1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THƯC TẬP KỸ THUẬT VIÊN XÂY DỰNG

207 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 41,3 MB

Nội dung

 Công tác trắc đạc công trình:  Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi côngxây dựng được chính xác hình dạng, kích thước về hình học của công trình, đả

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế, Việt Nam cần phải xứng đáng với tầm cỡquốc tế, xây dựng đất nước Việt Nam to lớn và vững mạnh hơn Vì thế lực lượng trẻ xâydựng đất nước, đặc biệt là sinh viên không những nắm vững kiến thức cơ bản đã họcđược mà còn phải nắm bắt thực tế xã hội

Sau 3 năm miệt mài học tập dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô

Trường Cao Đẳng Xây Dựng Số 2 Hôm nay em đã hoàn tất chương trình lý thuyết các

môn cơ sở và các môn học chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp bậc caođẳng Để trang bị thêm kiến thức thực tế chuẩn bị làm đề tài tốt nghiệp cũng như nắm bắtcác thủ tục, tiếp cận thực tế công việc tại xí nghiệp, công trường…em và các bạn cần phảitiếp cận thực tế tại công trường và đó là mục đích của việc thực tập lần này

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của hai thầy:

NGUYỄN MẠNH TƯỜNG

TRẦN VĂN LÒNG

Đã giúp đỡ em rất nhiều trong đợt thực tập lần này

Xin cảm ơn ban lãnh đạo, quản lý dự án thuộc Công ty TNHH Việt Thuận Thành và

các các bộ kỹ thuật đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và giúp em nắm bắt được các thủ tụctrong quá trình xây dựng cũng như tiếp cận thực tế tại công trường

Vì thời gian thực tập có hạn nên việc tìm hiểu và nắm bắt công việc của em còn nhiềuhạn chế nên sẽ còn nhiều thiếu sót Mong ban lãnh đạo công ty cũng như các thầy côtrong trường sẽ hướng dẫn thêm cho em

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2012

Sinh viên thực tập:

NGUYỄN VĂN THỌ

Trang 2

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP

Sinh viên thực tập : ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1

Giáo viên hướng dấn : ThS NGUYỄN MẠNH TƯỜNG

KS TRẦN VĂN LÒNG

Chủ đầu tư : Công ty TNHH Việt Thuận Thành

Ban quản lý dự án : Công ty TNHH Việt Thuận Thành

Đơn vị tư vấn thiết kế : Công ty TNHH NEWCITY

: Công ty TNHH ONG VÀ ONG.

: Công ty CỔ PHẦN TƯ VẤN KTXD KIẾN AN.

Đơn vị thi công : Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 1 Việt Quang (CC1)

Công trình : Cao ốc Việt Thuận Thành V_Tower

Hạng mục : Văn phòng công ty cao cấp

Trang 3

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

1 Công trình:

Công trình Cao ốc Việt Thuận Thành V_Tower là một công trình hiện đại đượckiến tạo trở thành cao ốc văn phòng hạng A theo tiêu chuẩn quốc tế với tính năng củamột tòa nhà thông minh, đảm bảo tiêu chí vừa độc lập riêng biệt, vừa liên hệ khắngkhít với nhau trong một tổng thể hài hòa V_Tower là một trong số rất ít những cao ốcvăn phòng có sân đáp máy bay trực thăng, một tiện ích sẽ phổ biến trong tương lai.Công trình được xây dựng tại 131 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh,

TP Hồ Chí Minh với diện tích đất là 1.106m2 và quy mô 26 tầng + 4 hầm

Trang 4

Công tác xây dựng công trình:

 Thi công dầm sàn phần thân từ tầng 14

 Chống thấm, chống nứt vệ sinh và thoát nước tầng hầm,

 Lắp đặt hệ thống điện, nước, cứu hỏa, thông gió….

2 Giải pháp kiến trúc xây dựng.

 Hệ thống móng:

Móng cọc khoan nhồi đường kính cọc Ø1200mm

 Hệ thống cột:

Kết cấu BTCT M400 đổ bê tông thương phẩm

Kích thước thay đổi tùy theo từng vị trí cột

 Hệ thống dầm - sàn:

Dầm có hệ thống cáp dự ứng lực trước căng sau (DUL), kết cấu BTCT đá 1x2M400 đổ bằng bê tông thương phẩm

Sàn dày 300mm có hệ thống cáp dự ứng lực được trải đều trong sàn, kết cấu BTCT

đá 1x2 M400 đổ bằng bê tông thương phẩm

Trang 5

ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP

I MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU:

Tạo điều kiện cho sinh viên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp tiếp cận vớithực tế công tác thi công nơi công trường, bước đầu làm quen dần vai trò của mộtKTV xây dựng Tiếp cận với thực tế để có cái nhìn tổng quan hơn về những kiến thức

lý thuyết đã trang bị ở trường, từ đó có thể kết hợp được một cách hài hòa giữa lýthuyết và thực tế thi công, tạo nền tảng vững chắc hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp

II NHIỆM VỤ:

1 Làm quen với công việc tại công trình

 Lập biện pháp kỹ thuật thi công

 Tổ chức thi công theo đội và tiến độ thi công trên công trường cho từnghạng mục và toàn công trình

 Theo dõi chất lượng công trình

2 Nắm được các thủ tục chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị xây dựng đến nghiệm thu bàn

giao và bảo hành công trình sau xây dựng trong cơ chế thị trường hôm nay

3 Thu thập tài liệu và chọn đề tài làm đồ án tốt nghiệp trên cơ sở các tài liệu kỹ

thuật công trình nơi thực tập

III THỜI GIAN THỰC TẬP:

Thời gian thực tập gồm 8 tuần:

 Từ tuần 1 đến tuần thứ 7: Thực tập tại công trình

 Tuần 8: ghi chép thu nhập số liệu viết báo cáo và kiểm tra vấn đáp

Trong thời gian thực tập sinh viên phải báo cáo công việc làm cụ thể cho giáoviên hướng dẫn và bộ môn theo dõi và các buổi sáng thứ 6 hàng tuần tại trường

Trang 6

Được tiến hành theo 4 giai đoạn:

bằng, che chắn, biển báo, bố trí tổng mặt bằng thi công, chuẩn bị thiết bị, vật

tư, nhân lực….)

phần thân vừa thi công sàn vừa kết hợp bố trí mạng lưới điện, nước, thônggió và xây tường nhà vệ sinh bằng gạch bê tông block

xanh và các hạng mục phụ khác

Nguyên tắc chung:

 Xây dựng phần hầm theo phương pháp semi-topdown, phần thân BTCT từdưới lên

 Các công tác hoàn thiện từ trên xuống dưới, từ ngoài vào trong

 Lắp đặt các trang thiết bị nội thất theo tiến độ hoàn thiện

 Dọn dẹp bàn giao công trình từ trên xuống dưới

II BỐ TRÍ TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG:

Để thi công một công trình, đặc biệt đây là khu nhà ở có qui mô lớn đạt được hiệuquả cao nhất, việc đưa ra một giải pháp bố trí tổng mặt bằng hợp lý sẽ giúp những ngườilàm công tác quản lý và trực tiếp thi công được dễ dàng, tiết kiệm mọi mặt

Trước tiên phải khảo sát kỹ mặt bằng thi công, đặt láng trại, ban chỉ huycông trường đầu hướng gió, có thể bao quát toàn bộ công trường nhưng không làmảnh hưởng đến quá trình thi công cũng như quá trình xe ra vào vận chuyển vật tư.Phần điện nước phục vụ cho thi công cũng như sinh hoạt tại công trường là yếu tố

vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với công trình này có số lượng máy móc và côngnhân tường đối Hộp điện phân phối tổng quát sẽ được đặt một góc trong láng trại

Trang 7

và được bảo quản cẩn thận, các đường dây điện dẫn đến nơi thi công đi dọc theocác tuyến đường nội bộ, được chống đỡ cẩn thận, chiểu cao >5m đảm bảo an toàntrong lúc thi công Hệ thống cấp nước sinh hoạt và thi công là mạng lưới nướcthành phố, sử dụng ống nhựa dẻo để cấp cũng như thoát nước đến tận nơi Hệthống cấp nước sẽ có thêm máy bơm để đưa nước đi mọi chỗ thi công thuộc phạm

vi công trường

Ngoài ra, đối với khu vực lân cận xung quanh công trường, ta phải che chắncẩn thận, càng lên cao thì phải có lưới bao che xung quanh công trình để khônggây ảnh hưởng, ô nhiễm trong suốt quá trình thi công cũng như đảm bảo an toàncho những người dân sống gần khu vực thi công và công nhân trong phạm vi côngtrường

III BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG:

1.Định vị công trình :

 Là xác định tim trục công trình trên thực địa,đưa chúng từ bản vẽ thiết

kế vào đúng vị trí trên thực địa Công tác này đòi hỏi chính xác khi thicông các cấu kiện sau này

 Trước khi định vị công trình cần phải:

+ Nghiên cứu kĩ bản vẽ định vị công trình đã được phê duyệt

+ Nhận bàn giao mốc đất ở hiện trường

+ Nhận bàn giao cốt chuẩn và mốc chuẩn

 Công tác trắc đạc công trình:

 Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi côngxây dựng được chính xác hình dạng, kích thước về hình học của công trình, đảmbảo độ thẳng đứng, độ nghiêng kết cấu, xác định đươc vị trí tim trục của côngtrình, của các cấu kiện và hệ thống kỹ thuật, đường ống, loại trừ tối thiểu nhữngsai sót cho công tác thi công Công tác trắc đạc phải tuân thủ theo TCVN 3972-85

Trang 8

 Định vị công trình: Sau khi nhận bàn giao về mặt bằng, mốc và cốt của khuvực Dựa vào bản vẽ mặt bằng định vị, tiến hành đo đạc bằng máy

 Định vị vị trí và cốt cao ± 0,000 của các hạng mục công trình dựa vào tổngmặt bằng khu vực, sau đó làm văn bản xác nhận với Ban quản lý dự án trên cơ sởtác giả thiết kế chịu trách nhiệm về giải pháp kỹ thuật vị trí, cốt cao ± 0,000 Định

vị công trình trong phạm vi đất theo thiết kế

 Thành lập lưới khống chế thi công làm phương tiện cho toàn bộ công táctrắc đạc.Tiến hành đặt mốc quan trắc cho công trình Các quan trắc này nhằm theodõi ảnh hưởng của quá trình thi công đến biến dạng của bản thân công trình

 Các mốc quan trắc, thiết bị quan trắc phải được bảo vệ quản lý chặt chẽ, sửdụng trong công trình phải có sự chấp thuận của chủ đầu tư Thiết bị đo phải đượckiểm định hiệu chỉnh, phải trong thời hạn sử dụng cho phép

 Công trình được đóng ít nhất là 2 cọc mốc chính, các cọc mốc cách xa mépcông trình ít nhất l3 mét Khi thi công dựa vào cột mốc triển khai đo chi tiết cáctrục định vị của nhà

 Lập hồ sơ các mốc quan trắc và báo cáo quan trắc thường xuyên theo từnggiai đoạn thi công công trình để theo dõi biến dạng và những sai lệch vị trí, kịpthời có giải pháp giải quyết

A PHẦN HẦM:

Trang 9

Phần hầm của công trình gồm có 4 tầng hầm được thi công bằng phương pháp semi – topdown nên có thể chia thành 3 giai đoạn thi công tầng hầm như sau:

 Giai đoạn 1: Thi công cọc Barrette, tường vây

 Giai đoạn 2: Thi công cọc khoan nhồi

 Giai đoạn 3: Thi công 4 tầng hầm theo phương pháp semi - topdown.

 Bước 1: Phương án chống tạm theo phương đứng là dùng các cột chống tạm bằng thép hình chữ I đặt trước vào các cọc khoan nhồi tại các vị trí thể hiện trên bản vẽ Các cột này được thi công ngay trong giai đoạn thi công cọc khoan nhồi.

 Bước 2: Thi công tầng 1(cốt -0.050) +Thi công đào đất tầng 1.

+Thi công cốt pha tầng 1.

+Thi công chờ cốt thép cột – vách hầm 1.

+ Thi công cốt thép và bê tông dầm – sàn tầng 1.

+Thi công giằng chắn ngang tầng 1

+Thi công đào đất hầm 1.

+Thi công cốt pha hầm 1.

+Thi công chờ cốt thép cột – vách hầm 2.

+ Thi công cốt thép và bê tông dầm – sàn – cột - vách hầm 1.

+Thi công giằng chắn ngang hầm 1

+Thi công đào đất hầm 2.

+Thi công cốt pha hầm 2.

+Thi công chờ cốt thép cột – vách hầm 3.

+ Thi công cốt thép và bê tông dầm – sàn – cột - vách hầm 2.

+Thi công giằng chắn ngang hầm 2

Trang 10

Bước 5: Thi công tầng hầm 3 (cốt -10.850) +Thi công đào đất hầm 3.

+Thi công cốt pha hầm 3.

+Thi công chờ cốt thép cột – vách hầm 4.

+ Thi công cốt thép và bê tông dầm – sàn – cột - vách hầm 3.

+Thi công giằng chắn ngang hầm 3

+Thi công đào đất hầm 4.

+Thi công giằng chắn ngang hầm 4

+Thi công cốt pha hầm 4.

+ Thi công cốt thép và bê tông móng – cột - vách hầm 4.

+Thi công lấp lỗ kỹ thuật và các hạng mục còn lại.

I THI CÔNG TƯỜNG BARETTE TRONG ĐẤT:

1 Chuẩn bị các công tác:

Công tác chuẩn bị: Trước khi tiến hành đào phải định vị và thi công tường dẫn

bằng bê tông, sau đó mới tiến hành đào

Công tác đào: Lấy đất bằng phương pháp đào và dùng gầu ngoạm ( gầu chữ

nhật) Gầu được đưa xuống hố theo cần khoan, lấy đất bằng phương pháp cưỡngbức

Công tác bê tông: Tường trong đất thi công khi đổ bê tông có 2 bộ ống Tremie

do đặc thù về hình dạng của mỗi đoạn tường Trước khi đổ bê tông một đoạn tườngcần ráp ván khuôn tường để thi công hoàn chỉnh đoạn đó Khi đào xong đoạntường tiếp theo mới tháo ván khuôn ra để thi công đoạn tiếp theo

Công tác chống thấm: Khi thi công tường trong đất thì công tác chống thấm là

vô cùng quan trọng Các đoạn tường thi công ở các thời điểm khác nhau phải đượcliên kết và chống thấm bằng gioăng cao su

Trang 11

2 Trỡnh tự cỏc bước thi cụng:

a Đào hố cho panen (barrette) đầu tiờn

+Bước 1: Dùng gầu đào thích hợp đào một phần hố đến chiều sâu thiết kế.

Chú y đào đến đâu phải kịp thời cung cấp dung dịch bentonite đến đó, cho đầy

hố đào để giữ cho thành hố đào khỏi bị sụt lở

+B

nh vậy, để khi cung cấp dung dịch bentonite vào hố sẽ không làm sụt lở thành

hố cũ

+B

hoàn thành một hố cho panen đầu tiên theo thiết kế

THI C ễNG ĐÀO ĐẤT

b Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho panen (barrette) đầu tiên.

Trang 12

+B ớc 4: Hạ lồng cốt thép vào hố đào sẵn, trong dung dịch bentonite Sau

đó đặt gioăng chống thấm(Nhờ có bộ ghá lắp bằng thép chuyên dụng) vào vị trí

bentonite về trạm xử lí ống đổ bê tông phải luôn luôn chìm trong bê tông tơimột đoạn khoảng 3m để tránh cho bê tông bị phân tầng, bị rỗ

Trang 14

HẠ LỒNG THÉP VÀO HỐ VÀ ĐỔ BÊ TÔNG TƯỜNG BARRETTE THỨ NHẤT

ĐỔ BÊ TÔNG TƯỜNG BARRETTE

Trang 15

c Đào hố cho panen (barrrette) tiếp theo và tháo bộ giá lắp gioăng chống thấm

dịch bentonite) Phải đào cách panen đầu tiên (sau khI bê tông của panen đó đãninh kết đợc ¿ 8 giờ) một dải đất

panen số 1, nhng gioăng chống thấm vẫn nằm tại chỗ tiếp giáp giữa 2 panen

THÁO BỘ GIÁ GIOĂNG

d Hạ lồng cốt thép, đặt gioăng chống thấm và đổ bê tông cho panen (barrette) thứ hai.

toàn bộ ghá và gioăng chống thấm vào vị trí

dâng nh panen số 1

Thực hiện việc hạ lồng cốt thép, đặt bộ ghá cùng với gioăng chống thấm và đổ

bê tông cho panen thứ 3 giống nh đã thực hiện cho các panen trớc

Trang 16

Tiếp tục theo qui trình thi công nh vậy để hoàn thành toàn bộ bức tờngtheo thiết kế

Trang 17

1 Cụng tỏc chuẩn bị:

a Định vị cụng trỡnh

Đây là một công tác hết sức quan trọng và công trình phải xác định vị trí củacác trục, tim của toàn công trờng và vị trí chính xác của các giao điểm, của các trục

đó trên cơ sở đó và hồ sơ thiết kế ta xác định vị trí tim cốt của từng cọc

Sai số theo ISO – 7976 – 1: 1989 (E): Đo bằng máy kinh vĩ và thớc đo thép,chiều dài cần đo 20  30 m là  15 mm

b Giỏc múng

Tiến hành đồng thời với quá trình định vị công trình Xác định chính xác giao

điểm của các trục Tiến hành tơng tự để xác định giao điểm của các trục và đa cáctrục ra ngoài phạm vi thi công móng Tiến hành cố định các mốc bằng cột bê tôngchôn sâu xuống đất

d Kiểm tra cụng tỏc chuẩn bị

Kiểm tra vị trí hố khoan, thiết bị phục vụ thi công, khả năng làm việc của máymóc, hệ thống cung cấp nớc, điện, thoát nớc, nguyên vật liệu…

2 Thi cụng cọc nhồi

Khi công tác chuẩn bị đã hoàn tất, ta tiến hành thi công cọc khoan nhồi Trình

tự tiến hành nh sau:

- Hạ ống vách

Trang 18

- KiÓm tra chÊt lîng cäc.

KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH THI CÔNG CỌC

Trang 19

- Ngăn không cho lớp đất trên chiu vào hố khoan.

2.1.2 Cấu tạo của ống vách

- ống thép dày 15 mm, có đờng kính trong 1,2 m

đất mặt để giảm thời gian rung

Sau khi thực hiện công đoạn trên thì thời gian rung xuống còn 2 – 3 phút Sau

đó lấp đất trả lại mặt bằng hố khoan

Trong quá trình hạ ống vách, việc kiểm tra độ thẳng đứng của nó đợc thực hiệnliên tục bằng cách điều chỉnh vị trí của búa rung thông qua cẩu, ống vách đ ợc cắmxuống độ sâu, đỉnh cách mặt đất 0,6 m

2.1.3 Rung hạ ống Casine

Từ hai mốc kiểm tra trớc chỉnh cho ống Casine vào đúng tim Thả phanh choống vách cắm vào đất sau đó phanh giữ lại Đặt hai quả rọi vuông góc với nhau,ngắm kiểm tra độ thẳng đứng, cho búa rung ở chế độ nhẹ, thả phanh từ từ cho vách

đi xuống, vách có thể bị nghiêng, xê dịch ngang Dùng cẩu lái cho vách thẳng đứng

và đi hết đoạn dẫn hớng 2,5 cm

Lúc này tăng cho máy hoạt đông ở chế độ nhanh, thả chùng cáp để Casine đixuống với tốc độ lớn nhất Vách đợc hạ xuống khi đỉnh cách mặt đất 0,6 m thìdừng lại

Sau khi hạ ống hàn thép chống tụt ống và chống nghiêng theo TCVN – 2737– 95 thì sai số của hai ống tâm theo hai phơng là < 30 mm

Trang 20

HẠ ỐNG VÁCH CASINE

2.2 Khoan tạo lỗ:

2.2.1 Khoan lòng vách

- Quá trình này thực hiện sau khi đặt ống vách tạm

- Khoan đến độ sâu đến độ sâu > 4m thì bắt đầu bơm

- Cần khoan có dạng ăng ten có thể kéo đến độ sâu cần thiết

- Khoan trong hố với dung dịch Bentonit

Bentonit là loại vữa sét thiên nhiên, khi hoà tan vào nớc sẽ tạo ra dung dịch cótính đẳng hớng Khi một hố đào đợc đổ đầy dung dịch Bentonit, áp lực của nớcngầm làm cho dung dịch Bentonit có xu hớng rò rỉ ra đất xung quanh, nhng nhờ cócác hạt sét lơ lửng trong đó nên quá trình rò rỉ nhanh chóng dừng lại, hình thànhmột lớp vách bao quanh hố đào Dới áp lực thuỷ tĩnh của Bentonit trong hố khoan

mà thành hố đợc giữ ổn định Do đó thành hố khoan không bị sụt lở, đảm bảo choquá trình thi công

Trang 21

Khi khoan qua chiều sâu của vách chống tạm, việc giữ thành hố khoan nhờ vàodung dịch vữa sét Bentonit, phải tuân thủ chặt chẽ kỹ thuật khoan để đảm bảo mứctối thiểu khả năng sập thành vách hố khoan.

Quy trình khoan có thể chia thành các thao tác sau:

- Hạ mũi khoan

- Khi hạ mũi khoan chạm đáy hố khoan thì cho máy quay

- Trong quá trình khoan có thể nâng hạ cần khoan v i lần để giảm bớt ma sátài lần để giảm bớt ma sátvới thành hố khoan và tạo điều kiện cho đất đợc đầy gầu

- Trong quá trình khoan cần điều chỉnh hệ thống xi lanh để cần khoan luôn ở

vị trí đờng thẳng

2.2.2 Tiến hành khoan

Khoảng cách giữa hai cọc là > 3d = 3,6m, khoan trớc ba lỗ để kiểm tra

Yêu cầu đối với hai lỗ khoan cạnh nhau

- Hai hố khoan cạnh nhau phải khoan cách nhau 1 – 3 ngày để khỏi ảnh hởng

Khi đạt đến độ sâu thiết kế dừng 30 phút, hạ thớc dây đo độ sâu hố khoan vớimục đích kiểm tra chiều dày lớp mùn khoan dới đáy hố khoan

2.2.5 Cấu tạo thớc dây:

- Đầu dây buộc một quả thép nặng 1kg

Trang 22

- Dây đợc làm bằng chất liệu bền nhanh khô ít thấm nớc, vách đợc chia đến

đơn vị cm, đánh đáu rõ ràng

2.2.6 Hố khoan đạt tiêu chuẩn:

- Đúng đờng kính d = 1,2m

- Đúng chiều sâu thiết kế:

- Độ nghiêng hố khoan (1%) Sơ đồ vận hành máy khoan và thứ tự cọc khoantheo trình tự số đã đánh dấu trên mặt bằng thi công (Xem bản vẽ)

2.2.7 Rút cần khoan

- Khi đất đá đã nạp đầy gầu khoan thì từ từ rút cần khoan lên với tốc độ khoảng0,5m/s Không đợc rút cần khoan quá nhanh vì nh vậy sẽ tạo hiện tợng pitton tronglòng hố khoan Điều này cần hết sức tránh nếu không nó sẽ gây sập hố khoan

- Đất lấy lên đợc đổ vào đúng nơi qui định Cần bố trí phơng tiện vận chuyển

đến nơi qui định, không đợc để bừa bãi trên công trờng Nớc theo đất lấy từ hốkhoan đợc thu về bể lắng tạm qua hệ thống rãnh tạm kích thớc 0,5m x 0,3 m

- Các công đoạn trên đợc thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi đạt độsâu thiết kế

- Khi đã đạt chiều sâu thiết kế và đợc sự đồng ý của kỹ s giám sát khoan cho kếtthúc lỗ khoan thì dùng gầu vét chuyên dụng để vét lắng cặn theo tiêu chuẩn của hồsơ mời thầu

2.3 Nạo vét hố khoan

2.3.1 Phơng pháp xử lý cặn lắng

Việc xử lý cặn lắng chia làm 2 bớc:

sau đó đa bùn đất cặn lắng lên, gầu vét thả xuống quay và nhấc lên nhẹ nhàng tránhkhuâý động

đặt trong lòng ống bơm hút thổi khí nén xuống hố khoan với công suất 10m3/phút,

Trang 23

áp suất p = 7 at Bơm hút bùn và cặn lắng lên đa ra hố thải Khi hút cặn lắng dungdịch bentonite sẽ đợc bổ sung thêm.

2.3.2 Kiểm tra chiều sâu và chiều rộng hố khoan

a Kiểm tra chiều sâu lỗ khoan

Việc kiểm tra chiều sâu lỗ khoan căn cứ vào theo dõi chiều sâu của cầnkhoan Sau khi khoan xong khoảng 30' đợi bùn lắng kiểm tra lại chiều sâu bằng rọichì nặng 0,5 kg đi kèm theo máy khoan

Sau khi hút cặn lắng trớc khi đổ bê tông kiểm tra lại chiều sâu lỗ khoan mộtlần nữa

Chiều sâu khoan sẽ phải đợc tính thêm chiều sâu tầng hầm vì sẽ tiến hànhkhoan từ vị trí cốt đất hiện trạng

b Kiểm tra chiều rộng lỗ khoan

Việc kiểm tra độ rộng lỗ khoan đợc xác định bằng thiết bị đo sóng siêu âm

để kiểm tra vách lỗ và tính toán khối lợng bê tông cho mỗi lỗ khoan

c Kiểm tra Caster dới đáy cọc 5m

Trang 24

Dùng phơng pháp thông thờng: Khoan lấy mẫu, đờn kính khoảng 100mm đểxác định cấu tạo đá và Caster.

- Thép chủ nối với nhau bằng liên kết hàn (bằng hàn điện)

- Việc liên kết giữa cốt chủ và cốt đai dùng giá đỡ buộc thép cách nhau 2m theochiều dọc đợc định vị chính xác đỡ cốt chủ Thép đai (sau khi uốn) đợc lồng thủcông, dàn cự ly theo yêu cầu của thiết kế

- Ngoài việc tuân thủ gia công cốt thép theo thiết kế phải bố trí thêm ống siêu

Trang 25

GIA CễNG LỒNG THẫP

2.4.2 Hạ lồng thép:

- Dùng máy cơ sở SD 307 cẩu nâng lồng cốt thép lên theo phơng thẳng đứngrồi từ từ hạ xuống lòng hố khoan Cốt thép nằm ở đúng giữa hố khoan nhờ có 4thanh thép phụ  25 để neo giữ, 4 thanh thép này đợc hàn tạm vào ống vách chống

và có mấu để treo

- Hạ từng đoạn lồng đã gia công và nghiệm thu đến khi đầu trên lồng thép cáchmiệng ống vách 120cm thì dừng lại Dùng thép I 10 luồn qua lồng thép và gác hai

đầu ống lên miệng vách Tiếp tục cẩu lắp đoạn lồng tiếp theo nh đẫ làm với đoạn

tr-ớc Điều chỉnh các cây thép chủ tiếp xúc với nhau và thực hiện liên kết theo chỉ

định của thiết kế

- Sau khi kiểm tra liên kết thì rút thép đỡ lồng thép ra và cần cẩu tiếp tục hạ lồngthép xuống theo phơng thẳng đứng

- Công tác hạ lồng thép đợc thực hiện đến khi đủ độ sâu thiết kế

- Trong quá trình hạ lồng cốt thép tuyệt đối tránh để lồng thép va vào thànhvách gây sụt lở

Trang 26

- Các mối hàn cốt thép cần đảm bảo chắc chắn để quá trình hạ lồng thép không

bị tuột mối hàn gây xô lệch và làm lở vách đào

- Để tránh đẩy nổi cốt thép khi thi công đổ Bê tông cần đặt 3 thanh sắt hình(thép chữ I) tạo thành tam giác đều hàn vào ống vách để kìm giữ lồng thép

THI CễNG HẠ LỒNG THẫP

2.5 Hạ ống Tremie:

Ống Tremie có tác dụng thổi rửa hố khoan và đổ bê tông sau này, mỗi đoạn ốngdài 3m đợc nối với nhau bằng các ren vuông Đáy ống cuối cùng hình vát, đờngkính ống là 254mm Nh vậy dùng 16 đoạn ống Tremie cho mỗi đoạn, đoạn trêncùng làm le ra tì vào tấm thép kê bắc ngang qua miệng vách casine

Trang 27

ỐNG TREMIE

2.6 Thổi rửa:

Sau khi đặt cốt thép, kiểm tra chiều sâu hố khoan và độ cặn lắng Nếu độ cặnlắng lớn hơn quy định thì phải tiến hành làm sạch đáy cọc bằng phơng pháp thổirửa (cụ thể nếu lớp lắng cặn xuống đáy hố khoan < 200mm thì mới đợc phép đổ bêtông) Việc thổi rửa đợc thực hiện bằng máy nén khí và hệ thống đổ bê tông kếthợp với ống dẫn khí nén

Công tác thổi rửa đợc tiến hành nh sau:

- Trớc tiên lắp giá đỡ tremie lên trên ống chống Trên giá có lắp hai cửa có bản

lề cho phép tháo lắp ống tremie đợc dễ dàng đồng thời đỡ ống đó trong quá trìnhthổi rửa và đổ bê tông sau này

- Ống tremie có đờng kính 25,4cm Từng đoạn nối với nhau bằng ren vuông.Các ống có chiều dài 3m, trừ một số ống phụ dài 2m ; 1,5m ; 0,5m để phù hợp sựthay đổi chiều sâu hố khoan

Trang 28

- Đoạn mũi có cấu tạo cắt vát hai bên làm cửa trao đổi giữa trong và ngoài ống.Các đoạn này đợc sắp xếp dần và thả xuống hố khoan sao cho mỗi đoạn mũi chạmxuống đáy Đoạn trên đợc nối với đầu thổi khí

- Sau khi lắp xong ống thổi rửa tiến hành lắp phần trên miệng Phần này có haicửa, một cửa đợc nối với ống dẫn  150 để thu hồi dung dịch Bentonite về máy lọc;một cửa để thả ống dẫn khí có đờng kính 45 xuống cách đáy hố từ 1  3,5 m

- Xong công tác lắp thì tiến hành bơm khí với áp suất 6 – 8kg/cm2

- Trong quá trình thổi rửa phải liên tục cung cấp dung dịch Bentonite vào hốkhoan từ trên miệng sao cho mực nớc trong hố khoan là không đổi

- Thổi rửa trong thời gian 20  30' thì thả thớc kiểm tra lại độ sâu Nếu độ sâu

đo đợc phù hợp với chiều sâu khoan thì kết thúc công tác thổi rửa

Trang 30

HẠ ỐNG TREMIE THỔI RỬA

2.7 Công tác bê tông

Sau khi kết thúc thổi rửa khoảng 3 giờ, kiểm tra lại hố khoan nếu không đạt cácyêu cầu trên thì thổi rửa lại, nếu đạt thì công việc đổ bê tông bắt đầu

2.7.1 Kiểm tra chất lợng bê tông

- Kiểm tra cờng độ bê tông: lấy 9 mẫu hình lập phơng 15x15x15 cm bê tôngmỗi xe lu lại để kiểm tra cờng độ Bê tông đổ vào khuôn mẫu cần phải đảm bảo cácyêu cầu kỹ thuật và đợc bảo dỡng trong điều kiện tiêu chuẩn

- Kiểm tra độ sụt của bê tông: sau khi quay đợc 8 – 10 vòng, bê tông đợc lấy

ra đổ vào khuôn mẫu hình nón cụt đặt trên một tấm phẳng Đầm bằng thanh thép

16 từ 24 – 26 lần Kéo ống mẫu lên, đo vị trí cao nhất của mẫu so với vị trí bêtông lúc đầu trong ống ta xác định đợc độ sụt của bê tông Độ sụt cho phép của bêtông là: 18  1cm

Trang 31

- Làm nút hãm: Nút hãm có tác dụng làm cho bê tông rơi từ từ chống hiện ợng phân tầng Mặt khác, nút hãm làm việc nh một piton đẩy dung dịnh trong ống

t-ra ngoài đẩy mùn khoan ở mũi cọc tạo điều kiện cho bê tông chiếm chỗ Nút hãmthờng đợc làm bằng cao su chất dẻo mùn ca

2.7.2 Đổ bê tông:

Sau khi đã kiểm tra độ sạch hố khoan và việc đắt cốt thép ta tiến hành đổ bêtông Dùng bê tông thơng phẩm, đẩm bảo đúng chất lợng và tiêu thụ để công việc

đổ bê tông cho cọc không bị gián đoạn không quá 5 giờ

Tuy nhiên, trong qua trình đổ bê tông ta sẽ thờng xuyên theo dõi lợng bê tônghao phí để giải quyết kịp thời

Khi xe vận chuyển bê tông đến công trờng phải lấy bê tông để kiểm tra độ sụt

và đúc mẫu thử Nếu độ sụt không bảo đảm yêu cầu nh đã nêu thì không đợc phép

đổ Bởi vì nếu độ sụt quá nhỏ thì bê tông không đủ độ linh động để thoả mãn côngnghệ thi công, nhng nếu độ sụt quá lớn thì ảnh hởng đến chất lợng bê tông

Quá trình đổ bê tông đợc tiến hành nh sau:

- Dùng ống Tremic khi thổi rửa để đổ bê tông, ta tháo đầu ống thổi rửa và hútống dẫn khí nén, lắp phễu đổ bê tông vào ống Tremic

- Thu hồi đờng ống cấp Bentonit và lắp hệ thống bơm thu hồi Bentonit

- Gắn vào cổ phễu nút hãm

- Bê tông đợc đổ từ xe chuyên dụng vào máy bơm và bơm lên phễu Bê tông

đẩy nút hãm đi tận đáy hố Nhấc ỗng dẫn lên để nút hãm và bê tông tháo ra ngoàilập tức hạ ống dẫn xuống để đoạn mũi ống dẫn ngập vào phần bê tông vừa mới tháo

ra Tiếp tục bơm bê tông vào phễu và đợc đỏ liên tục Bê tông đợc đa xuống sâutrong lòng khối bê tông đổ trớc, qua miệng ống tràn ra xung quanh để nâng phần bêtông lúc đầu lên Bê tông đợc đổ liên tục đồng thời ống dẫn cũng cùng đợc rút lêndần với yêu cầu ống dẫn luôn chìm vào trong bê tông khoảng 2-3m

Vì vậy bê tông cần phải có độ linh động lớn để phần bê tông rơi từ phễu xuống

có thể gây ra áp lực đẩy đợc cột bê tông lên trên Nh vậy, chỉ có một lớp bê tôngtrên cùng tiếp xúc với nớc đợc đẩy lên trên và phá bỏ sau này Phần bê tông còn lạivẫn giữ nguyên chất lợng nh khi chế tạo

Trong quá trình đổ bê tông, phần dung dịch Bentonit tràn ra ngoài (ra khỏi lòngcọc), nhờ có áo bao mà không chảy tràn lan ta dùng bơm hút đa về lọc cát để dùnglại

Trang 32

Trong quá trình đổ bê tông, bê tông sẽ bám vào thành phễu, và ống đổ, để tránhhiện tợng tắc ống thỉng thoảng ống đổ đợc rút lên hạ xuống nhiều lần nhng vẫn

Trang 33

3.1 Sụt lỡ thành hố khoan

Với phơng pháp thi công cọc nhồi bằng phơng pháp tuần hoàn thì thành hốkhoan đợc giữ ổn định bởi việc duy trì áp lực dung dịch trong lỗ khoan Nhngnguyên nhân dẫn đến sự sụt lở thành hố khoan thì có nhiều nh;

Trang 34

- Duy trì áp lực cột nớc không đủ.

- Mực nớc ngầm có áp tơng đối cao

- Tỷ trọng và nồng độ dung dịch không đủ

- Tốc độ tạo lỗ quá nhanh

- Trong tầng cuội sỏi có nớc chảy hoặc không có nớc, trong hố xuất hiện hiệntợng nớc chảy đi mất

- Các lực chấn động ở các môi trờng xung quanh

- Khi hạ cốt thép và ống dẫn va vào thành hố phá vỡ màng dung dịch hoặcthành hố

Nh vậy theo các nguyên nhân kể trên để đề phòng sụt lở thành hố ta phải nắmchắc dợc địa chất, mực nớc ngầm, khi lắp dựng ống thép phải chú ý độ thẳng đứngcủa ống vách Với phơng pháp thi công phản tuần hoàn, việc quản lý dung dịchphải đợc đặc biệt chú trọng Tốc độ tạo lỗ phải đảm bảo, giảm bớt các lực chấn

động xung quanh, quá trình lắp dựng khung cốt thép phải thật cẩn trọng

3.2 Cỏc thiết bị thi cụng rơi vào hố khoan

Để đề phòng các thiết bị thi công nh các chi tiết kim loại, đặc biệt là gầu khoanrơi vào trong lỗ khoan mà nguyên nhân là do gãy chốt hoặc phá bỏ liên kết thì taphải có biện pháp phòng ngừa nh:

- Dùng cáp hoặc xích phòng hộ vào cần khoan

- Thợ vận hành phải thờng xuyên kiểm tra các thiết bị vận hành

Nếu đã xảy ra thì biện pháp xử lý thờng là dùng gầu ngoạm để lấy lên hoặcdùng các móc để kéo lên Trờng hợp các dụng cụ này đã bị đất lấp vùi thì trớc đóphải dùng biện pháp xử lý rửa sạch đất cát lấp trên,

Trang 35

3.3 Khung cốt thộp bị trồi lờn

Trong một số trờng hợp khi đang đổ bê tông phát hiện lồng thép bị trồi lên thì biện pháp để phòng và xử lý nh sau:

- Phải gia công khung cốt thép phải thật chính xác, đặc biệt chú ý mối nối đầugiữa hai đoạn khung cốt thép

- Trong khi đổ bê tông phải đặc biệt chú ý độ thẳng đứng của ống dẫn cũng

nh của khung cốt thép vì kết cấu khung cốt thép phần trên có nhiều cốt chủ hơnphần dới nên trọng lợng lớn hơn Hơn nữa khung thép lại dài khả năng bị nén congvênh lại càng lớn

- Ống đổ bê tông để ngập quá nhiều cũng là một nguyên nhân dẫn đến việclồng thép trồi lên

3.4 Nước vào trong ống dẫn

Do quá trình đổ bê tông trong ống dẫn phải nhấc lên hạ xuống nhiều lần làmcho đầu nối bị rò nớc hoặc nhấn ống quá quy định làm cho nớc vào trong ống dẫn

đến việc bê tông bị phân ly, mất độ dẻo, làm giảm chất lợng bê tông

Biện pháp phòng ngừa và xử lý là:

- Kiểm tra toàn bộ ống dẫn trớc khi đổ bê tông

- Trong quá trình đổ bê tông đáy ống phải ngập đúng quy định trong bê tông,nhấc ống lên xuống đúng quy định

- Khi đã phát hiện có nớc trong ống phải thật nhanh chóng dùng loại thiết bịhút nớc đờng kính nhỏ hút hết nớc trong ống ra rồi mới tiếp tục đổ bê tông

III CễNG TÁC THÍ NGHIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC NHỒI VÀ CỌC BARRETTE:

Trang 36

Có 3 phơng pháp thí nghiệm kiểm tra chất lợng cọc, đó là: Thí nghiệm nén tĩnhcọc, phơng pháp siêu âm, thí nghiệm gia tải bằng hộp osterberg.

đầu cọc một cách an toàn Thông thờng, trọng lợng dàn đối trọng hoặc tổng lực nhổcủa hệ neo phải 1,1 – 1,2 lần tải trọng lớn nhất dự kiến tác dụng lên đầu cọc Các

số đo độ lún của đầu cọc phải đợc đọc ghi trong các khoảng thời gian hợp lý chotừng cấp tải tác dụng Các cấp tải sau chỉ đợc áp dụng khi độ lún đầu cọc tại cấp áplực trớc đó là ổn định hoặc dợc xem là ổn định Độ lún đầu cọc đợc đo bằng các

đồng hồ độ chính xác tới 0,01mm và phải đợc đặt trên hệ giá ổn định không thay

đổi vị trí trong quá trình thí nghiệm

để tạo áp trên đầu cọc thờng phải bằng 2 lần tải thí nghiệm lớn nhất Khi sử dụng

hệ gồm nhiều kích, các thành phần phải cùng loại và đồng nhất

Trang 37

1.3.2 Dụng cụ đo chuyển vị

Dụng cụ đo chuyển vị là các đồng hồ đo đợc các chuyển vị ít nhất tới 50mm với

độ chính xác tới 0,01mm Số lợng đồng hồ đo chuyển vị phải vừa đủ để có thể theodõi đợc toàn cảnh độ lún của đầu cọc và đợc đặt hai bên đối xứng qua tâm trên đầucọc Giá đặt đồng hồ đợc cố định trên hai thành đỡ đảm bảo không thay đổi vị trítrong suốt quá trình thí nghiệm

1.3.3 Dàn chất tải

Dàn chất tải là hệ các dàn thép đợc sắp xếp tạo nên một bề mặt phẳng cân xứngtrên cọc thí nghiệm Các dầm thép này đợc đặt cân bằng trên hai gối tựa song songcách đều cọc thí nghiệm ở khoảng cách ít nhất 2m so với tâm cọc Trên mặt phẳngcủa các dầm là các khối đối trọng bê tông Trọng lợng hữu ích của toàn bộ dàn chấttải trên đầu cọc ít nhất phải bằng 1,1 lần cấp tải dự định gia tải lên điểm tựa tiếpnhận tải trọng đợc đặt trên đầm chính Dầm chính là điểm tựa trực tiếp nhận tảitrọng do kích tạo ra truyền lên hệ đối trọng và phản lực lại đầu cọc

Tuỳ theo giá trị tải trọng thí nghiệm lớn nhất, số lợng và kích thớc các dầmchính và đầm phụ có thể khác miền là đảm bảo an toàn về phơng diện sức bền vậtliệu

Hai gối tựa cho hai đầu dàn chất tải phải có diện tích đáy đủ lớn để phân phối

đều tải trọng và áp lực tác đụng lên đất dới đáy gối tựa phải đủ nhỏ để tránh lúcnghiêng, lúc nhiều, lún trồi ảnh hởng đến kết quả đo do thanh đỡ đồng hồ bịchuyển vị và không đảm bảo điều kiện an toàn cho thí nghiệm Trong trờng hợpcần thiết, đất nền dới đáy gối tựa phải đợc gia cờng chống lún, ví dụ đệm cát hoặc

đôi khi cần thiết bằng cọc

1.4 Quy trình thí nghiệm

Quy trình thí nghiệm quy định quá trình giảm tải và đo độ lún

* Tải thí nghiệm lớn nhất:

Tải thí nghiệm lớn nhất đợc Thiết kế quy định, thờng gấp 1,5-2 lần tải thiết kếcho cọc làm việc và tới 3-3,5 lần cho cọc thử tới phá hoại

* Quy trình tăng giảm tải:

Tải trọng tác dụng lên đầu cọc theo từng cấp tơng ứng với % tải trọng thiết kế.Các cấp tải sau chỉ đợc áp dụng khi độ lún đầu cọc đợc xem là ổn định ở cấp tải tr-

ớc Thí nghiệm có thể tiến hành theo một, hai hoặc nhiều chu kỳ tuỳ theo ý đồ thiết

Trang 38

kế Ví dụ thông thờng cho thí nghiệm tới tải trọng đến 200% tải thiết kế nh sau, đốivới cọc khoan nhồi:

II Phơng pháp siêu âm

1 Nguyên lý thiết bị

Phơng pháp siêu âm xác định tính toàn khối của cọc dựa trên đặc điểm của quátrình truyền sóng siêu âm trong vật liệu bê tông Sóng siêu âm truyền từ đầu phátqua vật liệu cọc đến đầu thu Đặc tính của vật liệu ảnh hởng đến tín hiệu thu đợctrên máy đo Trong thí nghiệm siêu âm, hai đầu thu, phát sóng siêu âm đợc thảixuống đáy của ống đặt sẵn trong lòng cọc trớc khi đổ bê tông (hai đầu đo phảiluôn cùng cao độ) Cả đầu thu và phát đợc kéo lên với một vận tốc đặt trớc phù hợpvới chiều dài cọc và khả năng của máy đo Trong quá trình đầu đo định chuyển lên

đỉnh tín hiệu đợc hiển thị trên màn hình và đợc ghi lại thành file dới dạng số và đợc

lu giữ trong thiết bị đo

2 Tính năng kỹ thuật

Bộ thiết bị siêu âm gồm các bộ phận chính sau:

* Máy đo: Là một máy tính tổ hợp với phần điều khiển thiết bị chức năng điềukhiển quá trình đo, lu giữ số liệu

* Bộ phận đo chiều dài: Đo chiều dài kiểm tra, kiểm soát tốc độ kéo đầu đo

Trang 39

* Cuộn dây: Dài tới 100m, một đầu nối với dây đo, một đầu nối với 2 đầu đo,truyền và nhận tín hiệu giữa máy đo và các đầu đo.

* Dầu đo: đầu phát phát ra xung siêu âm có tần số 60 - 100KHz

Các thiết bị siêu âm hiện nay cho phép đo các cọc có đờng kính tới 2,5m Tần sốcủa tín hiệu từ 250MHz Tần số đo từ 1 - 5cm/lần đo Tần số phát xung 12 - 20 Hz

Đo chiều dài siêu âm Hiển thị tín hiệu đo Ghi kết quả đo Cáp cấp điện cho đầu đo

Cấu kiện móng BTCT

Đầu thu ống siêu âm chứa đầy n ớc

+ Đánh số các ống siêu âm trên mặt đất (cọc có thể ở sâu bên dới) theo một quytắc Đo khoảng cách giữa các ống siêu âm Trớc khi đo phải khẳng định các ốngsiêu âm chứa đầy nớc và không bị tắc

Trang 40

+ Đa các đầu đo vào bên trong ống và thả xuống tận đáy Căn chỉnh 2 đầu đo tại

vị trí bê tông tốt cho tín hiệu thu đợc là chuẩn nhất

+ Quá trình đo bắt đầu đồng thời khi kéo hai dầu đo từ đáy ống siêu âm lên vàkết thúc khi hai đầu đo lên đến đỉnh Trong khi kéo đầu đo lên phải liên tục cấp nớcvào các ống siêu âm Số liệu đo đợc lu giữ lại trong máy đo Nếu nghi ngờ cókhuyết tật trong quá trinh đo đợc lặp lại với các thang đo khác nhau Lặp lại quátrình đo cho các cặp ống siêu âm (mặt cắt siêu âm) khác Thí nghiệm cho một cọckết thúc khi đo siêu âm cho tất cả các mặt cắt hoàn tất

Kết quả thí nghiệm sẽ đợc đơn vị thí nghiệm đánh giá sơ bộ tại hiện trờng phântích trong phòng và lập báo cáo chính thức

III Thí nghiệm gia tải bằng hộp osterberg

1 Mở đầu

Thí nghiệm hộ Osterberg có một số u điểm sau:

- Có thể thí nghiệm đến tải trọng rất lớn mà không đòi hỏi phải sử dụng đốitrong hoặc neo: Đến nay thí nghiệm cọc đờng kính tới 3m và tải trọng nén 15.000tấn đã đợc thực hiện bằng phơng pháp này

- Cho phép xác định riêng rẽ thành phần sức chịu tải ở mũi cọc và ma sát bên.Các quan hệ tải trọng lên mũi cọc - chuyển vị và ma sát bên - chuyển vị đợc xác

định từ kết quả thí nghiệm;

Phơng pháp hộp Osterberg cũng có một số nhợng điểm sau:

- Không thu hồi đợc kích sau khi đợc hoàn thành thí nghiệm;

- Công tác lắp đặt thiết bị thí nghiệm phức tạp, phải do chuyên gia có kinhnghiệm thực hiện

- Thời gian lắp đặt thiết bị thí nghiệm khá lâu, do đó có thể ảnh hởng đến chất ợng thi công cọc khoan nhồi;

l Sau khi kết thúc thí nghiệm, chất lợng bơm phun lấp đầy lòng kích và khoảngtrống trong cọc hình thành thí nghiệm sẽ có ảnh hởng lớn đến thành phẩm sức chịutải mũi cọc (trờng hợp cây cọc đợc sử dụng cho công trình)

2 Bố trí và lắp đặt thiết bị thí nghiệm

Ngày đăng: 26/07/2015, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w