Thân rễ của loài Nghệ này gọi là củ được dùng làm thực phẩm, gia vị, thuốc nhuộm và được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong y học cổ truyền và y học hiện đại.Trong y học cổ truyền, Nghệ c
Trang 1B ộ Y TÉ
PHẠM THỊ TUYẾT LAN
CHIẾT XUẤT VÀ PH ÂN LẬP CURCUMIN TỪ CÂY NGHỆ
Curcuma longa L Z in giberaceae ơ CAO BĂNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP • • D ược sĩ • ĐẠI HỌC • •
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Tiến sỹ
Đỗ Quyên, bộ môn Dược liệu, trường Đại học Dược Hà Nội, là người thầy đã trực tiếp hướnh dẫn tôi thực hiện khóa luận này
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, các cô, giảng viên bộ môn Dược liệu cùng toàn thể các thầy, các cô và các anh chị kỹ thuật viên trong bộ môn
đã tại điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành khóa luận
Cuối cùng tôi xin cảm Cfn những người thân, bạn bè sinh viên cùng học tập và nghiên cứu, đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2007
Sinh viên
Phạm Thị Tuyết Lan
Trang 3MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
PHẦN 1 TỔNG QUAN 2
1.1 Thực v ậ t 2
1.1.1 VỊ trí phân loại chi Curcuma L 2
1.1.2 Đặc điểm thực vật của chi Curcuma L 2
1.1.3 Đặc điểm thực vật một số loài trong chi Curcuma L 3
1.1.4 Đặc điểm thực vật loài Curcuma longa L 6
1.2 Thành phần hóa học của cây nghệ vàng 7
1.3 Tác dụng sinh học 9
1.3.1 Tác dụng dược lý 9
1.3.2 Công dụng 11
PHẦN 2 THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ 12
2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 12
2.1.1 Nguyên vật liệu 12
2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 13
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 13
2.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 14
2.2.1 Xử lý nguyên liệu 14
2.2.2 Quy trình chiết xuất 14
2.2.3 Định tính nhóm chất màu bằng sắc ký lớp mỏng 15
2.2.4 Phân lập nhóm chất màu Curcuminoid 17
2.2.5 Xác định cấu trúc chất QLI, QLII và QLIII 20
2.3 Bàn luận
KẾT QUẢ 29
PHU LUC
Trang 4ánh sángHigh density lipidLow density lipidSắc ký lớp mỏngEthanol
MethanolAcid aceticChloroformDichloromethane
Độ dịch chuyển hóa họcHằng số tương tác single
doublet Thuốc thửNuclear magnetic resonance Mass spectrocopy
Ultra violet spectrocopy
Trang 5ĐẶT VÂN ĐỂ
Cây Nghệ vàng {Curcuma longa L.) là một loài cây được trồng phổ
biến ở nhiều địa phưomg nước ta cũng như một số nước trên thế giới Thân rễ của loài Nghệ này (gọi là củ) được dùng làm thực phẩm, gia vị, thuốc nhuộm
và được sử dụng làm thuốc chữa bệnh trong y học cổ truyền và y học hiện đại.Trong y học cổ truyền, Nghệ có tác dụng chữa các bệnh đau dạ dày, gan, đưÒTig mật, đường tiêu hóa, vàng da, phụ nữ sau khi sinh nở, đau bụng và kinh nguyệt không đều Dùng Nghệ bôi vào vết thương sẽ chóng lên da non
và liền vết sẹo [1]; [8]; [18'
Trong những năm gần đây, cây Nghệ vàng thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học trong nước và ngoài nước Đặc biệt nhóm chất màu curcuminoid mà thành phần chính là curcumin của cây Nghệ có nhiều hoạt tính sinh học như chống oxy hóa, loại bỏ gốc tự do gây ung thư, tăng khả năng miễn dịch, có khả năng phòng và làm giảm bệnh ung thư [6]; [8]; [24];
[25]; [26]; [27] Chính vì lý do đó mà hiện nay trên thị trường có rất nhiều sản phẩm được gọi là ‘tinh nghệ’ hay curcumin chiết xuất từ Nghệ vàng Xuất phát từ nhu cầu sử dụng nghệ hiện nay, một số nơi đã có dự án mở rộng diện tích trồng Nghệ để xuất khẩu như huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Nhằm góp phần xây dựng tiêu chuẩn cây Nghệ ở Cao Bằng, trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi thực hiện đề tài “Chiết xuất và phân lập Curcumin từ
cây Nghệ Curcuma longa L Zìngiberaceae ở Cao Bằng”.
Đề tài được thực hiện với 3 mục tiêu sau:
- Chiết xuất nhóm chất màu curcuminoid,
- Phân lập các chất màu nhóm curcuminoid,
- Nhận dạng các chất phân lập được
Trang 6PH Ầ N 1 - T Ổ N G Q U A N
1.1 -T H ự C V Ậ T
1.1.1 - VỊ trí phân loại chi Curcuma L [4]
Chi Nghệ {Curcuma) thuộc:
1.1.2 - Đặc điểm thực vật chi Curcuma L.
Theo Thực vật chí Đông Dương, ở Việt Nam, chi Curcuma L gồm có
17 loài [32] Theo cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ [13], chi Curcuma
L có 14 loài
Đặc điểm chi Curcuma L [32]: là cây cỏ, không mấy khi cao tới 2m
Thân rễ khỏe, nạc phân nhánh, hình trụ hoặc hơi dẹt, thịt thường có màu vàng cam sẫm; củ ở ngọn rễ, đôi khi thân rễ yếu không có rễ, phồng lên ở ngọn Lá hình đường chỉ, hình mũi mác hay hình ừái xoan có cùng thời với các hoa hoặc mọc sau hoa Cán hoa có lá ở gốc hoặc mọc riêng biệt với thân mang lá Bông thường hình trụ với một cái chỏm có màu đôi khi thưa hay hình tì-ứng
và không chỏm Các lá bắc ít hoặc nhiều, màu hơi xanh lục ít khi dính liền nhau thành những cái túi Hoa nhanh tàn, màu vàng hay hồng, nhiều khi tụt vào ừong các lá bắc Đài hình ống có răng Tràng có ống ngắn, các thùy gần bằng nhau, thùy lưng rộng hơn Bao phấn có 2 ô, đôi khi nhọn ở gốc, trung đới có mào nhỏ, có phần phụ ở gốc hình cựa như màng,
Trang 7ít khi không có Chỉ nhị ngắn và rộng, gần giống cánh hoa; 3 nhị lép vòng ngoài liền nhau ở gốc chỉ nhị tạo thành cánh môi, cánh môi thường rộng
và ngắn Bầu có 3 ô đính noãn trung trục, 2 nhị lép vòng trong hình trụ hay hình dùi, ít khi không có Vòi nhụy hình sợi chỉ, núm nhụy hình chén Quả nang có vỏ mỏng, nhiều hạt, có áo hạt
Chi Curcuma L phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chủ yếu ở
Nam và Đông Nam châu Á, cũng như ở Trung Quốc, Nhật Bản và Ẩi Độ
1.1.3 - Đặc điểm một số loài trong chi Curcuma L [13
1.1.3.1 - Curcuma longa L.
Tên đồng nghĩa: Curcuma domestica Val.
Tên Việt Nam: Nghệ, u ấ t kim, Khưong hoàng
Địa thực vật cao 0,6 - 1 m, có củ và căn hành cứng, màu cam đậm, thơm Lá có phiến không lông, dài đến 45cm; mép nhỏ; bẹ có rìa lông Phát hoa giữa các thân có lá, cao 15cm; lá hoa gần như rời nhau, vàng rợt, tím hay ưắng ở các lá hoa cuối; hoa dài 3cm, cánh hoa ưắng; tiểu nhụy lép và môi
vàng nghệ, bao phấn có 2 tai nhọn
1.13.2 - Curcuma aromatica Salisb.
Tên Việt Nam: Nghệ trắng, Nghệ rừng
Địa thực vật cao Im, củ và căn hành vàng, rất thơm Lá có phiến dài 30
- 60 cm, rộng 15 cm; cuống ngắn Phát hoa ở đất, cao 20 cm, rộng 7 cm; lá hoa trên hồng, cánh hoa hồng, dài 1 cm; môi tròn, bầu có lông
1.13.3 - Curcuma aerugonosa Roxb.
Tên Việt Nam: Nghệ ten đồng
Địa thực vật cao 1 - 2 m, củ tròn hình chùy, rộng 2 - 3 cm, nạc, màu xanh ten đồng Lá to, xoan thon, 30 - 70 X 9 - 12 cm, gân chính tía hay nâu; cuống lục Phát hoa ở đất, lá hoa lục tươi, chóp đỏ đậm; hoa có lá đài ngà;
Trang 8vành đỏ ở tai, màu cam ở ống đài dài 1 cm, 3 răng; bao phấn xoan; tiểu nhụy lép nhỏ, dài 1 cm, dính vào chỉ tiểu nhụy thụ; bầu có lông.
1.13.4 - Curcuma zedoaria (Berg.) Christm.
Tên Việt Nam: Tam nại, Nga truật, Bồng truật, Ngải tím, Nghệ đen.Địa thực vật cao đến 1,5 m; củ có nạc vàng tái, củ non trắng Lá có phiến, có đốm đỏ ở gân chính, thon, dài 30 - 60 cm Rộng 7 - 8 cm Phát hoa
ở đất, thường trước khi có lá; lá hoa xanh dợt, viền đỏ ở mép, chóp vàng và màu đỏ, hoa vàng, môi lõm ở đầu; bầu có lông mịn
1.13.5 - Curcuma xanthorrhiza Rorb.
Tên Việt Nam: Nghệ rễ vàng
Địa thực vật căn hành cam đậm Lá có phiến thưÒTig có đốm tía Phát hoa cao 40 cm, có 2 bẹ; lá hoa xanh, chóp tía, lá hoa dính liền ở nửa dưới, cao
5 cm; lá đài trong; cánh hoa màu đỏ, cánh hoa trên có mũi; tiểu nhụy lép vàng; môi vàng nghệ, chẻ hai; bao phấn trắng; bầu có lông; 2 vòi nhụy lép
1.1.3.6 - Curcuma rubens
Tên Việt Nam: Ngải tím
Địa thực vật cao 1,5 m; củ to đến 8 cm, thom, đắng, nạc ngà giữa hơi sậm; rễ to 3 - 4 mm Lá tía; phiến thon, to đến 60 X 17 cm; cuống dài Phát hoa ở đất cao 15 cm, lá hoa tía, mang 3 - 4 hoa; đài hồng, cánh hoa đỏ hay tía; môi vàng
1.13.7 - Curcuma thorrelii Gagnep.
Tên Việt Nam: Nghệ Thorel
Địa thực vật nhỏ, cao 50 cm; căn hành vàng Phiến lá tía ở ngoài mép, dài 2 0 - 3 0 cm Phát hoa cùng với lá, cao 1 0 - 1 2 cm; lá hoa xanh, dính nhau thành túi, chóp trắng; hoa màu cánh sen, cánh hoa dài 1,5 cm
1.13.8 - Curcuma pỉerreana Gagnep.
Tên Việt Nam: Nghệ Pierre
Trang 9Địa thực vật cao 20 cm; căn hành to 1 cm, trắng Phiến lá rộng 6 - 8
cm, dài 15 - 20 cm, mặt trên có đốm đỏ ở gân Phát hoa giữa lá trên cọng ngắn; lá hoa hoe hoe, cuối có đốm đỏ; ống vành rộng ở trên, cánh hoa màu trắng, tiểu nhụy lép trắng ở dưới, hồng ở trên; môi bầu dục có màu trắng lẫn vàng ở giữa
1.13.9 - Curcuma elata Rorb.
Tên Việt Nam: Mì tinh rừng
Địa thực vật cao hơn 1 m; củ vàng, ở trong vàng đậm Lá có phiến bầu dục thon, có thể rất to đến 100 X 30 cm, mặt dưới hơi nhung Phát hoa ở đất trước lá, cao 20 cm; lá hoa xanh bầu dục rộng, dìa 5 - 6 cm, chóp tì*ắng, dưới
màu tím; đài tìrắng, có 3 răng; vành có ống dài bằng 2 đài, cánh hoa hoa trắng hay hồng, dài 2,5 cm; bao phấn đáy có cựa dài; tiểu nhụy lép dìa 2 cm, dính vào chỉ; môi dài 2 cm, vàng, đầu lõm sâu
1.13.10 - Curcuma cochinchinensỉs Gagnep.
Tên Việt nam: Nghệ Nam bộ
Địa thực vật cao 40 - 60 cm Lá 2 - 3; phiến to 12 - 25 X 5 - 10 cm, mặt dưới có lông như nhung mịn; cuống dài 30 cm, rộng dần thành bẹ; mép ngắn Phát hoa nhỏ khoảng 3 - 4 x 3 cm, lá hoa ít, xoan thon, to 3 X 1,5 cm, hồng ngoài rìa đỏ; đài 1,5 cm, răng ngắn; cánh hoa tròn dài; bao phấn có cựa nhỏ ở đáy; môi như vuông dài, hai bên là tiểu nhụy lép, to gần bằng
1.1.3.11 - Curcuma alismataefolia Gagnep.
Tên Việt Nam: Nghệ lá, Từ cô
Địa thực vật cao 50 cm Lá thưòng có 3, có phiến hẹp dài 20 X 2,5 cm Phát hoa cao bằng lá, xuất hiện sau lá; phần thụ cao 10 cm, lá hoa trên to hơn, hồng hay màu cámh sen; hoa tím có sọc trắng, nhỏ; môi dài 17 mm, có cạnh ở giữa; bầu có lông
1.13.12 - Curcuma angustifolia Rosb.
Trang 10Tên Việt Nam: Nghệ lá hẹp.
Địa thực vật có củ hình bông, nạc trắng, ngoài vàng; rễ to, rộng 1,5
mm, mang nhiều củ ở cuối Lá có phiến thon hẹp, to 1 5 x 5 - 7 cm, cuống dài đến 15 cm Phát hoa trước lá, cao 15 cm, trên cọng 5 - 1 5 cm; lá hoa tròn dài, dài đến 2,5 cm, lá hoa dưới lục, đầu đỏ hay tím; đài 1 cm, có lông; vành có ống, có lông, cánh hoa dài 1,5 cm; bao phấn có 2 móng nhỏ; tiểu nhụy lép dài 2mm; môi bầu dục dài 11 cm, chẻ 1/4
1.1.3.13 - Curcuma parviflora Wall.
Tên Việt Nam: Nghệ hoa nhỏ
Địa thực vật cao 40 cm, có củ vào 1 cm, có vảy Lá có 3 - 5; phiến hình bầu dục, to 1 5 - 2 3 x 6 - 8 cm, không có lông hai mặt; cuống dài 10 - 20 cm;
mép ngắn Phát hoa giữa lá, cao 4 - 6 cm; lá hoa 3 X 1 - 1,2 cm, lá hoa tì*ên hơi khác màu; đài 8mm, 3 răng; vành có ống 2 lần dài hơn, cánh hoa 7 mm; bao phấn không móng; tiểu nhụy lép , trắng, thon, dài hơn cánh hoa; môi dài bằng ngang, màu tím có sọc trắng
1.1.3.14 - Curcuma gracillima Gagnep.
Tên Việt Nam: Nghệ mảnh
Địa thực vật nhỏ, cao 30 cm; củ thom nhỏ Lá đứng; phiến thon, hẹp, cao 20cm, rộng 1 - 3 cm Phát hoa trên cọng dài giữa lá, phần thụ dài 3 - 5
cm, lá hoa đỏ chói, cao 1 cm; hoa trắng, thơm ;cánh hoa dài 5 mm; môi tì*òn, chẻ đến giữa; bầu không lông
Những năm gần đây theo GS Phạm Thanh Kỳ và cộng sự [16], [17] đã
nghiên cứu, ở Việt nam so với thực vật chí Đông dương chi Curcuma L có thêm 2 loài là loài Curcuma harmandii Gagnep phân bố ở Đà Bắc, Hòa Bình
và loài Curcuma trichosantha Gagnep phân bố ở Hòa An, Cao Bằng.
Theo tài liệu [21] ở Việt Nam còn có loài Curcuma singulasis Gagnep., loài Curcuma sparganifolia Gagnep và loài Curcuma stenochila Gagnep
Trang 11Như vậy ở Việt Nam có 19 loài trong đó loài Curcuma longa L được trồng
phổ biến ở nhiều địa phương miền Bắc nước ta
1.1.4 - Đặc điểm thực vật loài Curcuma longa L [13]; [18]; [32]
Cây Nghệ vàng Curcuma longa L thuộc chi Curcuma L nằm trong họ Gừng
- Zingiberaceae.
Cây Nghệ vàng là loại cây thảo cao từ 0,6 - Im, thân rễ khỏe, củ không cuống, hình trụ hoặc hơi dẹt; khi bẻ hoặc cắt ngang có màu vàng cam sẫm, rất thoTH Lá hầu như rời ngay từ gốc; thuôn dài hình bầu dục hoặc hình trái xoan, thon nhọn ở hai đầu, thắt lại ở gốc; hai mặt đều nhẵn dài tới 45cm, rộng 18cm Cuống lá có bẹ dài 20 - 30 cm; những cái ở phía dưới không phiến; những cái ở trên giảm dần thành cuống dài 20 cm Không có lưỡi nhỏ, cán dài
1 2 - 2 0 cm, dựng lên giữa các lá
Cụm hoa mọc từ giữa các lá lên thành hình nón thưa, dài 12 - 15 cm, rộng 4 - 6 cm Lá bắc hữu thụ khum hình máng rộng, đầu tròn màu xanh lục nhạt, lá bắc bất thụ hẹp hon, màu hơi tím nhạt
Tràng hình ống 2 - 3 lần dài hơn đài, 3 lá đài hàn liền màu xanh lục, vàng nhạt, chia thành 3 thùy, thùy dài 10 cm, thùy lưng to hơn, có mũi nhọn;
3 cánh hoa hàn liền chia 3 thùy, hai thùy hai bên đứng và phẳng, thùy dưới hõm thành máng sâu Bao phấn nhẵn, đính ở đỉnh của chỉ nhị, ô phấn kết thúc
ở gốc bởi cựa hình dùi, trung đới không rõ; chỉ nhị rời, rộng, hơi dài hơn bao phấn; nhị lép hình bầu dục rộng, dài hơn bao phấn Bầu có lông, vòi nhẵn, núm nhụy có lông, vòi nhụy lép Quả nang 3 ô mở bằng 3 van Hạt có áo hạt Hoa nở vào tháng 8
7
Trang 121.3 - THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Thành phần hóa học cây Nghệ vàng (Curcuma longa L.) gồm những
nhóm chất sau:
dicinnamoylmethane hay còn gọi diarylheptan [33] Curcuminoid là nhóm
chất màu vàng, không cất kéo theo hơi nước
Curcuminoid là hỗn hợp của 3 chất trong đó curcumin là chất chính, chiếm 77
% Curcumin là một hợp chất polyphenol và chính là chất tạo nên màu vàng
của nghệ Curcumin có thể tồn tại dưới dạng đồng phân tương hỗ, enol và
keto Đồng phân keto tồn tại ở dạng rắn còn đồng phân enol tồn tại trong dung
Desmethoxycurcumin (C20H18O5, M = 338) là dẫn chất của curcumin
mất đi một nhóm methoxy chiếm khoảng 17 %
Bisdesmethoxycurcumin cũng là dẫn chất của curcumin, có công thức
cấu tạo là C19H16O4 (M = 308) chiếm 6 % [3 3;
Trang 13- Thành phần tinh dầu: hàm lượng 2 - 7 % Thành phần chính có
chứa nhiều xeton a - Ị3 etylenic, sesquiterpen, zingiberen, a-, ị3- và ô- curcumen và Ị3-sesquiphellandren Thành phần của xeton a - [3 etylennic cụ thể là các tumerone và ar-turmerone Ngoài ra còn một số chất thuộc nhóm sesquiterpen hàm lượng thấp như 1,8-cineol, bomeol, a-terpinolene, (3- caryophylene curlone [18]; [2 1]; [33\
Trang 14Theo nghiên cứu của GS Nguyễn Khang và cộng sự [15], thành phần chủ yếu trong tinh dầu Nghệ là curcumen, chất này có tác dụng giảm cholesterol Curcumen là tên chung của 3 loại hợp chất (i) Arylcurcumen hay a-curcumen
là hỗn hợp của 2 đồng phân 2-metyl-6-p-tolylhepten- 2 và 2-metyl-6-p-
tolylhepten-1, (ii) ß-curcumen và (iii) y-curcumen
vệ niêm mạc dạ dày, chống kích ứng, chống loét dạ dày và loạn tiêu hóa
Theo tài liệu [6]; [17]; [29] Nghệ có tác dụng chống độc với gan, bảo
vệ gan, chống viêm nhiễm, hoại tử, giúp tế bào gan hồi phục Ngoài ra Nghệ còn có tác dụng kích thích bài tiết mật và thông mật
Theo tài liệu [15]; [16], nước sắc Nghệ làm giảm cholesterol trong máu
và lipid toàn phần Ngoài ra Nghệ còn có tác dụng giảm đau và chống co thắt
Nghệ dùng ngoài có tính sát trùng vết thương, đắp vào vết thương làm
liền vết sẹo, chóng lên da non, ức chế nấm Candida albicans, Sacharomyces
Trang 15Nghệ có tác dụng kháng vi sinh vật rất tốt, ức chế vi khuẩn gây bệnh
lao Mycobacterium tubercolosỉ [20].
Tinh dầu Nghệ dùng diệt nấm ngoài da [8], dùng diệt rệp muội hại rau
nhưng không ảnh hưỏfng đến sự sinh trưởng và phát ừ-iển của cây
- Chất Curcumin thành phần chính trong củ Nghệ có hoạt tính sinh học khá độc đáo Curcumin dùng chữa viêm loét dạ dày, hành tá ữàng vì nó có tác dụng chống loét mạnh và kháng khuẩn tốt [6]; [7]
Curcumin có tính chất co bóp túi mật, có tác dụng phá cholesterol trong máu [7]; [8]; [18] Tăng quá trình chuyển hóa của cholesterol thành acid mật, làm tăng nồng độ của cholesterol HDL (có lợi) và làm giảm nồng độ của cholesterol LDL (có hại) [30
Curcumin giải độc gan, bảo vệ gan, chống xơ gan cổ chướng, bảo vệ tế bào hồng cầu [29]
Curcumin là chất chống oxy hóa mạnh, có khả năng tiêu diệt các gốc tự
do và các loại men hại gây ung thư có frong thức ăn, nước uống hàng ngày Dùng dự phòng ngăn chặn sự khởi phát, sự phát triển và sự di căn của khối u [6]; [21].
Ngoài tác dụng kháng viêm, curcumin còn có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn rất cao [8]; [18] Nó có khả năng kháng virus tốt nên có triển vọng lớn trong điều trị viêm gan B, c, HIV với giá rẻ [6’
Curcumin có tác dụng đặc hiệu với các bệnh Alzheimer, tim mạch, đái tháo đường, đục thủy tinh thể [6]
Curcumin làm lành vết thương, giúp lên da non và chóng liền sẹo [6]
Trang 16Trong y học cổ truyền theo [1]; [18], khưong hoàng (thân rễ cây nghệ)
có vị cay, đắng, tính bình, vào tâm, can, tỳ, có tác dụng hành khí hoạt huyết, tiêu mủ, lợi mật, lợi tiểu, giảm đau được dùng cho các trường hợp huyết ứ, phù thũng, chứng đầy bụng khó tiêu, đau dạ dày, viêm loét dạ dày, đắp vào vết thương chóng lên da non Rễ củ con (uất kim) vị cay ngọt, tính mát vào tâm phế tỳ dùng chữa khí trệ, ngực sườn đau tức, thổ huyết, chảy máu cam
Nghệ dùng ngoài bôi vào vết thương để kích thích lên da non, chóng liền vết sẹo [2]; [5’
Theo Võ Văn Chi [8] Nghệ thường dùng chữa kinh nguyệt không đều,
bế kinh ứ máu, vùng ngực bụng khí ừuóng đau nhức, đau liên sườn dưới khó thở, sau khi đẻ máu xấu không ra được, kết hòn ừong bụng, bị dòn, ngã tổn thương ứ huyết, dạ dày viêm loét, ung nhọt, ghẻ lở, phong thấp và tay chân đau nhức
Ngoài ra Nghệ được dùng làm thuốc lợi mật, giảm đau, giảm cholesterol, điều trị lao, giải độc gan và chống viêm [18]
Trong Nam Dược Thần Hiệu có nhiều bài thuốc, phưong thuốc dùng Nghệ để chữa bệnh dạ dày, mật, trẻ em đái ra máu, bệnh suyễn
Trong công nghệ thực phẩm Nghệ được dùng làm gia vị và phẩm màu thực phẩm [18\
Dùng tt-ong dược phẩm làm chất màu bao viên, giấy chỉ thị màu [1.
Nghệ còn được sử dụng trong công nghiệp và thủ công nghiệp làm thuốc nhuộm và chất bảo quản [18]
Trang 172.1.2 - Phương tiện nghiên cứu
2.1.2.1 - Thuốc thử, dung môi, hóa chất
Ethanol, chlorform Methanol, acid acetic, acid acetic băng, nước cất đều đạt tiêu chuẩn DĐVNIII (2002)
13
Trang 182.1.2.2 - Dụng cụ
Các loại dụng cụ thủy tinh, nồi cách thủy, bộ cất thu hồi dung môi tại phòng thí nghiệm của bộ môn Dược liệu trường ĐHDHN
2.1.2.3 - Phương tiện và máy móc
- Cân dược liệu bằng cân phân tích Précisa
- Quan sát bản mỏng sắc ký bằng đèn tử ngoại VILBER LOURMAT
- Máy cất quay thu hồi dung môi BUCHI Hearting Bath B - 490
- Sấy dụng cụ và bản mỏng Silicagel bằng tủ sấy WT BINDER
- Sấy dược liệu bằng tủ sấy SHELLAB
- Cột sắc ký
- Bản mỏng Silicagel GF254 (> Terck)
- Silicagel sắc ký cột (Merck, kích thước hạt 1 6 - 3 0 fini).
- Máy chụp ảnh Canon 900 IS.
- Đo phổ khối trên máy HEWLETT 5989 - MS tại phòng cấu trúc - Viện Hóa học - Viện Khoa học - Công nghệ Việt Nam
- Đo phổ cộng hưỏng từ hạt nhân trên máy NMR - BRUKER 500 MHz tại phòng Cộng hưỏng từ hạt nhân - Viện hóa học - Viện Khoa Học - Công nghệ Việt Nam
2.1.3 - Phương pháp nghiên cứu
- Dùng phương pháp chiết nguội để chiết xuất dược liệu [2]
- Phân lập và tinh chế nhóm chất Curcuminoid bằng phương pháp sắc
ký cột mở
- Dùng phương pháp sắc ký lớp mỏng để định tính nhóm chất curcuminoid và đánh giá mức độ tinh khiết của các chất phân lập được
- Xác định cấu trúc các chất phân lập được bằng phương pháp phổ khối
và phổ cộng hưởng từ hạt nhân
Trang 192.2 - KẾT QUẢ THựC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1 - Xử lý nguyên liệu
Thân rễ (củ) Nghệ vàng sử dụng nghiên cứu được thu hái tại huyện Hòa
An, tỉnh Cao Bằng Sau khi thu hái dược liệu được rửa sạch, bỏ rễ nhỏ, cắt thành lát mỏng 2-3 mm, sấy ở 60 °c cho đến khi đạt độ ẩm dưới 10 % Nghệ khô thu được có khối lượng từ 1 í-13 % so với dược liệu tươi
2.2.2 - Quy trình chiết xuất
- Chiết x u ấ t: Cân 400 g bột dược liệu được cho vào bình ngấm kiệt và
ngâm với Ethanol 90® (lOOOml) trong 72 h Sau khoảng thời gian ngâm, dịch chiết được chuyển sang bình cầu Quá trình chiết được lặp lại với Ethanol 90° (500 ml) hai lần Các dịch chiết Ethanol được gộp lại và dung môi Ethanol
được cất thu hồi dung môi dưới áp suất giảm ở nhiệt độ dưới 40 °c bằng máy
cất quay chân không thu được 61 g cắn (cắn A)
- Tinh chế: Hòa tan cắn A với một lượng nước cất nóng vừa đủ tạo
thành hỗn dịch Chiết hỗn dịch này bằng chloroform (50 ml X 3 lần) Gộp dịch chiết chloroform, cất thu hồi dung môi chloroform dưới áp suất giảm, thu được cắn B cắn B được hòa tan trong cồn EtOH 40° và lắc nhẹ, lọc lấy phần dịch lọc, cất thu hồi dung môi EtOH cắn thu được là nhóm chất màu curcuminoid có màu đỏ nâu (cắn C)
2.2.3 - Định tính nhóm chất mầu bằng sắc ký lóp mỏng
- Chuẩn bị bản mỏng: bản mỏng tráng sẵn silicagel GF254 (Merck) đã hoạt hóa ở 1 lO^C/ Ih
- Dịch chấm sắc ký: hòa tan cắn c trong MeOH làm dịch chấm sắc ký
- Hệ dung môi khai triển:
H ệ l : C H C l 3 / C H 3 C O O H ( 9 : 1 )
Hệ II: CHCls/EtOH/CHsCOOHbăng (94 : 5 : 1)
15
Trang 20Hệ III: CHCb/MeOH ( 97 : 3)
- Bình sắc ký được bão hòa dung môi khai triển
- Bản mỏng đã hoạt hóa, sau khi chấm dịch cắn c được triển khai với các hệ dung môi trên theo chiều từ dưới lên ữên
- Sắc ký đồ được quan sát bằng ánh sáng thường, đèn tử ngoại và thuốc hiện màu Vanilin 5% /ĩỈ2S0 4
- Kết quả: cả 3 hệ dung môi trên đều có khả năng tách tốt các chất trong cắn c Quan sát dưới ánh sáng thường, cả 3 hệ dung môi đều có đặc điểm chung giống nhau là tách cắn c thành 3 vết màu vàng rõ nét ở mỗi hệ dung môi khác nhau, thì R f các vết là khác nhau Khi quan sát các bản sắc ký lớp mỏng này dưới đèn tử ngoại thì ở bước sóng 365 nm, chỉ có vết cuối cùng (từ trên xuống) có huỳnh quang màu vàng nhạt, ở bước sóng 254 nm hay khi hiện màu bằng TT Vanilin 5%/H2S0 4, các bản mỏng này cho 4 vết Đối chiếu
với các tài liệu tham khảo [9]; [10]; [11]; [19]; [22]; [23]; [33], chúng tôi xác định được 3 vết màu vàng quan sát được ở ánh sáng thưòng chính là nhóm chất màu curcuminoid
Kết quả định tính bằng sắc ký lớp mỏng được thể hiện ở bảng 2.1 và sắc ký đồ hình 2.1
Trang 21Ánh sáng thường ƯV2 5 4 n m UV365 nm TT Vanilin 5%/H2S0 4
Hình 2.1: sắc ký đồ cắn c tríển khai với hệ dung môi
- Chất nhồi cột: 16g silicagel được hoạt hóa ở 110 ^C/1 h, để nguội trong bình hút ẩm
- Nhồi cột theo phương pháp nhồi cột ướt
17
Trang 22Cho lượng chloroform chảy đến khi cách bề mặt silicagel khoảng 3mm, khóa cột và nhồi cắn.
- Đưa cắn lên cột: hòa tan 200 mg cắn c bằng một lượng tối thiểu methanol, cho một ít silicagel đã được hoạt hóa vào trộn đều, bốc hơi hết dung môi đến khi bột cắn đều, khô mịn và tơi Nhồi cắn lên cột và cho thêm một ít silicagel (dầy khoảng 3mm) để cắn c không bị xáo trộn khi cho dung môi
- Dung môi rửa giải: Chloroform 100%, sau đó thêm MeOH tăng dần
từ 1 - 5% Rửa giải với tốc độ 20 giọt/phút Hứng dịch rửa giải vào các ống nghiệm mỗi lần khoảng 1,5 - 2ml Kiểm tra các phân đoạn rửa giải bằng sắc
ký lóp mỏng với hệ dung môi I cho kết quả:
+ Từ ống 1 3 - 6 5 cho một vết màu vàng sẫm Gộp các ống này lại cho bay hơi dung môi, thu được một chất ký hiệu QLI
+ Từ ống 82 - 116 cho một vết màu vàng Gộp các ống này lại cho bốc hod dung môi thu được một chất ký hiệu QLII
+ Từ ống 168 - 185 cho một vết màu vàng Gộp các ống này lại cho bốc hơi dung môi thu được một chất ký hiệu QLIII
2.2.4.3 - Kiểm tra độ tinh khiết của QLI, QLII và QLIII
Chúng tôi kiểm tra độ tinh khiết của 3 chất QLI, QLII và QLIII bằng sắc ký lớp mỏng, triển khai với 3 hệ dung môi khác nhau:
- Hệ I: CHCI3/CH3COOH ( 9 : 1 )
- Hệ II; CHCls/EtOH/CHsCOOH (94 : 5 : 1)
- Hệ III: CHCls/MeOH (95 : 5)Kết quả cho thấy với các hệ dung môi khác nhau, chất QLI, QLII và QLIII, đều cho một vết trên bản sắc ký lóp mỏng
Chất QLI ở 3 hệ dung môi khai triển đều cho 1 vết với R f tương ứng là 0,68; 0,43 và 0,51 (bảng 2.2)
Trang 23Chất QLII ở 3 hệ dung môi khai ữiển đều cho 1 vết với R f tương ứng là 0.36; 0,30 và 0,31 (bảng 2.2).
Chất QLIII ở 3 hệ dung môi khai triển đều cho 1 vết với R f tưoTig ứng là0,51; 0,31 và 0,18 (bảng 2.2)
Chúng tôi kết luận sơ bộ 3 chất QLI, QLII và QLIII là tinh khiết
Bảng 2.2 mô tả Rf của ba chất QLI, QLII và Q L m khai triển 3 hệ dung môi khác nhau
Hình 2.2 là hình ảnh sắc ký đồ của 3 chất phân lập được so sánh với cắn
c ban đầu trước khi phân lập khi khai triển với hệ dung môi I: Chloroform / acid acetic ( 9 : 1 )
♦ o
triển trong hệ I: CHCls/acid acetic (9 :1)
19