Xác định thành phần saponin trong vỏ quả Bồ kết 5.. Tổng quan hóa học - Thành phần Saponin Từ chất saponin này, sau khi thuỷ phân và kết tinh được chất sapogenin có tinh thể hình kim
Trang 1Chiết xuất và phân l p ập
các saponin từ quả bồ kết
Gleditschia australis
LỚP: ĐH DƯỢC 7B NHÓM: 3
TIỂU NHÓM: 1
Trang 21 Xử lý nguyên liệu dùng trong nghiên cứu
2 Độ ẩm của nguyên liệu
3 Xác định hàm lượng tro
4 Xác định thành phần saponin trong vỏ quả Bồ kết
5 Chiết xuất saponin từ vỏ quả Bồ kết
III KẾT LUẬN VÀ NHẬN ĐỊNH
1 Sự khảo sát sơ bộ về thành phần saponin trong quả Bồ kết
2 Sự khảo sát hóa học saponin tách chiết từ vỏ quả Bồ kết
3 Nhận định
Trang 3I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Giới thi u về dược li u Bồ kết ệu về dược liệu Bồ kết ệu về dược liệu Bồ kết
Hình 1 Cây bồ kết
Trang 4Tên khoa học: Gleditschia australis Hemsl (Gleditschia sinensis Lamk., Mimosa
fera Luor.)
Tên khác: tạo giáp, tạo giác, chưa nha tạo, man khét (Campuchia)
Thuộc họ: Vang - Caesalpiniaceae
Bộ phận dùng :
Quả bồ kết - tạo giác (Fructus Gleditschiae) là quả bồ kết chín khô
Hạt bồ kết - tạo giác tử (Semen Gleditschiae) là hạt lấy ở quả bồ kết chín đã phơi
hay sây khô
Gai bồ kết - tạo thích, tạo giác thích, thiên đình, tạo tràm (Spina Gleditschiae) là
gai hái ở thân cây bồ kết, đem về phơi hay sấy khô hoặc thái mỏng rồi phơi hay sấy khô
I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Giới thi u về dược li u Bồ kết ệu về dược liệu Bồ kết ệu về dược liệu Bồ kết
Trang 5I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Hình 2 Cây bồ kết
Mô tả hình thái thực v t, sinh thái, phân bố ập
Mô tả cây
Trang 6Hình 3 Lá bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Mô tả hình thái thực v t, sinh thái, phân bố ập
Mô tả cây
Trang 7Hình 4 Hoa bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Mô tả hình thái thực v t, sinh thái, phân bố ập
Mô tả cây
Trang 8Hình 5 Quả bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Mô tả hình thái thực v t, sinh thái, phân bố ập
Mô tả cây
Trang 9Gleditschia australis
I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Mô tả hình thái thực v t, sinh thái, phân bố ập
Mô tả cây
Hình 6 Hạt bồ kết
Trang 10 Phân bố, thu hái và chế biến
I PHẦN TỔNG QUAN
1 Tổng quan về thực v t học ập
Mô tả hình thái thực v t, sinh thái, phân bố ập
Cây bồ kết mọc hoang và được trồng tại nhiều tỉnh miền Bắc nước ta Riêng đảo Cát Bà (Hải Phòng) có tới 40.000 cây, hàng năm cho tới 40 tấn bồ kết Vào tháng 10-11, quả chín, hái về phơi hay sấy khô Khi mới hái quả có màu xanh hay hơi vàng, phơi và để lâu có màu đen bóng Gai bồ kết có thể thu hái quanh năm, nhưng tốt nhất vào các tháng 9 đến tháng 3 năm sau, hái về phơi khô hoặc nhân lúc gai còn đang tươi, thái mỏng rồi mới phơi hay sấy khô
Trang 11 Thành phần hóa học của Bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
2 Tổng quan hóa học
- Thành phần SaponinNăm 1961, GS.TS Đỗ Tất Lợi, G Herman và I Ciulei đã chiết được saponin với hiệu suất 10% (Y học tạp chí số 1-1961, 26-29), chất saponin này không mùi, vị nhạt, gây hắt hơi mạnh
- Phản ứng Kobert: với axit sunfuric đặc, cho màu vàng sau ngả sang màu đỏ tím
- Phản ứng Lieberman: với anhydrit axetic và axit sunfuric đặc, thì giữa hai lớp
chất lỏng cho một vòng màu tím, lớp trên có màu xanh lục
- Phản ứng Hirschson: với axit tricloraxetic nóng, cho màu vàng sau ngả sang
màu đỏ
- Độ chảy 198°-202°C, năng suất quay cực -32°, chỉ số phá huyết đối với máu bò 33.000 Saponin này tan trong rượu và nước
Trang 12 Thành phần hóa học của Bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
2 Tổng quan hóa học
- Thành phần Saponin
Từ chất saponin này, sau khi thuỷ phân và kết tinh được chất sapogenin có tinh thể hình kim tụ thành hình ngôi sao, không tan trong nước, tan trong eter, cồn và cloroform, độ chảy 298 - 301°C cho phản ứng Lieberman Hiệu suất sapongenin từ quả bồ kết là 3% Xác định thuộc dẫn chất β-amyrin
Năm 1967, nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Tâm đã xác định được trong trái
Bồ Kết 2 loại saponin thuộc nhóm β-amyrin là acid oleanolic và acid echinocystic
Trang 13 Thành phần hóa học của Bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
2 Tổng quan hóa học
- Thành phần Saponin
Acid echinocystic Acid oleanolic
Trang 14 Thành phần hóa học của Bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
2 Tổng quan hóa học
- Thành phần SaponinNăm 1972, nhà nghiên cứu Ngô Thị Bích Hải cùng một số nhà nghiên cứu thuốc Liên Xô cũ đã tách được một saponin là australozit có phần aglycon là acid echinocystic
Trang 15 Thành phần hóa học của Bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
2 Tổng quan hóa học
- Thành phần flavonoidNăm 1969, nhà nghiên cứu Ngô Thị Bích Hải đã chiết được từ quả bồ kết mọc ở Việt Nam 8 chất flavonoid và 7 hợp chất triterpen: 5 trong số 8 chất flavonoid đã được rút ra dưới dạng tinh khiết là luteolin, saponaretin, vitexin, homoorientin và orientin
Trang 16 Thành phần hóa học của Bồ kết
I PHẦN TỔNG QUAN
2 Tổng quan hóa học
- Thành phần flavonoid
Trang 17I PHẦN TỔNG QUAN
2 Tổng quan hóa học
Thành phần hoạt chất chính của Bồ kết
Các nghiên cứu về thành phần hoá học của cây bồ kết cho thấy quả chứa nhiều saponin triterpennoid
Cấu trúc, tính chất lý hóa của saponin
Saponin hay saponosid là một nhóm glycoside lớn Saponin có mặt trong cả thực vật và động vật Cũng như các glycoside khác, saponin gồm có hai phần là phần đường và phần aglycon (hay genin) Phần aglycon thường được gọi là sapogenin Sapogenin có cấu trúc triterpen với khung cơ bản 30 carbon hoặc steroid với 27 carbon
Trang 18I PHẦN TỔNG QUAN
3 Tổng quan về tác dụng, công dụng
Tác dụng dược lý
- Sơ bộ nghiên cứu tác dụng dược lý, thấy rằng hỗn hợp flavonozit và chất saponaretin riêng biệt có hoạt tính chống siêu vi trùng
- Saponin bồ kết có tác dụng diệt amib đường ruột, trùng roi âm đạo
- Hỗn hợp saponin và flavonoid có tác dụng giảm đau
Công dụng và liều dùng
- Nước bồ kết gội đầu, giặt quần áo lụa, len có màu không bị ố
- Làm thuốc chữa ho, tiêu đờm, ngày dùng 0,5 – 1 quả
- Kiết lỵ lâu ngày: 50g hạt bồ kết sao vàng tán thành bột, trộn với hồ nếp, viên thành từng viên to bằng hạt ngô, chia làm 2 lần, ngày uống 10 viên
Trang 19II THỰC NGHIỆM
1 Xử lý nguyên liệu dùng trong nghiên cứu:
Sau khi hái về, phơi khô trái ngoài trời Sau đó tách lấy phần vỏ và phần hạt riêng Sấy phần vỏ ở 600C cho đến khối lượng không đổi Xay vỏ khô thành bột thô dùng làm nguyên liệu cho nghiên cứu
2 Độ ẩm của nguyên liệu:
Cân vỏ quả Bồ Kết Sau đó phơi khô và sấy ở 50-600C cho đến khi khối lượng không đổi Độ ẩm trung bình của 3 mẫu vỏ trái Bồ Kết là: 7,29%
Trang 20II THỰC NGHIỆM
3 Xác định hàm lượng tro:
Cân vỏ quả Bồ Kết khô (1gam) Nung mẫu trong lò nung ở nhiệt độ 200-3000C, sau đó nâng lên 400-6000C khoảng 3 giờ cho đến khi mẫu thành tro trắng Cân trọng lượng tro, tính ra hàm lượng tro của vỏ quả Bồ Kết
Hàm lượng tro của vỏ quả Bồ Kết là 10,51%
4 Xác định thành phần saponin trong vỏ quả Bồ Kết:
Thành phần saponin được định tính bởi những thuốc thử đặc trưng Trên kết quả định tính saponin, tiến hành xác định hàm lượng saponin Sự khảo sát thành phần saponin được thực hiện trên các dạng nguyên liệu là bột thô, cao eter dầu hoả, cao cloroform và cao alcol metil
Trang 21Sơ đồ 1: Điều chế bột thô, cao eter dầu hỏa, cao cloroform và cao alcol metil
Tận trích trong Soxhlet với các dung môi khác nhau
Trang 22II THỰC NGHIỆM
4 Xác định thành phần saponin trong vỏ quả Bồ Kết:
4.1 Saponin
Để xác định saponin, có rất nhiều cách, dựa trên các tính chất đặc trưng của
nó, đơn giản là dựa trên tính chất tạo bọt Tính chất tạo bọt là tính chất đặc trưng nhất của saponin nên ta dùng tính chất này để định tính saponin dựa vào chỉ số tạo bọt
Chỉ số tạo bọt là độ pha loãng của nước sắc nguyên liệu có cột bọt cao 1cm sau khi lắc trong ống nghiệm, tiến hành trong điều kiện quy định
Trang 23II THỰC NGHIỆM
4 Xác định thành phần saponin trong vỏ quả Bồ Kết:
4.1 Saponin
4.1.1 Định tính saponin trong hạt quả Bồ Kết:
Cân nguyên liệu (1gam) vào erlen 500ml chứa sẵn nước sôi (100ml) Giữ cho sôi nhẹ 30 phút Lọc; để nguội và thêm nước cất đến 100ml Lấy 10 ống nghiệm (16cm
x 160mm), cho vào các ống nghiệm lần lượt 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 ml nước cất Thêm nước cất vào cho đủ 10ml Bịt miệng, lắc theo chiều dọc trong 15 giây Để yên 15 phút; đo chiều cao các cột bọt
Chỉ số bọt được tính theo công thức: CSB = 10 x
d: chiều cao cột bọt (cm)c: lượng mẫu trong ống nghiệm (gam)
Trang 24II THỰC NGHIỆM
4 Xác định thành phần saponin trong vỏ quả Bồ Kết:
4.1 Saponin
4.1.1 Định tính saponin trong hạt quả Bồ Kết:
Kết quả: chiều cao cột bọt trong tất cả các ống nghiệm đều dưới 1 cm tức
là chỉ số tạo bọt dưới 100 Vậy hạt quả Bồ Kết không có saponin
Trang 25II THỰC NGHIỆM
4 Xác định thành phần saponin trong vỏ trái Bồ Kết:
4.1 Saponin
4.1.2 Định tính saponin trong vỏ trái Bồ Kết:
Tiến hành tương tự như với hạt Bồ Kết, nhưng lượng cân bột nguyên liệu là 0,05 gam
Trang 26Kết quả được trình bày trong bảng 1:
Bảng 1: Kết quả định tính saponin trong vỏ quả Bồ Kết
Trang 27II THỰC NGHIỆM
4 Xác định thành phần saponin trong vỏ trái Bồ Kết:
4.1 Saponin
4.1.2 Định tính saponin trong vỏ trái Bồ Kết:
Kết luận: Hạt quả Bồ Kết không có saponin, còn vỏ trái Bồ Kết rất giàu
saponin nên trước khi tiến hành ly trích saponin, ta tách bỏ phần hạt và chỉ dùng phần vỏ của trái Bồ Kết
Trang 2940oC thu được cặn alcol (825 gam) Trộn cặn alcol với albumin (2 kg) Sấy khô hỗn hợp và tận trích hỗn hợp với alcol metil: alcol n – butyl (1:9) (10 lít) trong dụng cụ Sotlet trong 3 ngày, lấy dịch trích alcol thu hồi dung môi ở 40oC cho saponon thô màu vàng nâu (518 gam).
Hiệu suất saponin thô là 34,53% tính trên trong lượng vỏ khô
Trang 30Sơ đồ 2: Quy trình 1 - Ly trích saponin thô từ vỏ quả Bồ kết
Trái Bồ Kết khô
2 kg Tách
1,6 kg
- Sấy khô ở 60ºC cho đến khi khối lượng không đổi
- Xay thành bột thô Bột nguyên liệu 1,5 kg
Tận trích với eter dầu hỏa (60 – 90ºC) (10 lít) trong Soxhlet trong 3 ngày
Bã Dịch trích eter dầu hỏa
- Trộn với Albumin (2 kg), sấy khô
- Tận trích với MeOH : n – BuOH (1:9)
(10 lít) trong Soxhlet trong 3 ngày Cặn Dịch trích Alcol
Cô cạn ở 40ºC Saponin thô 518 g
Trang 31Hiệu suất saponin thô là 25,83 % tính trên trọng lượng vỏ khô
Trang 32Sơ đồ 3: Quy trình 2 - Ly trích saponin thô từ vỏ quả Bồ kết
Tận trích với eter dầu hỏa (60 – 90ºC)
Phần không tan trong eter dầu hỏa Phần tan trong eter dầu hỏa
Tận trích với Eter etil
Phần tan trong Eter Phần không tan trong Eter etil
- Hòa tan trong MeOH 50%
- Thêm Eter etil Trầm hiện Saponin
Trang 33III KẾT LUẬN VÀ NHẬN ĐỊNH
1 Sự khảo sát sơ bộ về thành phần saponin trong quả Bồ kết:
Hột quả Bồ Kết không có saponin, còn vỏ quả Bồ Kết rất giàu saponin
Cao eter dầu hỏa vào cao cloroform không chứa saponin còn cao alcol metil
có saponin
2 Sự khảo sát hóa học saponin tách chiết từ vỏ quả Bồ kết cho kết
quả như sau:
Về phương pháp chiết xuất saponin thô:
- Vỏ quả Bồ kết được khử béo trước bởi eter dầu hỏa (60 – 900C), sau đó trích tiếp với alcol metil (qui trình 1) thu được saponin thô với hiệu suất 34,53%
- Khi vỏ quả Bồ kết được tận trích với alcol trước, sau đó khử béo bởi eter dầu hỏa (60 – 900C) (qui trình 2) thu được saponin thô với hiệu suất 25,83.%
Trang 35TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Gs Ts Đỗ Tất Lợi 2004.“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” Nhà
xuất bản Y Học, trang 732.
2 Nguyễn Thị Mỹ Phượng, 2002 “Khảo sát hóa học Saponin Triterpenoid
Tự Nhiên, TP Hồ Chí Minh,Việt Nam
3 Ngô Vân Thu, Trần Hùng(2011), “Dược liệu học – Sách đào tạo dược sĩ
đại học”, Hà Nội: Nhà xuất bản Y Học
4 <
cua-bo-ket.html
http://nguyenminhguong.blogspot.com/2013/07/cong-dung-va-tac-hai->
5 <
https://thaoduocminhtam.com/cay-thuoc-vi-thuoc/bo-ket-gleditsia-fera -lour-merr.html
>
Trang 361 TRẦN MINH
2 ĐẶNG NGỌC NHI
3 NGUYỄN LÊ BẢO NGỌC
4 ĐINH THỊ THÚY NGA
5 NGUYỄN LÊ NHỰT QUANG