Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2003(so với năm 2002) Năm 2004(so với năm 2003)
Sử dụng vốn Nguồn vốn Sử dụng vốn Nguồn vốn
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Vốn bằng tiền 8.008 26,02 649 2,86
Các khoản phải thu 8.759 28,46 1.292 5,71
Hàng tồn kho 2892 9.40 2039 9,01 TSLĐ khác 175 0,57 1.848 8,17 TSCĐ 11.732 38,13 10.816 47,82 Chi phí XDCBDD 241 0,78 860 3,80 Nợ ngắn hạn 2.1486 69,83 6.444 28,49 Nợ dài hạn 2.480 8.05 12.701 56,15 Nợ khác 1.857 6,04 577 2,55 Vốn chủ sở hữu 3.914 12.72 8.016 35,44 Tổng cộng 30.772 100 30.772 100 22.621 100 22.621 100
Từ bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn trên, ta thấy :
Năm 2003 : nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 30.772 triệu đồng, tức là, tăng 19,64 % so với năm 2002. Xét về mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế thì kết quả này là tơng đối khả quan.
Sử dụng vốn trong năm 2003 : Chiếm một phần lớn nhất là dùng mua sắm TSCĐ với 11.732 triệu đồng (chiếm 38,13%) ; các khoản phải thu là 8.759 triệu đồng (chiếm 28,46%) ; vốn bằng tiền là 8.008 triệu đồng (chiếm 26,02 %) ; 1.857 triệu đồng nợ khác chiếm 6,04% và phần còn lại là TSLĐ khác và nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ tơng ứng là 0,57 % và 0,78%.
Xét về chiến lợc phát triển lâu dài, Công ty May 10 đã thực hiện đầu t mua sắm tài sản cố định là hợp lý. Điều này phù hợp với chính sách mở rộng thị trờng vànâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Vì máy móc thiết bị là yếu tố quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Đầu t vào máy móc thiết bị để tăng khả năng hoạt động của công ty, để có đợc sản phẩm có chất lợng cao cạnh tranh trên thị tr- ờng .Các khoản phải thu chiếm 28,46 % trong sử dụng vốn.. Trong điều kiện Công ty May 10 với mục tiêu mở rộng thi trờng tiêu thụ trong nớc và chủ yếu cho xuất khẩu thì khoản phải thu nh vậy là tơng đối hợp lý. Một khoản sử dụng vốn tăng là công ty đã thực hiện tăng tiền (chiếm 26,02% khoản sử dụng vốn). Tăng tiền để tăng khả năng thanh toán hiện hành và tăng khả năng hoạt động của công ty.
Nguồn vốn để tài trợ cho sử dụng vốn năm 2003 chủ yếu là nợ ngắn hạn với 21.486 triệu đồng (chiếm 69,83%) ; các khoản khác nhỏ hơn nhiều và tơng đối đều nhau là hàng tồn kho 2.892 triệu đồng (chiếm 9,40 %), nợ dài hạn 2.480 triệu đồng (chiếm 8,05%) và vốn chủ sở hữu là 3.914 triệu đồng (chiếm 12,72 %). Trong khi việc sử dụng vốn chủ yếu là mua sắm TSCĐ, các khoản phải thu và tăng tiền thì nguồn tài trợ chủ yếu là nợ ngắn hạn nh vậy là hợp lý. Năm 2003 có lợng hàng tồn kho giảm so với năm trớc cũng làm tăng nguồn vốn lên 2892 triệu đồng. Điều này cho thấy thành công của Công ty May 10 trong chính sách đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá. Tuy nhiên, lợng hàng tồn kho mặc dù giảm so với trớc nhng vẫn rất lớn so với nguồn vốn của công ty. Cần có biện pháp đẩy nhanh tiêu thụ hơn, tránh bị đọng vốn.
Năm 2004 : sử dụng vốn chủ yếu vẫn là mua sắm TSCĐ với 10.816 triệu đồng (tơng úng 47,82% sử dụng vốn). Thực hiện mua sắm TSCĐ để phục vụ cho sản xuất , không ngừng đổi mới dây chuyền công nghệ tạo năng suất cao hơn trong những năm tiếp theo. Sản phẩm của Công ty May 10 chủ yếu là xuât khẩu ra thị trờng nớc ngoài với yêu cầu cao về chất lợng , phục vụ những khách hàng khó tính nhất. Vì vậy, chú trọng đổi mới máy móc thiết là cần thiết để sản xuất kinh doanh hiệu quả hơn.
Nguồn vốn chủ yếu để tài trợ cho sử dụng vốn là nợ dài hạn với 12.701 triệu đồng (chiếm 56,15%). Tỷ lệ này cho thấy nguồn vốn dài hạn của công ty là
khá rồi dào. Đây là điểm khác so với năm 2003. Bên cạnh nợ dài hạn thì nợ ngắn hạn cũng làm nguồn vốn tăng 6.444 triệu đồng (tơng ứng là 28,49 %). Hàng tồn kho tiếp tục giảm cũng làm tăng nguồn vốn của công ty, tuy không nhiều. Dù vậy, lợng hàng tồn kho nh vậy vẫn là lớn. Cạnh tranh và nhiều yếu tố thị trờng là những khó khăn chung của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tuy nhiên, năm tới công ty cần nghiên cứu chiến lợc thật hiệu quả để đẩy nhanh tiêu thụ hàng hoá nh : chiết khấu, giảm giá cho khách hàng,hay có các hoạt động mở rộng thị trờng hơn nữa.
*Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh :
Nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh của Công ty May 10 khá đa dạng và phong phú nhng hình thành từ hai nguồn chính là : nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Trongđó, tỷ lệ nợ ngắn hạn và nợ dài hạn hay u thế của mỗi loại là phụ thuộc vào mục đích tài trợ vốn, phụ thuộc vào từng thời kỳ sử dụng vốn .
Nợ ngắn hạn của Công ty May 10 chủ yếu là phải trả ngời bán và phải trả công nhân viên. Một phần tài trợ là vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ nhỏ.
Nguồn tài trợ dài hạn hoàn toàn là từ vay dài hạn.
Chúng ta sẽ xem xét lợng vốn ngắn hạn mà công ty cần phải sử dụng để tài trợ cho các khoản sử dụng vốn trong ba năm từ 2002-2004 qua bảng thống kê sau :
Trong ba năm, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên có sự thay đổi. Năm 2002,nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của công ty dơng, tức là hàng tồn kho và các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây, các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ vào phần chênh lệch. Hai năm sau, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên đều âm. Nh vậy, trong hai năm, nguồn vốn ngắn hạn đều d thừa để tài trợ cho mua sắm TSCĐ, nguồn vốn chủ sở hữu .… Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của Công ty May 10 giảm dần qua các năm cho thấy, công ty có đủ khả năng để tài trợ cho các khoản mục ngoài tiền của tài sản lu động. Do đó, công ty không cần huy động đến các nguồn vốn dài hạn nh nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu để đáp ứng cho việc đầu t vào TSCĐ và các khoản sử dụng vốn khác.
Cụ thể, từ bảng trên cho thấy : so với năm 2002, năm 2003 nhu cầu vốn lu động thờng xuyên giảm mạnh là 15.444 triệu đồng. Nguyên nhân là do hàng tồn kho giảm và nợ ngắn hạn tăng nhanh (tăng 21.486 triệu đồng). Mặc dù các khoản khác nh : Khoản phải thu tăng 8.759 triệu đồng TSLĐ khác tăng 175 triệu đồng. Năm 2004 so với năm 2003 nhu cầu vốn lu động thờng xuyên tiếp tục giảm đi là 5.343 triệu đồng. Nguyên nhân là mặc dù các khoản phải thu tăng 1.292 triệu đồng, TSLĐ khác tăng 1848 triệu đồng nhng hàng tồn kho lại giảm 2039 triệu đồng và nợ ngắn hạn tăng lên 6.444 triệu đồng.
Vốn lu động thờng xuyên.
Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1.TSCĐ 61.253 72.985 83.801
2.Vốn chủ sở hữu 5.500 59.414 1.398 3.Nợ dài hạn và nợ khác 17.120 17.743 31.021 Vốn lu động thờng xuyên(2+3-1) 11.367 4.172 -1.382
Từ bảng vốn lu động thờng xuyên trên cho thấy vốn lu động thờng xuyên của công ty giảm dần qua các năm :
Năm 2002 vốn lu động thờng xuyên là 11.367 triệu đồng. Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt. Tuy nhiên, tình hình tài chính của công ty nh vậy cha đợc coi là lành mạnh bởi vốn lu động thờng xuyên vợt xa mốc 0. Đến năm 2003, vốn lu động thờng xuyên vẫn dơng (4.172 triệu đồng), nhng đã giảm đi nhiều. Nh vậy, tình hình tài chính của công ty có tiến triển tốt hơn. Nguyên nhân là do mặc dù vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn tăng lên (tơng ứng là 3.914 triệu đồng và 623 triệu đồng) nhng TSCĐ lại tăng lên nhiều hơn (tăng lên 11.732 triệu đồng). Nh vậy,chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên qua hai năm cho ta biết hai điều :
- Tài sản cố định của doanh nghiệp đợc tài trợ một cách vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn.
Năm 2004, vốn lu động thờng xuyên của công ty giảm mạnh chỉ còn – 1.382 triệu đồng. Điều này cho biết, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho TSCĐ. Doanh nghiệp phải đầu t một phần nguồn vốn ngắn hạn vào TSCĐ, tài sản lu động không đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả. Nguyên nhân là do mặc dù các khoản vốn dài hạn tăng 13.278 triệu đồng nhng nguồn vốn chủ sở hữu giảm 8.016 triệu đồng và nguồn đầu t cho TSCĐ tăng mạnh (tăng 64.605 triệu đồng). Doanh nghiệp cần có biện pháp cải thiện để tăng khả năng thanh toán trong thời gian tới.
Tiền là khoản tiền cần thiết cho công ty để duy trì khả năng thanh toán . Công ty không thể đem hàng dự trữ hoặc khoản phải thu để đi thanh toán cho khách hàng hoặc các đơn vị đang bị công ty chiếm dụng vốn. Trong cả ba năm, vốn bằng tiền của công ty đều dơng cho thấy : công ty luôn đủ lợng tiền để có thể đáp ứng cho nhu cầu thanh toán . So với năm 2002, vốn bằng tiền của Công ty May 10 năm 2003 tăng nhanh (tăng 8.249 triệu đồng). Năm 2004 vốn bằng tiền của công ty giảm so với năm trớc một lợng là 211 triệu đồng nhng vẫn thể hiện khả năng thanh toán của công ty rất tốt. Nguyên nhân là do nhu cầu vốn lu động thờng xuyên của công ty trong hai năm sau là âm nên mặc dù vốn lu động thời gian này giảm nhng vốn bằng tiền vẫn rất khả quan.
* Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong Bảng cân đối kế toán :
Để phân tích về cơ cấu tài sản và nguồn vốn , chúng ta sẽ xem xét tỷ trọng của các khoản mục trong tài sản và nguồn vốn.
• Về tài sản :
Phần tài sản của công ty đợc bố trí vào hai khoản mục là TSLĐ và đầu t ngắn hạn – TSCĐ và đầu t dài hạn.
Trong TSLĐ và đầu t ngắn hạn thì hoàn toàn là tài sản lu động.Tài sản lu động chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản cố định trong cơ cấu tài sản ở cả ba
năm, tuy mức chênh lệch là không nhiều.Cụ thể, năm 2002, tài sản lu động là 93.453 triệu đồng (chiếm 59,64 % tổng tài sản), tài sản cố dịnh chiếm 40,36% ; năm 2003 lợng tài sản lu động là 107.503 triệu đồng (chiếm 58,84 %) và năm 2004 tài sản lu động là 109.253 triệu đồng (chiếm 56,19 %). Điều này là do Công ty May 10 thực hiện chính sách mở rộng thị trờng, tăng sản lợng đồng thời công ty cũng đầu t vào TSCĐ và đổi mới dây chuyền sản xuất . Sự giảm dần đi của tài sản lu động trong tổng tài sản của công ty qua ba năm chứng tỏ công ty đã có biện pháp điều chỉnh cơ cấu tài sản để tăng vốn đầu t vào sản xuất . Tỷ trọng khá đều giữa TSLĐ và TSCĐ của công ty qua các năm là hợp lý vì Công ty May 10 là công ty sản xuất hàng may mặc, sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu, rất cần thiết đầu t vào cả máy móc thiết bị lẫn đầu t vào TSLĐ.
Chúng ta cần phân tích các khoản mục trong TSLĐ của Công ty May 10 từ năm 2002 đến năm 2004. Từ bảng phân tích cho thấy, trong TSLĐ thì chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu là khoản phải thu và hàng tồn kho.
- Khoản phải thu : Trong cơ cấu của tài sản lu động, khoản phải thu chiếm tỷ lệ lớn và đều có sụ tăng lên qua ba năm dù sự tăng lên là rất chậm. Năm 2002, khoản phải thu là 43.818 triệu đồng (chiếm 46,88% tổng tài sản lu động). Đến năm 2003, khoản phải thu tăng lên khá nhiều, 52.577 triệu đồng (chiếm 48,90%). Nguyên nhân chính của hiẹn tợng này là sự tăng lên của khoản mục phải thu khách hàng (khoản này tăng lên so với năm trớc là 8.400 triệu đồng). Khoản phải thu năm này tăng cao cũng góp phần lớn làm cho tài sản lu động tăng cao. Đến năm 2004, sử dụng vốn các khoản phải thu có tăng lên nhng tăng chậm hơn. So với năm trớc, các khoản phải thu năm 2004 chỉ tăng 1.292 triệu đồng và chiếm 49,31 % tài sản lu động. Nguyen nhân chính là do, mặc dù các khoản trả trớc ngời bán, thuế giá trị gia tăng đợc khấu và các khoản phải thu khác đều tăng nhng các khoản mục còn lại đều giảm và đặc biệt là phải thu khách hàng giảm đến 4.387 triệu đồng. Nh vậy, công ty đã có sự cải thiện đáng kể trong việc cân đối lại cơ cấu tài sản của mình.Khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn có thuận lợi cho công ty trong việc mở rộng quan hệ với bạn hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ. Chính sách tín dụng thơng mại đợc áp dụng, nhng điều này cũng có một số hạn chế là làm giảm khả năng thanh toán của công ty và trở nên nguy hiểm khi khách hàng không có
khả năng trả nợ.Cũng nh phần phân tích về nguồn vốn , doanh nghiệp cần có những biện pháp giảm khoản phải thu của khách hàng (chủ yếu từ những lô hàng xuất khẩu).
- Chiếm một phần lớn sau các khoản phải thu là hàng tồn kho. Hàng tồn kho có xu hớng giảm dần qua ba năm. Năm 2002, lợng hàng tồn kho là 41.420 triệu đồng (chiếm khoảng 44,32%). Sang năm 2003 giảm còn 38.528 triệu đồng (chiếm gần 35,84%). Đến năm 2004 chỉ còn 36.489 triệu đồng (chiếm gần 33,40 %). Kết quả cho thấy, công ty đã thực hiện chính sách mở rộng thị trờng và thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá.Lợng hàng tồn kho lớn là khoản dự phòng đáp ứng những khách hàng, thị trờng có nhu cầu ngay. Tuy nhiên, lợng hàng tồn kho nhiều sẽ làm ứ đọng vốn của doanh nghiệp . Điều này cũng nh đã phân tích ở phần nguồn vốn , doanh nghiệp cần có những biện pháp hữu hiệu, cụ thể nh giảm giá, đẩy nhanh vòng quay hàng tồn kho để giảm các khoản này trong các năm tiếp theo(về số tơng đối, vì cùng với sự gia tăng quy mô sản xuất và thị trờng của công ty thì số tuyệt đối của các khoản này cũng tăng).
- Chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với hai khoản trên trong cơ cấu tài sản lu động nhng lại có một vai trò quan trọng, đó là vốn bằng tiền. Trong cả ba năm, tỷ trọng vốn bằng tiền của Công ty May 10 đều nhỏ. Năm 2002, vốn bằng tiền là 6.626 triệu đồng (chiếm gần7,09 % tổng tài sản lu động).Tỷ trọng này là quá nhỏ, có nguy cơ ảnh hởng tới khả năng thanh toán của công ty. ý thức đợc điều này, công ty đã điều chỉnh cơ cấu tài sản, tăng vốn bằng tiền để tăng khả năng chi trả.Năm 2003, vốn bằng tiền là 14.634 triệu đồng (chiếm 13,61%).Vốn bằng tiền tăng là do công ty đã tăng cả tiền mặt và cả tiền gửi ngân hàng. Điều này là rất cần thiết và đúng dắn để tăng khả năng thanh toán của công ty. Đến năm 2004, vốn bằng tiền là 15.203 triệu đồng (chiếm 13,92%). Mức tăng vốn bằng tiền lúc này giảm đi,do, mặc dù tiền gửi ngân hàng tăng nhng tiền mặt lại giảm. Tuy nhiên, công ty chỉ cần giữ một lợng vốn bằng tiền đủ đảm bảo khả năng thanh toán. Vì, tiền là khoản ít sinh lời trong tài sản lu động. Vì vậy, quyết định của công ty là rất đúng đắn. Trên đây là các khoản mục chủ yếu trong TSLĐ của doanh nghiệp, tiếp theo ta sẽ tiến hành phân tích kết cấu của TSCĐ trong tổng tài sản.Trong phần TSCĐ và
đầu t dài hạn thì tài sản cố dịnh gần nh chiếm toàn bộ (chiếm trên 96% trong tổng TSCĐ và đầu t dài hạn). Sự thay đổi của phần tài sản này hoàn toàn là do sự thay đổi của tài sản cố định, các khoản đầu t dài hạn không có sự thay đổi nào trong ba năm. Nh trên đã đề cập, TSCĐ chiếm tỷ lệ khá đều so với TSLĐ trong tổng tài sản và tỷ trọng này tăng dần lên qua mỗi năm tuy sự thay đổi là rất chậm. Năm 2002, tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản là 39,09%,sang năm 2003, tỷ trọng này