Trên cơ sở đó , doanh nghiệp có những biệnpháp quản lý ngân quỹ tốt hơn
Như vậy, qua việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đã cho
ta một cái nhìn tổng hợp sự thay đổi nguồn vốn và sử dụng vốn trong một kỳ kếtoán
Tuy nhiên, để biết được doanh nghiệp sử dụng vốn để kinh doanh như thếnào, có an toàn hay không thì ta phải phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn chohoạt động sản xuất kinh doanh
1.3.1.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
Để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có tài sản baogồm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn Đểhình thành hai loại tài sản này phải có các nguồn tài trợ tương ứng bao gồm nợngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác
Nguồn vốn dài hạn là nguồn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt độngkinh doanh bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay nợ trung hạn, dàihạn Nguồn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành tài sản cố định, phầncòn lại của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành tài
Trang 19sản lưu động Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản cố định hay giữatài sản lưu động với nguồn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên.Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớn của vốn lưu độngthường xuyên.
Vốn lưu động thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – Tài sản cố định
= Tài sản lưu động - nguồn vốn ngắn hạnKết quả tính toán được phân tích ra các trường hợp:
- Vốn lưu động thường xuyên lớn hơn 0, nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn
hơn tài sản cố định Nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào tài sản cốđịnh được đầu tư vào tài sản lưu động Đồng thời, tài sản lưu động lớn hơnnguồn vốn ngắn hạn do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt
- Vốn lưu động thường xuyên bằng 0 : có nghĩa là nguồn vốn dài hạn tài
trợ đủ cho TSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tìnhhình tài chính như vậy là lành mạnh
- Vốn lưu động thường xuyên nhỏ hơn 0: có nghĩa là nguồn vốn dài hạn
không đủ để trả nợ cho tài sản cố định, doanh nghiệp phải đầu tư một phầnnguồn vốn ngắn hạn vào tài sản cố định, tài sản lưu động không đủ để đáp ứngnhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăngbằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đếnhạn trả
Như vậy, VLĐ thường xuyên là một chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giátình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết hai điều cốt yếu :
Một là, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạnkhông ?
Hai là, TSCĐ của doanh nghiệp có được tài trợ một cách vững chắc bằngnguồn vốn dài hạn không ?
Trang 20Ngoài khái niệm VLĐ thường xuyên được đề cập trên đây, trong phântích tài chính người ta còn nghiên cứu chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thường xuyên vàvốn bằng tiền
Nhu cầu VLĐ thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần đểtài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu (TSLĐkhông phải là tiền)
Nhu cầu VLĐ = TSLĐ - Nợ ngắn hạn
thường xuyên
Thực tế có thể xảy ra những trường hợp sau :
- Nhu cầu VLĐ thường xuyên > 0, tức là tồn kho và các khoản phải thulớn hơn nợ ngắn hạn Tại đây, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơncác nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có được từ bên ngoài, doanh nghiệpphải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch
Giải pháp trong trường hợp này là nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho
và giảm các khoản phải thu của khách hàng
- Nhu cầu VLĐ thường xuyên < 0 : tức là các nguồn vốn ngắn hạn từ bênngoài đã dư thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanhnghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh
Vốn bằng tiền = VLĐ thường xuyên – Nhu cầu VLĐ
Nếu vốn bằng tiền < 0 sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốnngắn hạn và dài hạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít) hoặc mất cân đối trongđầu tư dài hạn (đầu tư dài hạn quá nhiều)
1.3.1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong Bảng cân đối kế toán
Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn , ngoài việc so sánh cuối kỳ vớiđầu kỳ về số tuyệt đối và tỷ trọng, ta còn phải so sánh, đánh giá tỷ trọng từng
Trang 21loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động củachúng.
Các bước và nội dung phân tích :
Đầu tiên, ta chuyển Bảng cân đối kế toán dưới dạng một phía theo hìnhthức bảng cân đối báo cáo Trên dòng ta liệt kê toàn bộ tài sản và nguồn vốn đãđược chuẩn hoá Trên cột ta xác định số đầu năm, cuối kỳ theo lượng và tỷ trọngcủa từng loại so với tổng số và có thêm cột so sánh cuối kỳ so với đầu kỳ về cả
số lượng và tỷ số phần trăm thay đổi, sau đó tiến hành tính toán phân tích vàđánh giá thực trạng về nguồn vốn và tài sản của doanh nghiệp theo những tiêuthức nhất định của doanh nghiệp và ngành
1.3.1.4 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh :
Khi phân tích trạng thái động, trong một số trường hợp nhất định, người
ta còn chú trọng tới các chỉ tiêu quản lý trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơntình hình tài chính và dự báo những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.Những chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập nhiều hệ số (tỷ lệ) rất có ý nghĩa về hoạtđộng, cơ cấu vốn ….của doanh nghiệp
Mục tiêu của phân tích các chỉ tiêu tài chính trung gian và cuối cùng trong Báocáo kết quả sản xuất kinh doanh là để thấy được yếu tố biến động của chi phí Phân định theo hai luồng là thu nhập và chi phí
Chi phí gồm :Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Thu nhập gồm : Doanh thu bán hàng,doanh thu thuần , lãi gộp ,lãi trước thuế vàlãi sau thuế
Lãi gộp = Doanh thu - Giá vốn hàng bán
Thu nhập trước = Lãi gộp - Chi phí bán hàng, quản lý
khấu hao và lãi vay (không kể khấu hao và lãi vay)
Thu nhập trước = Thu nhập trước - Khấu hao
Trang 22thuế và lãi (EBIT) khấu hao và lãi
Thu nhập trước = Thu nhập trước - Lãi vay
thuế thuế và lãi
Thu nhập sau thuế = Thu nhập trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp Lãi gộp =Lợi nhuận biên gộp
Doanh thu thuần
1.3.2 Phân tích các nhóm chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính :
Trên đây là các nội dung phân tích khái quát hoạt động tài chính doanhnghiệp Để có cái nhìn đúng đắn hơn, chính xác hơn, phải kết hợp phân tích các
hệ số tài chính để giải thích thêm các mối quan hệ tài chính Thậm chí mộtdoanh nghiệp ở những thời điểm khác nhau cũng có các hệ số tài chính khônggiống nhau Do đó, người ta coi các hệ số tài chính là những biểu hiện đặc trưngnhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định
1.3.2.1 Phân tích nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán :
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp phảnánh chất lượng công tác tài chính Khi nguồn vốn bù đắp cho tài sản dự trữthiếu, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn Ngược lại, khi nguồn bù đắp tài sản dưathừa, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn Ngày nay, mục tiêu kinh doanh đangđược các nhà kinh tế nhìn nhận một cách trực tiếp hơn đó là khả năng trả đượccông nợ và tối đa hoá lợi nhuận Vì vậy, khả năng thanh toán được coi là những
Trang 23chỉ tiêu tài chính được quan tâm hàng đầu, chỉ tiêu này được đặc trưng bởi các
tỷ suất sau:
* Hệ số khả năng thanh toán tổng quát :
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản
mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả(nợ ngắn hạn và nợ dài hạn)
Khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Hệ số này cho biết cứ một đồng vốn đi vay thì có mấy đồng đảm bảo?
* Hệ số khả năng thanh toán hiện hành :
Tỷ suất này là mối quan hệ giữa tài sản lưu động với đầu tư ngắn hạn vàkhác khoản nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động thông thường bao gồm tiền ,các chứng khoán ngắn hạn
dễ chuyển nhượng (tương đương tiền ),các khoản phải thu và dự trữ (tồnkho) ;còn nợ ngắn hạn thường bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàngthương mại và các tổ chức tín dụng khác ,các khoản phải trả nhà cung cấp ,cáckhoản phải trả ,phải nộp khác …Cả tài sản lưu động và nợ ngắn hạn đều có thờihạn nhất định -tới một năm.Hệ số khả năng thanh toán hiện hành là thước đokhả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp ,nó cho biết mức độ các khoản
nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản để chuyển thànhtiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó
*Hệ số khả năng thanh toán nhanh :
Trang 24Là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn Tỷ số trungbình nghành là 1.Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóngchuyển đổi thành tiền ,bao gồm: Tiền ,chứng khoán ngắn hạn ,các khoản phảithu.Tài sản dự trữ (tồn kho) là các tài sản khó chuyển đổi thành tiền hơn trongtổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu được bán Do vậy ,hệ số khả năngthanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụthuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho )và được xác định bằng cách lấy tàisản lưu động trừ phần dự trữ (tồn kho) chia cho nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh toán nhanh = Tổng tài sản lưu động - Dự trữ
Tổng nợ ngắn hạn
*Hệ số khả năng thanh toán tức thời :
Là tỷ số giữa tổng tài sản tương đương tiền với tổng nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán tức thời = Tổng tài sản t ươ ng đươ ng tiền
Tổng nợ ngắn hạn
1.3.2.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Các doanh nghiệp luôn luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hướnghợp lý (kết cấu tối ưu) Nhưng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu tư
Vì vậy, nghiên cứu hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất đầu tư sẽ cung cấp cho cácnhà hoạch định chiến lược tài chính một cách nhìn tổng quát về sự phát triển lâudài của doanh nghiệp
Trang 25Về cơ cấu vốn cũng như cơ cấu tài sản cho phép ta tính ra mức độ biếnđộng của nguồn vốn, song sự biến động đó mang sắc thái khác hẳn, nói lên sự
bổ sung hay tăng cường nguồn vốn qua các năm Với nguồn vốn chủ sở hữu, sựtăng hay giảm của nó rất có ý nghĩa vì nó cho biết chủ doanh nghiệp đang tiếptục đầu tư vốn vào sản xuất hay đang rút vốn ra khỏi công việc sản xuất Đểnghiên cứu cơ cấu vốn của chủ doanh nghiệp, nhà phân tích bao giờ cũng quantâm đến hệ số cơ cấu nguồn vốn
Hệ số cơ cấu nguồn vốn được xác định theo công thức:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số cơ cấu nguồn vốn = Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ thể hiện mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệpđối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanhcủa mình Tỷ suất tự tài trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có,
có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép củacác khoản nợ vay Nhưng khi hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp lại có lợi vìđược sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư vào một lượng vốn nhỏ, vàcác nhà tài chính sử dụng nó như một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận
Các chủ nợ thường thích tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp càng cao càngtốt, chủ nợ nhìn vào tỷ suất này để tin tưởng một sự đảm bảo cho các món nợvay được hoàn trả đúng hạn
Giá trị còn lại của TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư = Tổng tài sản
Tỷ suất này càng lớn thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trongtổng tài sản của doanh nghiệp, phản ánh tình hình trang thiết bị, cơ sở vật chất
kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng
Trang 26cạnh tranh của doanh nghiệp Tuy nhiên để kết luận tỷ suất này tốt hay xấu còntuỳ thuộc vào ngành kinh doanh của từng doanh nghiệp trong một thời gian cụthể.
*Tỷ suất tự tài trợ vốn cố định:
Tỷ suất này sẽ cung cấp dòng thông tin cho biết số vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp dùng để trang thiết bị tài sản cố định là bao nhiêu
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Giá trị TSCĐ
Tỷ suất này lớn hơn 1 chứng tỏ khả năng tài chính của doanh nghiệp vữngvàng và lành mạnh Khi tỷ suất này nhỏ hơn 1 thì một bộ phận của tài sản cốđịnh được tài trợ bằng vốn vay, và rất mạo hiểm khi đấy là vốn vay ngắn hạn
*Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định, nguồn để trả lãi vay là lợinhuận gộp sau khi trừ đi chi phí quản lý kinh doanh và chi phí bán hàng Sosánh giữa nguồn để trả với lãi vay phải trả sẽ cho chúng ta thấy doanh nghiệp đãsẵn sàng trả tiền lãi vay tới mức độ nào
Hệ số thanh toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Lãi vay phải trả
Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có được do sử dụng vốn đểđảm bảo lãi vay cho chủ nợ Nói cách khác, hệ số thanh toán lãi vay cho chúng
ta biết được số vốn đi vay đã sử dụng tốt tới mức độ nào và đem lại một khoảnlợi nhuận là bao nhiêu, có đủ để bù đắp lãi, vay phải trả hay không?
1.3.2.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động :
Các chỉ số trong nhóm này được dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn,tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vàokinh doanh dưới các loại tài sản khác nhau Qua đó, sẽ đánh giá được thực chất
Trang 27chất lượng quản lý kinh doanh, vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơnnữa kết quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tiết kiệm vốn sản xuất.
*Vòng quay hàng tồn kho:
Là số lần hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ
Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân
* Vòng quay các khoản phải thu
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanhnghiệp nhanh hay chậm
Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Số dư bình quân các khoản phải thu
*Kỳ thu tiền bình quân :
Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoảnphải thu (số ngày của một vòng quay các khoản phải thu) Vòng quay các khoảnphải thu càng lớn thì kỳ thu tiền càng nhỏ và ngược lại
Các khoản phải thu * 360
Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu
Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều trường hợpchưa thể có kết luận chắc chắn mà còn phải xem xét lại các mục tiêu và chínhsách của doanh nghiệp như: mục tiêu mở rộng thị trường, chính sách tín dụngcủa doanh nghiệp,
Trang 28Vòng quay vốn lưu động = TSLĐ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động bình quân tham gia vàoquá trình sản xuất kinh doanh thì tạo được mấy vòng doanh thu thuần
*Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định nhằm đo lường việc sử dụng tài sản cốđịnh đạt hiệu quả như thế nào, đồng thời nó còn cho biết cứ một đồng đầu tư vàoTSCĐ thì tạo được mấy đồng doanh thu thuần trong một năm
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = TSLĐ
Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng tài sản cố định rất
có hiệu quả Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này, doanh nghiệp cần có biện pháp đẩynhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ để tăng doanh thu bánhàng
*Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Chỉ tiêu này còn được gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, phản ánh vốn củadoanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng, qua chỉ tiêu này ta có thểđánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, thể hiện qua doanhthu thuần được sinh ra từ tài sản mà doanh nghiệp đã đầu tư
Nói chung, hiệu suất sử dụng tổng tài sản lớn thì hiệu quả càng cao
1.3.2.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Các chỉ số sinh lời luôn luôn được các nhà quản trị tài chính quan tâm.Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong một kỳnhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh và còn là một luận cứquan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định tài chính trong tươnglai
Trang 29Phân tích mức độ sinh lời của hoạt động kinh doanh được thực hiện thôngqua các chỉ tiêu sau:
* Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm :
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm thể hiện trong một trăm đồng doanh thu màdoanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận sau thuế
Thu nhập sau thuế
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm = Doanh thu
Để đánh giá chỉ tiêu này tốt hay xấu phải đặt trong một ngành cụ thể và sosánh nó với năm trước và các doanh nghiệp cùng ngành
*Tỷ số thu nhập sau thuế trên vốn chủ sở hữu (Doanh lợi vốn chủ sởhữu) : ROE
Là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn chủ sở hữu chỉ tiêunày phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân được sử dụng trong kỳ tạo ramấy đồng lợi nhuận (sau thuế)
Thu nhập sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu
* Doanh lợi tài sản : ROA
Thu nhập trước thuế và lãi ROA = Tổng tài sản
Thu nhập sau thuế hoặc ROA= Tổng tài sản
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năngsinh lời của một đòng vốn đầu tư
Sau khi xác định được các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp,người ta thường lập Biểu phân tích (bằng phương pháp so sánh) giữa kỳ này với
kỳ trước, giữa các tỷ số tài chính đặc trưng của doanh nghiệp với các tỷ số tàichính đặc trưng của ngành Trong điều kiện của Việt Nam, do thiếu vắng các
Trang 30tiêu chuẩn ngành và sự hạn chế của các thông tin phân tích tài chính nên sử dụngchuỗi số theo thời gian để so sánh, phân tích và đưa ra những kết luận khoa học.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp
Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của rất nhiềucác yếu tố khác nhau Vì vậy, khi tiến hành phân tích, các nhà phân tích nếu chỉđơn thuần dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp thì chưa đủ mà cònphải kết hợp nhiều yếu tố khác nhau bao gồm các yếu tố bên ngoài (môi trườngkinh tế) và các nhân tố bên trong doanh nghiệp (cơ chế hoạt động, nhận thức củalãnh đạo, trình độ và số lượng nhân viên, )
1.4.1 Các yếu tố bên ngoài :
Doanh nghiệp chịu tác động của môi trường kinh tế bên ngoài bao gồm:
* Công nghệ :
Doanh nghiệp luôn phải đối đầu với tiến bộ của công nghệ Sự phát triểncủa công nghệ là một yếu tố góp phần thay đổi phương thức sản xuất , tạo ranhiều kỹ thuật mới dẫn đến những thay đổi mạnh mẽ trong quản lý tài chínhdoanh nghiệp
* Sự can thiệp của Chính phủ và Tổng công ty :
Doanh nghiệp là đối tượng quản lý của Nhà nước Sự thắt chặt hay nới lỏnghoạt động của doanh nghiệp được điều chỉnh bằng luật và các quy phạm phápluật, bằng cơ chế quản lý tài chính
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải dự tính được khả năng xảy
ra rủi ro tài chính để có cách ứng phó kịp thời và đúng đắn Doanh nghiệp vớisức ép của thị trường cạnh tranh, phải chuyển từ chiến lược trọng cung sangchiến lược trọng cầu hiện đại Những đòi hỏi về chất lượng, mẫu mã, giá cảhàng hoá, về chất lượng phục vụ ngày càng cao hơn tinh tế hơn của khách hàngbuộc các doanh nghiệp phải thường xuyên thay đổi chính sách sản phẩm, đảmbảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả và chất lượng cao
Trang 31Muốn phát triển bền vững, các doanh nghiệp phải làm chủ và dự đoánđược sự thay đổi của môi trường để sẵn sàng thích nghi với nó Trong môitrường đó, quan hệ tài chính của doanh nghiệp được thể hiện rất phong phú và
đa dạng
1.4.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp :
Ngoài sự tác động của các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp chịu sự tác đọngmạnh mẽ của các yếu tố bên trong doanh nghiệp.Bao gồm :
* Việc lựa chọn phương pháp phân tích :
Trên cơ sở nguồn thông tin có được, cán bộ phân tích sẽ phải làm gì, làmnhư thế nào, áp dụng phương pháp nào để đánh giá hiệu quả tài chính của công
ty là một điều rất quan trọng
Trong điều kiện hiện nay, nếu vẫn áp dụng phương pháp phân tích tàichính cũ thì các kết quả phân tích sẽ không chính xác, chất lượng phân tích sẽthấp Những phương pháp phân tích tài chính hiện đại sẽ giúp cho hoạt độngphân tích tài chính doanh nghiệp được thuận lợi, chính xác và toàn diện
* Trình độ cán bộ làm công tác phân tích tài chính :
Con người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của mọi hoạt động Conngười là nhân tố trung tâm quyết định đối với sự phát triển của xã hội nóichung Do đó, nhân tố con người mà cụ thể là cán bộ làm công tác phân tích tàichính có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng phân tích tài chính Hiệu quảcủa hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng củacán bộ phân tích - biểu hiện qua sự hiểu biết, kinh nghiệm, tính kỷ luật và phẩmchất đạo đức của người làm công tác phân tích
* Chất lượng thông tin sử dụng trong hoạt động phân tích tài chính :
Thông tin là một vấn đề rất cần thiết trong tất cả các lĩnh vực nói chung
và trong hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp nói riêng Thông tin vôcùng quan trọng và mang tính bắt buộc Có thể khẳng định, nếu không có thôngtin hoặc thiếu thông tin thì việc phân tích tài chính không thể thực hiện được
Trang 32hoặc nếu phân tích trong điều kiện thông tin không đầy đủ thì chất lượng phântích sẽ là chủ quan, cảm tính.
Do vậy, làm thế nào để có một hệ thống thông tin đầy đủ, phục vụ tốtcông tác phân tích tài chính là một yêu cầu được quan tâm
* Công tác tổ chức điều hành :
Việc sắp xếp tổ chức ra sao để kết hợp được một hoạt động trong mộttổng thể, kế thừa, hỗ trợ lẫn nhau sẽ tác động đáng kể đến kết quả phân tích Hơn thế nữa, việc sắp xếp, phân bổ chức năng, nhiệm vụ cho mỗi cá nhân trongcác hoạt động sẽ tạo động lực, sức mạnh tổ chức Việc phân tích theo một trình
tự khoa học sẽ liên kết các cá nhân, phát huy được mặt mạnh, mặt yếu của mỗi
cá nhân, loại bỏ được các rủi ro nhất là rủi ro về đạo đức nghè nghiệp và rútngắn thời gian phân tích
Tóm lại, tất cả các nhân tố trên đòi hỏi các nhà phân tích phải hết sức linhhoạt, nắm bắt được tình hình Chất lượng hoạt động phân tích tài chính doanhnghiệp đang là vấn đề nóng bỏng đặt ra đối với các doanh nghiệp, các nhà phântích và cơ quan quản lý Nhà nước, trong đó có Công ty May 10 Các lý thuyết
về phân tích tài chính doanh nghiệp ngày càng được hoàn thiện, nhưng vấn đềquan trọng là phải vận dụng lý thuyết vào thực hành phân tích tài chính doanhnghiệp tại công ty một cách chính xác, khoa học và hiệu quả Với mục đích đó,cần phải căn cứ vào thực trạng tài chính tại Công ty May 10
Trang 33Chơng 2 phân tích tài chính Công ty May 10 2.1 Khái quát về Công ty May 10:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển :
* Giới thiệu chung về Công ty May 10 :
Tên giao dịch quốc tế : Garco 10
Trụ sở chính : Sài Đồng - Gia Lâm - Hà Nội
Diện tích : 2500 m2
Hình thức sở hữu vốn :100% vốn nhà nớc
Lĩnh vực kinh doanh :Sản xuất và kinh doanh,xuất nhập khẩu
hàng may mặc
Đến ngày 1/1/2005 ,Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty May 10
là 5062 ngời Trong đó, số nhân viên quản lý là :360 ngời
Công ty May 10 có t cách pháp nhân và có tài khoản riêng tại ngân hàngcông thơng Việt nam, ngân hàng ngoại thơng Việt Nam, ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Gia Lâm
* Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May 10 :
Công ty May 10 là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc tổng Công ty dệt mayViệt Nam Đợc thành lập từ năm 1946 với tiền thân là may quân trang gồm 300công nhân cùng những máy móc thiết bị thô sơ và đợc giao nhiệm vụ may quântrang phục vụ quân đội trong kháng chiến chống Pháp Thời kỳ đó xởng may 10còn nằm rải rác ở các chiến khu Việt Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá…
Sau hoà bình lập lại ở miền Bắc, năm 1956 xởng May 10 chính thức về tiếpquản một doanh trại quân đội Nhật đóng trên đất Gia Lâm với gần 2500m2 nhàcác loại Thời kỳ này xởng May 10 vẫn thuộc nha quân nhu - Bộ quốc phòng Do
có nhiều thành tích xuất sắc trong sản xuất và luôn hoàn thành tốt mọi chỉ tiêukinh tế Xã hội đợc giao nên tháng 8 năm 1959 xí nghiệp May 10 đợc vinh dự
đón Bác về thăm và từ đó ngày này trở thành ngày truyền thống hàng năm củacông ty
Trang 34Từ năm 1968 xí nghiệp May 10 đợc chuyển sang Bộ công nghiệp nhẹ với
1200 công nhân đợc trang bị máy may điện.Xí nghiệp bắt đầu tổ chức sản xuấttheo dây truyền, thực hiện chuyên môn hoá các bớc công việc Nhiệm vụ trọngtâm của xí nghiệp lúc này là phục vụ nhu cầu về may mặc cho dân sinh và mộtphần cho quân đội Từ năm 1976 xí nghiệp bắt đầu chuyển sang gia công hàngmay mặc cho nớc ngoài và vì thế ngày càng mở rộng quy mô sản xuất, quy môkinh doanh Tổng số công nhân giai đoạn này lên tới 2600 ngời
Cuối những năm 80, trong sự lao đao của ngành dệt may nói chung, May 10
đứng trên bờ vực phá sản Hơn thế nữa, trớc sự tan rã của hệ thống các nớcXHCN ở Đông Âu (những năm 1990 -1991) làm xí nghiệp mất đi một thị trờnglớn khiến tình hình lúc đó càng trở lên khó khăn Xí nghiệp chuyển hớng sangkhai thác thị trờng mới với những yêu cầu chặt chẽ hơn và cũng từ đó May 10xác định cho mình sản phẩm mũi nhọn là áo sơ mi và mạnh dạn đầu t đổi mớimáy móc thiết bị, đào tạo và tuyển dụng công nhân để rồi từ bờ vực của sự phásản chuyển sang gặt hái những thành công
Do không ngừng cải tiến đa dạng mẫu mã, kiểu dáng, chủng loại nên sảnphẩm của xí nghiệp đợc khách hàng a chuộng và xí nghiệp ngày càng mở rộng
đợc địa bàn hoạt động ở thị trờng khu vực I nh CHLB Đức, Nhật Bản, Bỉ, ĐàiLoan, Hồng Kông, Canada….Hàng năm xí nghiệp xuất ra nớc ngoài hàng triệu
áo sơ mi, hàng trăm nghìn áo Jacket và nhiều sản phẩm may mặc khác
Đến tháng 11 năm 1992 xí nghiệp May 10 đợc chuyển thành Công ty May 10
nh ngày nay Và có thể nói nhờ những quyết sách đúng đắn nên cho tới nay nămnào May 10 cũng hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đợc giao Thựchiện phân phối lao động, chăm lo và không ngừng cải thiện đời sống vật chấttinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật và chuyênmôn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân Do đạt đợc đợc những thành tích ấy năm
1994 Công ty May 10 vinh dự đợc Nhà nớc tặng thởng huân chơng độc lập hạng
ba Tính từ ngày thành lập đến nay Công ty đã đợc nhà nớc tặng thởng 34 huânchơng các loại, xây dựng đợc một tổ và hai cá nhân đạt danh hiệu anh hùng lao
động Trải qua bao thăng trầm của lịch sử ngày nay ta đã thấy một May 10 vữngvàng hơn, trởng thành hơn trong nền kinh tế trở thành niềm tự hào của ngành dệtmay Việt Nam .Trong những năm gần đây do cạnh tranh của nền kinh tế thị tr-ờng và nền kinh tế trong nớc phát triển không ngừng Thị trờng trong nớc tỏ ra
đa dạng và phong phú chính vì vậy mà Công ty May 10 đã mở ra bớc ngoặt mớitrong kinh doanh đó là mở rộng thị trờng trong nớc, bên cạnh việc phát triển thịtrờng xuất khẩu Công ty May 10 đã chiếm đợc thị phần tơng đối lớn trong thị tr-
Trang 35ờng may mặc Việt Nam và trở thành 1 trong 5 Công ty may mặc hàng đầu củaViệt Nam
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty May 10 :
Công ty May 10 là 1 doanh nghiệp Nhà nớc, có nhiệm vụ kinh doanh hàng
dệt may Công ty tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hàng hoá liênquan đến ngành dệt may
Khi mới thành lập chức năng chính của Công ty là sản xuất và gia côngtheo đơn đặt hàng Khối lợng sản xuất theo hình thức này chiếm trên 80% tổngsản lợng của công ty Cụ thể : Công ty chuyển sản xuất áo sơ mi, áo Jacket, quần
âu, quần áo trẻ em phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc và nớc ngoàitheo 3 hình thức sau:
- Nhận gia công toàn bộ theo hợp đồng: Công ty nhận NVL, phụ kiện dokhách hàng đa sang theo hợp đồng rồi tiến hành gia công thành sản phẩm hoànchỉnh và giao cho khách hàng Sản phẩm sản xuất theo hình thức này chiếmkhoảng 50% khối lợng sản phẩm sản xuất của Công ty Còn lại 50% sản phẩm làCông ty sản xuất để xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc
- Sản xuất hàng xuất khẩu dới dạng FOB: Căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ sảnxuất đã ký với khách hàng, Công ty tự sản xuất và xuất sản phẩm cho kháchhàng theo hợp đồng
- Sản xuất hàng nội địa: Thực hiện toàn bộ quá trình SXKD từ đầu vào, đếnsản xuất tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc
Hiện nay, nhiệm vụ của Công ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàngmay mặc, xuất nhập khẩu trực tiếp hàng may mặc Những sản phẩm của công
ty chủ yếu xuất sang thị trờng có uy tín nh: EU, Đức, Hungary, Nhật Bản, BắcMỹ với những đòi hỏi cao về chất lợng và mẫu mã Công ty may 10 cũng giống
nh những công ty May mặc khác đều có chung một đặc điểm điểm là khi sảnxuất các sản phẩm thì mẫu mã thay đổi liên tục Công ty May 10 có tới gần 1000mẫu mã hàng thay đổi một năm Hơn nữa, tỷ trọng chiếm phần lớn là may giacông xuất khẩu nên khi sản xuất phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu thông số kỹthuật của bên đặt gia công Với thị trờng trong nớc, công ty có mạng lới tiêu thụ
ở khắp các tỉnh thành trong cả nớc thông qua các cửa hàng giới thiệu sản phẩm,các đại lý bán hàng
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý :
Là một doanh nghiệp nhà nớc, bộ máy quản lý của Công ty May 10 đợcthiết kế theo mô hình tập trung một cấp Công ty tiến hành hạch toán độc lập, có
Trang 36t cách pháp nhân đầy đủ Bộ máy quản lý khá gọn nhẹ đáp ứng yêu cầu quản lýkinh doanh hiệu quả.
Lãnh đạo Công ty là ban giám đốc bao gồm một tổng giám đốc, một phótổng giám đốc và một giám đốc điều hành Bên dới là các phòng ban chức năng
* Chức năng, nhiệm vụ của ban giám đốc nh sau:
Tổng giám đốc là lãnh đạo cao nhất của công ty, là ngời phụ trách chungcác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo một số phòngban chức năng nh phòng kế hoạch, phòng kinh doanh, ban đầu t, phòng tài chính
kế toán … Tổng giám đốc cũng là ngời đại diện hợp pháp của Công ty trong cácquan hệ giao dịch kinh doanh
- Phó tổng giám đốc: Giúp điều hành công việc ở các xí nghiệp, phân xởngsản xuất, thay quyền tổng giám đốc điều hành Công ty khi tổng giám đốc đi vắng
Giám đốc điều hành: Giúp điều hành công việc ở khối phục vụ
* Các phòng ban chức năng gồm có:
- Văn phòng công ty: Là đơn vị tổng hợp vừa có chức năng giải quyết về
nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh doanh vừa làm nhiệm vụ phục vụ về hành chính
và Xã hội Có chức năng tham mu giúp việc tống giám đốc về công tác cán bộ,lao động tiền lơng, hành chính, chính trị, y tế, nhà trẻ, bảo vệ quân sự và cáchoạt động xã hội theo chính sách và pháp luật hiện hành
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ tham mu cho cơ quan tổng giám đốc
tổ chức kinh doanh thơng mại tại thị trờng trong nớc, công tác cung cấp vật t,trang thiết bị theo yêu cầu đầu t phát triển và phục vụ kịp thời sản xuất
- Phòng kỹ thuật: Quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện,công tác tổ chức sản xuất, nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất và các thiết bịhiện đại, công nghệ tiên tiến và tiến bộ kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi mới máymóc thiết bị theo yêu cầu của công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuấtkinh doanh của Công ty
- Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mu giúp việc tổng giám đốc vềcông tác tài chính kế toán của công ty, nhằm sử dụng đồng tiền và đồng vốn cóhiệu quả, đúng mục đích, đúng chế độ chính sách, hợp lý và phục vụ cho sảnxuất kinh doanh có hiệu quả
- Phòng kế hoạch: Quản lý công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, công táccung cấp vật t sản xuất, tổ chức kinh doanh thơng mại (FOB), tham gia đàmphán ký kết các hợp đồng kinh tế, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng, giảiquyết các thủ tục xuất nhập khẩu trực tiếp theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc
Trang 37Xây dựng và đôn đốc thực hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị để đảm bảohoàn thành kế hoạch của công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.
- Phòng QA: Kiểm tra toàn bộ việc thực hiện qui trình công nghệ, vệ sinhcông nghiệp, chất lợng sản phẩm ; ký công nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn
- Trờng công nhân kỹ thuật may thời trang: Đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý,cán bộ nghiệp vụ, cán bộ điều hành và công nhân kỹ thuật các ngành nghề, phục
vụ cho qui hoạch cán bộ, sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của các tổ chức kinh
tế Công tác xuất khẩu lao động, đa công nhân viên, học sinh đi học tập, tunghiệp ở nớc ngoài
Trang 38Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty may 10
Phòng
QA (chất l ợng)
Các phân
x ởng phụ trợ
Phòng
kỹ thuật
Tr ởng
Ca A
Tổ quản trị
Tổ bao gói
Tổ kiểm hoá
Đổng
Văn phòng công ty
Ban
đầu t
Phòng tài chính
kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng kho vận nghiệp Các xí
tổ là A
Tổ Cắt B
Các
t.may
KB
tổ là B
Trang 392.1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh :
2.4.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Công ty May 10 là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc.Công ty có nhiệm vụkinh doanh hàng dệt may,tự sản xuất và tự tiêu thụ sản phẩm may và các hànghoá liên quan đến ngành dệt may Cụ thể : Công ty chuyển sản xuất áo sơ mi, áoJacket, quần âu, quần áo trẻ em phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc vànớc ngoài
Với tổng diện tích khoảng 2500m2 và 5062 cán bộ công nhân viên, khu vựcquản lý và khu vực sản xuất của Công ty đợc bố trí trên cùng địa điểm tạo điềukiện thuận lợi cho công tác quản lý, điều hành sản xuất Tổ chức sản xuất củaCông ty đợc chia làm 5 phân xởng chính và một số phân xởng phụ trợ
l Phân xởng thêul giặtl dệt: Là phân xởng phụ trợ trong quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty, thực hiện các bớc công nghệ thêu, giặt sản phẩm và tổchức triển khai dệt nhãn mác sản phẩm
- Phân xởng bao bì: Là phân xởng phụ trợ, sản xuất và cung cấp hòm hộpcarton, bìa lng, khoanh cổ, in lới trên bao bì, hòm hộp carton cho Công ty vàkhách hàng
2.1.4.2 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của Công ty May 10:
Trang 40*Thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Là một công ty chủ yếu sản xuất hàng gia công cho nớc ngoài nên thị trờngtiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là ở nớc ngoài Tất cả các thị trờng này
đều đợc khách hàng bao tiêu Do vậy công ty gặp rất nhiều thuận lợi trong việcchủ động tiêu thụ sản phẩm
Thời gian trớc khi Liên Xô và các nớc Đông Âu tan vỡ, thị trờng tiêu thụsản phẩm của công ty tập trung chủ yếu ở khu vực này (khu vực I) Đặc điểmcủa thị trờng này là tiêu thụ với số lợng lớn, chủng loại ít, mẫu mã kích thớc đơngiản, khách hàng dễ tính nên sản phẩm tiêu thụ gặp nhiều thuận lợi.Từ saukhủng hoảng chính trị ở Liên Xô và các nớc Đông Âu, thị trờng tiêu thụ ở khivực I bị bó hẹp Công ty đã nhanh chóng mở rộng thị trờng sang khu vực II, đặcbiệt chú ý đến thị trờng ở khu vực Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan…
do vậy doanh thu đảm bảo năm sau cao hơn năm trớc, một phần do công ty yêucầu khách hàng tăng đơn giá gia công, mặt khác công ty chủ trơng đa dạng hoásản phẩm, vừa tạo việc làm cho công nhân, đồng thời lựa chọn những mặt hàng
có tiền công cao.Thuận lợi này có đợc là do những cố gắng chủ quan của công
ty mang lại
Đối với thị trờng trong nớc: Hiện nay công ty đã mở đợc 15 cửa hàng lớn ởnhiều thành phố trong cả nớc, cùng với nhiều chi nhánh ở Thanh Hoá, HảiPhòng, Thái Bình, Tp HCM … và hơn 50 đại lý ở khắp cả nớc Đây là mộtthuận lợi bắt nguồn từ sự cố gắng nỗ lực của toàn công ty
* Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh
Với một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần cùng song song tồn tại vàchính sách mở cửa của nớc ta trong những năm qua đã tạo điều kiện cho nhữnglợng hàng hoá khổng lồ nhập ngoại tràn lan về thị trờng Việt Nam, và với sởthích của ngời Việt nam là u dùng hàng ngoại vì nhiều lý do khác nhau nh chất l-ợng, kiếu dáng mẫu mã… Đứng trớc bối cảnh cạnh tranh quyết liệt nh vậy thì
đây không phải là khó khăn riêng của công ty mà là khó khăn chung của nềnkinh tế Vì vậy sự khẳng định mình trong thời điểm hiện nay là vô cùng cần thiết
và đúng đắn Vấn đề đặt ra là công ty phải làm gì và phải làm nh thế nào đểchiếm lĩnh thị trờng và vẫn đẩy mạnh số sản phẩm tiêu thụ Từ những khó khănnày sẽ thách thức công ty phải có đợc những giải pháp hữu hiệu để giữ vững thịtrờng tiêu thu của mình Đây là vấn đề hết sức cấp bách đòi hỏi sự năng độngsáng tạo liên tục của Ban lãnh đạo công ty và sự năng động sáng tạo ấy phải đợcthể hiện trên chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã… Làm sao cho phù hợp với thị hiếucủa ngời tiêu dùng Đó là xu thế phát triển của công ty cũng là xu thế tiêu dùng