Phương pháp 1: Chiết xuất capsaicinoid toàn phần, sau đó phân lập và tinh khiết hóa capsacin... • Chiết xuất bằng Soxhlet cho việc thu hồi tỷ lệ capsaicinoid cao nhất , vì quá trình c
Trang 21.1 Định danh dược liệu
Tên khoa học: Capsicum frutescens (L.) Bail
Họ: Cà (Solanaceae)
Tên thường gọi: Ớt
Tên khác: Lạt tiêu, Ớt tàu, Ớt chỉ thiên, Ớt chỉ địa
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 31.2 Mô tả cây
Cây ớt thuộc loại thân thảo, mọc hàng năm ở các nước ôn đới, sống lâu năm và thân phía dưới hóa gỗ ở các nước nhiệt đới
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 5• Hoa màu trắng, mọc đơn mộc ở kẽ lá, mùa hoa gần như quanh năm nhưng nhiều nhất vào tháng 5-6.
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 6• Quả mọc rủ xuống hay quay lên trời (chỉ thiên), hình dáng quả thay đổi, có thứ tròn, có thứ dài, khi chín có màu đỏ, vàng hay tím Trong chứa nhiều hạt dẹt trắng.
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 81.3 Thành phần hóa học
Ngoài ra còn có:
•Các chất carotenoid: chất chính là capsaithin có màu đỏ
Trang 91.3 Thành phần hóa học
•Capsaicin là một alcaloid, phần lớn tập trung ở biểu bì giá noãn, vị rất cay, gây nóng đỏ Nếu bị oxy hóa bởi Kali bicromat hoặc Kali permanganat thì tính cay sẽ bị mất đi Trong đó tính chất cay do gốc –CO-NH-CH-CH2- quyết định
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 103 4
5
6
7 8
9 10
5
6
7 8
9 10
11 12 13 14 15 16 17
18
Dihydrocapsaicin
Trang 111.4 Phân bố và sinh thái
•Cây ớt có nguồn gốc Nam Mĩ , bắt nguồn từ
một số loài hoang dại, được thuần hóa và
trồng ở Châu Âu, Ấn Độ cách đây hơn 500
năm
•Tuy nhiên ở nước ta chưa phát triển lắm
•Hiện nay, Ấn Độ là nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới với khoảng 1 triệu tấn mỗi năm.
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 121 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 13Điều kiện trồng:
• Nhiệt độ: sinh trưởng và phát triển tốt ở 20-30 0 C
• Ánh sáng: không bị ảnh hưởng bởi thời gian chiếu sáng
• Độ ẩm: 70-80%
• Đất trồng: đất phù sa hoặc đất thịt nhẹ có độ màu mỡ,
thoát nước, có pH=5,5-7
• Chăm sóc: Tưới giữ ẩm cho cây sau khi trồng, nên bón
thúc đạm vào giai đoạn quả bắt đầu phát triển.
• Tỉa cành: 3-4 cành/ cây, thường xuyên tỉa bỏ lá già.
• Tưới tiêu: tưới vào buổi trưa khi cây bắt đầu héo, đặc biệt cần tháo kiệt nước sau khi trời mưa.
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 14•Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng do lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngoài chữa rắn rết cắn
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 15• Một số bài thuốc Nam thông dụng có ớt:
-Chữa rụng tóc do hóa trị liệu: Ớt trái 100g, ngâm với rượu trắng trong 10-20 ngày Dùng rượu này bôi lên da đầu có tác dụng kích thích mọc tóc
-Giảm đau do ung thư, đau khớp: ăn 5-10g ớt mỗi ngày
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 17- Chữa đau dạ dày do lạnh: ớt trái 1-2 quả, Nghệ vàng 20g, tán bột uống ngày 2-3 lần
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 18- Chữa viêm khớp mãn tính: ớt trái 1-2 quả; Dây đau xương, thổ phục linh (củ khúc khắc) mỗi vị 30g Sắc uống ngày 1 thang
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 19- Chữa bệnh chàm (eczema): lá ớt tươi 1 nắm, mẻ chua 1 thìa Hai thứ giã nhỏ, lấy vải sạch gói lại, đắp lên nơi bị chàm đã rửa sạch bằng nước
muối
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 21- Chữa rắn rết cắn: lá ớt giã nhỏ, đắp vào nơi bị
thương, băng lại Ngày làm 1-2 lần cho đến khi hết đau, 2-3 giờ là khỏi
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 22- Chữa bệnh vẩy nến: Lá ớt cay 1 nắm to (1 nắm chặt tay và đem sao chín nhưng không cháy), tinh tre đằng ngà cạo lấy 1 bát, lá sống đời (lá thuốc bỏng) 7-9 lá, thiên niên kiện khoảng 300g Tất cả cho vào nồi với 2 lít nước, đun sôi kỹ, uống dần thay nước chè, uống chừng 3 ấm là khỏi
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 23- Đau bụng kinh niên: Rễ cây
ớt, rễ chanh, rễ hoàng lực, mỗi
thứ khoảng 10g Sao vàng,
sắc uống ngày 1 thang.
- Chữa đau lưng, đau khớp:
Ớt chín 15 quả, lá đu đủ 3 cái,
rễ chỉ thiên 80g Tất cả đem
giã nhỏ ngâm cồn với tỷ lệ 1/2,
dùng để xoa bóp sẽ mau khỏi.
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 24- Chữa mụn nhọt: Lá ớt giã nát với ít muối, dùng
đắp vào nhọt đang mưng mủ sẽ bớt đau nhức, dễ
vỡ mủ, mau lành
- Chữa khản cổ: Dùng ớt làm thuốc súc miệng (dưới dạng cồn thuốc)
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 251 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 26• Ngoài ra, ớt còn giúp
Ngăn ngừa bệnh tim tránh được tình trạng đông vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch.
Ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao
1 ĐẠI CƯƠNG VỀ THỰC VẬT
Trang 272 PHẦN THỰC NGHIỆM
2.1 Phương pháp 1:
Chiết xuất capsaicinoid toàn phần, sau
đó phân lập và tinh khiết hóa capsacin.
Trang 282 PHẦN THỰC NGHIỆM
2.1.1 Chiết xuất capsacinoid toàn phần
• Chuẩn bị: Ớt khô Dược liệu được đóng gói trong túi nhựa đã được tẩy với nitơ, và được lưu trữ ở 40C trước khi sử dụng
Trang 302 PHẦN THỰC NGHIỆM
2.1.1.2 Chiết bằng Soxhlet
Trang 32• Thu dịch chiết.
Trang 332 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 34Duy trì nhiệt độ 450C trong 3h
Erlen 250ml gồm: 25g dược liệu (3mm), dung môi ethanol 95%
Kích cỡ dược liệu cần được kiểm soát
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 352 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 362.1.1.5 Kết quả và bàn luận:
Hiệu quả và thời gian chiết bằng siêu âm
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 372 PHẦN THỰC NGHIỆM
• Phần trăm thu hồi capsaicinoid tương ứng bởi ngâm ,
Soxhlet và UAE là 79,4 , 92,0 và 87,4
• Chiết xuất bằng Soxhlet cho việc thu hồi tỷ lệ
capsaicinoid cao nhất , vì quá trình chiết xuất được thực hiện tại nhiệt độ sôi (78.1 0 C) và dung môi luôn được làm mới.
Trang 38• Hiệu quả của nhiệt độ chiết xuất
Khi dùng ethanol 95% làm dung môi, sự gia tăng nhiệt độ
từ 30 0 C đến 45 0 C tăng cường việc thu hồi capsaicinoid
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 39• Hiệu quả của nhiệt độ chiết xuất
Việc thu hồi capsacinoid tại 450C là có hiệu quả nhất
Khi dùng ethanol 95% làm dung môi, sự gia tăng nhiệt độ từ 45 0 C đến 60 0 C không làm tăng cường việc thu hồi
capsaicinoid.
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 40• Hiệu quả của nhiệt độ chiết xuất
Dùng aceton làm dung môi, không nâng cao đáng kể hiệu quả khi nhiệt độ được nâng lên từ 30 0 C đến 45 0 C
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 41• Hiệu lực của tỷ lệ của nước trong ethanol
• Tỷ lệ nước trong dung môi ethanol có một ảnh hưởng quan trọng trong chiết xuất capsaicinoid
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 422 PHẦN THỰC NGHIỆM
2.1.2 Phân lập capsaicin từ capsaicinoid
• Lượng mẫu sử dụng: 5g dược liệu khô
• Nhồi cột với 300g silicagel
• Rửa giải với 3 dung môi có độ phân cực tăng dần: hexane, EtOH và MeOH
Trang 432 PHẦN THỰC NGHIỆM
2.1.2 Phân lập capsaicin từ capsaicinoid
• Dung môi rửa giải được thu lại và xác định sơ
bộ bằng sắc ký lớp mỏng gồm 11 phân đoạn
• Phân đoạn 5 và 6 tiếp tục chạy sắc ký cột lần lượt với 60g và 50g silicagel, rửa giải với hỗn hợp dung môi EtOH/CH2Cl2 (5:95) thu được hỗn hợp capsaicin và dihydrocapsaicin (1)
Trang 452 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 472.2.1 Dụng cụ
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 48Mẫu thô (7,6g)
Dịch chiết cồn (1)
( 1) Làm giàu mẫu bằng cách cho đi qua cột nhựa HPD- 100A resin(400g, polystyrene resin) với nước, ethanol 25% và ethanol 60%
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 492.2.3 Lựa chọn hệ thống 2 dung môi
- Trong HSCCC, việc lựa chọn 2 pha dung môi là việc làm đầu tiên và then chốt Một hệ dung môi tốt phải đưa ra được hệ số phân bố K của chất mục tiêu Mẫu phải tan tốt, và phải đảm bảo được hệ số phân bố K của chất mục tiêu gần với 1
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 50Tetrachlorometan-2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 512.2.4 Chuẩn bị dung môi và mẫu
• Hệ dung môi sau khi đã đạt trạng thái cân bằng hoàn toàn sẽ được lắc mạnh lần nữa ở nhiệt độ phòng.
• Khi 2 pha đã được tách sẽ được dùng để chạy sắc kí Nước là pha động, dung môi hữu cơ là pha tĩnh
• Dung dịch mẫu được chuẩn bị bằng cách hòa tan mẫu thô có chứa hoạt chất trong hỗn
hợp nước và dung môi hữu cơ (1:1, v/v ) của
hệ thống dung môi dùng cho HSCCC.
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 52mẫu thô được tiêm vào
- Kết quả sẽ được ghi lại bằng detector UV ở bước sóng 254nm
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 532.2.6 Phân tích HPLC và xác định cấu trúc các phân đoạn của HSCCC
• Từng phân đoạn sau khi tách bằng HSCCC được phân tích bằng HPLC với cột Shim-pack VP-ODS (250mm x 4.6mm, I.D.) ở bước sóng 254nm, nhiệt độ 250C Pha động, dung dịch
methanol và acid phosphoric (70:30,v/v), rửa giải với tốc độ dòng 0.8ml/phút Kết quả được ghi lại bằng dectector quang kế
• Quá trình xác định các phân đoạn từ HSCCC đã được tiến hành lần lượt bằng EI-MS, sắc kí lỏng hiệu năng cao và phổ NMR với dung môi là
chloroform và chất chuẩn nội là
tetramethylsilane
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 542.2.7 Kết quả
• Từ 150mg mẫu thô được hòa tan trong 6ml gồm 2 pha Dung dịch mẫu đã được tách và tinh khiết hóa bằng HSCCC.
• Pha phía trên là pha tĩnh, pha nằm dưới
là pha động
• Độ lưu giữ của pha tĩnh là 65% và tổng
phân đoạn của HSCCC được phân tích bằng HPLC, đo ở bước sóng 254nm.
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 55Sắc ký đồ HPLC của quá trình chiết thô từ Capsicum
frutescens
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 56• Các peak 1, 2, 3 là dihydrocapsaicin, capsaicin, nordihydrocapsaicin đã lần lượt được xác định bằng 1H NMR, 13C NMR và DEPT-NMR, ESI-MS, EI-MS.
• Chỉ duy nhất một bước HSCCC, ta thu được 33mg dihydrocapsaicin, 68mg capsaicin, 4mg nordihydrocapsaicin với độ tinh khiết lần lượt là 97.4%, 99% và 94.5%.
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 57Sắc kí đồ của quá trình chiết bằng HSCCC
•
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 58• Điều kiện của thử nghiệm:
+ Cột Shim-pack VP-ODS (250mm x 4.6mm,I.D) + Nhiệt độ cột: 250C
+ Pha động: methanol-acid phosphoric 0.1% (70:30, v/v)
+ Tốc độ dòng: 0.8ml/phút
+ Phát hiện: 254nm
+ Thể tích tiêm: 10µl
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 59• Từ cây ớt Capsicum frutescens (L) Bail:
Bằng thực nghiệm capsaicinoid đã được chiết xuất bằng các phương pháp ngâm, Soxhlet, UAE Kết quả thu được như sau:
Phương
pháp
Thời gian
Trang 60• Bằng HSCCC: từ 150g mẫu bột ớt thô đã phân lập được 33mg dihydrocapsaicin,
68mg capsaicin, 4mg nordihydrocapsaicin với mức độ tinh khiết tương ứng là 97.4%, 99% và 94.5%.
2 PHẦN THỰC NGHIỆM
Trang 613 Các chế phẩm có chứa capsaicin
Trang 623 Các chế phẩm có chứa capsaicin
Trang 63Tài liệu tham khảo
1 Sumate Boonkird, Chada Phisalaphong, Muenduen
Phisalaphong (2008),“Ultrasound-assisted extraction of
capsaicinoids from Capsicum frutescens on a lab- and pilot-plantscale”, Ultrasonics Sonochemistry 15, p.1075–
1079.
• 2 Santamarıa et al (2000), “Selective Enzyme-Mediated
Extraction of Capsaicinoids and Carotenoids from Chili Guajillo Puya (Capsicum annuum L.) Using Ethanol as Solvent”, J.Agric.FoodChem., vol 48, p 3063−3067.
• 3 Pakit Kumboonma et al., “Isolation and structural
modification of Capsaicin and Dihydrocapsaicin from Capsicum annuum sp.”.
Trang 64Tài liệu tham khảo
4 F.Lietal (2009), “Preparative isolation and purification of
capsaicinoids from Capsicum frutescens Using high-speed counter-current chromatography”, Separation and Purification
Technology, Vol 64, p 304–308.
5 F Nazari et al (2007), “Multivariate Optimisation of
Microwave-assisted Extraction of Capsaicin from Capsicum frutescens L and Quantitative Analysis by H-NMR”,
Phytochemical Analysis, vol 18, p 333–340.
6 “Bài giảng dược liệu”, Bộ môn Dược Liệu, Trường Đại Học Y
Trang 656 Mai Trần Quế Phương
7 Tô Minh Phong
Trang 66www.trungtamtinhoc.edu.vn