Định hớng phát triển của Côngty May 10 trong thời gian tới:

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty May 10.doc (Trang 77 - 80)

II/ Năng lực hoạt động

3.1.Định hớng phát triển của Côngty May 10 trong thời gian tới:

3.1.1.Những cơ hội và thách thức đối với Công ty May 10 trong thời gian tới :

3.1.1.1.Thuận lợi :

+ Thị trờng: hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực, thị trờng mở rộng. Tình hình an ninh trật tự trong nớc ổn định, nhiều khách hàng nớc ngoài tiếp tục đặt hàng tại Việt Nam.

+ Nội bộ công ty: Hệ thống quản lý đợc củng cố và tăng cờng, công tác tổ chức sản xuất đợc cải tiến, công tác đầu t đi vào chiều sâu. Lực lợng lao động dồi dào, có tay nghề khá.

+ Tình hình kinh tế chính trị cả nớc nói chung và địa bàn thủ đô nói riêng ổn định. Nhiều chính sách mới của Đảng và Nhà nớc ban hành tạo ra hành lang thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Môi đờng đầu t đợc đánh giá là an toàn nhất khu vực. Yếu tố đó thuận lợi để các doanh nghiệp nớc ngoài đến hợp tác sản xuất và đặt hàng tại Việt Nam.

+ Thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng Mỹ đợc mở rộng, nhiều đơn đặt hàng sản xuất đi Mỹ có số lợng lớn, tạo điều kiện để tăng năng suất lao động.

+ Lao động trong công ty ổn định, chất lợng lao động đợc nâng lên. Việc làm và thu nhập đợc ổn định, tạo sự gắn bó của công nhân viên chức với doanh nghiệp.

+ Thị trờng dệt may thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nền kinh tế một số nớc nh Nhật, EU, Mỹ đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt Mỹ khi chiến tranh xảy ra.

Vị trí địa lí cũng là một thuận lợi : Công ty may 10 nằm ở vị trí Sài đồng - Gia Lâm - Hà Nội, nằm ở cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 10 km, trên trục đờng số 5, trong khu công nghiệp tập trung kỹ thuật cao Sài đồng, thuộc hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đã đợc xác định trong quy hoạch tổng thể của Hà Nội. Với địa điểm thuận lợi và gần thủ đô, nơi tập trung đông đảo dân c cũng nh các doanh nghiệp công nghiệp, giao thông vận tải thụân lợi đi mọi miền đất nớc. Vì thế đã tạo điều kiện tốt cho công tác tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là trong việc giao dịch ký kết các hợp đồng tiêu thụ cũng nh việc nắm bắt các thông tin thị trờng rất thuận lợi. Đồng thời có thể dựng các panô, áp phích dọc trên quốc lộ 5, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quảng cáo, hỗ trợ cho việc tiêu thụ sản phẩm.

3.1.1.2. Khó khăn:

*Khách quan:

+ Hạn ngạch dệt may vào Hoa Kỳ chính thức đợc áp dụng 01/5/2003 với số hạn ngạch doanh nghiệp đợc cấp không đủ so với nhu cầu. Việc phân bổ hạn ngạch lại cha kịp thời làm cho một số đơn hàng đã ký hợp đồng sản xuất bị ùn tắc song khi sản xuất một số đơn hàng phải chuyển đi sản xuất ở nơi khác.

+ Thị trờng trong nớc tiếp tục phải đơng đầu với hàng nhập lậu, hàng nhái, hàng trốn thuế.

+ Chi phí đầu vào tăng cao bao gồm xăng dầu, điện, chi phí vận chuyển,chi phí bảo hiểm xã hội tăng.

Sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp dệt may thuộc các thành phần kinh tế và nạn hàng nhái, hàng giả, hàng trốn lậu thuế dẫn đến khó khăn, giảm

hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Chất lợng nguyên liệu đầu vào xấu, toàn bộ phụ liệu về thờng không đồng bộ, tài liệu kỹ thuật thay đổi và sửa chữa do kế hoạch. Tiến độ giao hàng luôn đòi hỏi gấp tạo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị động và khó khăn.

*Chủ quan:

Quy mô doanh nghiệp lớn, số lợng lao động đông dẫn đến sức ép về lao động lớn. Trong sản xuất, công tác kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty và các đơn vị thành viên còn nhiều bất cập, không cân nhắc đầy đủ đến năng lực và còn thiếu chủ động trong việc xử lý các biến động. Công tác phát triển kỹ thuật và công nghệ còn nhiều bị động, lúng túng trớc yêu cầu của khách hàng. Công tác nghiên cúu cha đợc quan tâm tổ chức đúng mức nên cha tham mu cho lãnh đạo mục tiêu phát triển lâu dài. Quản lý chất lợng còn nhiều lúng túng và bị động, cha tạo đợc sự ổn định của chất lợng. Quản lý vật t cha tốt, đặc biệt trong khâu tiết kiệm.Trong kinh doanh, nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu còn yếu. Nhiều sơ hở, tuỳ tiện còn xảy ra, dẫn đến chi phí quản lý cao không đáng có. Tổ chức sản xuất và kinh doanh hàng trong nớc còn thiếu chủ động. Mạng lới tiêu thụ quản lý cha chặt chẽ để ngời xầu lợi dụng uy tín công ty kinh doanh bất chính.Trong đầu t và phát triển cha tính hết và sát thực các yêu cầu nên còn để lãng phí. Việc giám sát các công trình còn thiếu chủ động.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là:

- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, sự hiểu biết về xã hội của cán bộ và công nhân viên cha đáp ứng yêu cầu công việc, yêu cầu của công tác quản lý

- Trình độ quản lý của bộ máy lãnh đạo cha theo kịp sự phát triển của doanh nghiệp.

- Cơ cầu chính sách thay đổi không kịp thời, gây trở ngại cho hoạt động của đơn vị.

Để khắc phục những thiếu sót trên qua đó thực hiện đợc những mục tiêu phát triển của công ty từ nay đến năm 2010, May 10 cần quan tâm đến các hoạt động mang tính chất định hớng sau:

Thứ nhất, thờng xuyên củng cố và phát triển thị trờng xuất khẩu - đẩy mạnh hình thức sản xuất kinh doanh thơng mại bán FOB thay thế hình thức gia công kém hiệu quả. Việc chiếm lĩnh thị trờng trong nớc là một trong những mục tiêu hàng đầu của chiến lợc thị trờng. Phấn đấu đến năm 2006 triệt tiêu hình thức sản xuát gia công.

Thứ hai, tăng cờng năng lực sản xuất cùng với đầu t chiều sâu để nâng cao doanh thu sản xuất và hiệu quả đầu t.

Thứ ba, không ngừng nâng cao trình độ quản lý trớc hết là quản lý kinh doanh.

Sau hơn 10 năm chuyển đổi cơ chế quản lý thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, nền kinh tế Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn, quan trọng. Trong thành quả chung của cả đất nớc có sự đóng góp nhỏ bé của công ty May 10 – một doanh nghiệp Nhà nớc đã trải qua sụ phấn đấu bền bỉ và dũng cảm, không những xây dựng đợc một bề dày truyền thống đáng trân trọng mà cón xây dựng đ- ợc những thế hệ ngời lao động mới tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng của Đảng, đã và đang từng ngày, từng giờ đa doanh nghiệp vơn lên mạnh mẽ trong điều kiện cơ chế kinh tế mới.

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính Công ty May 10.doc (Trang 77 - 80)