III. TRÌNH TỰ THI CÔNG PHƯƠNG PHÁP SEMI – TOPDOWN
1. Thi công đặt trước cột chống tạm bằng thép hình
Cột chống tạm đợc đợc thiết kế bằng thép hình I50 phải đợc đặt trớc vào vị trí các cọc khoan nhồi ngay trong giai đoạn thi công cọc khoan nhồi . Công đoạn này thực hiện theo bớc sau :
- Cột thép đợc định vị cố định vào lồng thép của các cọc nhồi. Cột thép đợc
đặt tại vị trí đúng tâm của cọc nhồi.
- Hạ lồng thép và tiến hành đổ bê tông cọc nhồi theo đúng các trình tự thi công cọc khoan nhồi.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 46 MSSV: 0901059
HỆ THỐNG CỘT CHỐNG TẠM 2. Thi công dầm sàn tầng 1
a. Thi công đào đất:
Chiều sâu cần đào là 0.650m. Tại độ sâu này chuyển vị của tờng Barrette là rất nhỏ, ở giới hạn cho phép không ảnh hởng đến chất lợng của tờng barrette.
Sử dụng đào máy đào dung tớch 0.75m3 đào đất toàn bộ đến cao trỡnh -0.650 theo hướng thi công từ trong ra ngoài và được vận chuyển đi bằng xe chuyên dùng.
b. Thi công bê tông dầm - sàn tầng 1
Thi công bê tông dầm sàn tầng 1 cốt -0.650m bao gồm các công tác: lắp đặt ván khuôn, đặt cốt thép, đổ bê tông dầm - sàn.
- Do tận dụng nền đất để đặt trực tiếp ván khuôn dầm sàn nên đất nền phải đợc gia cố đảm bảo cờng độ để không bị lún , biến dạng không đều. Ngoài việc lu lèn nền đất cho phẳng chắc còn phải gia cố thêm đất nền bằng phụ gia. Mặt trên nền
đất đợc trải một lớp Polyme nhằm tạo phẳng và cách biệt đất với bê tông khỏi ảnh hởng đến nhau.
- Bê tông đợc đổ trong từng phân khu nhờ máy bơm tự hành vì khi này cha lắp đặt cần trục tháp. Bê tông là loại có phụ gia đông kết nhanh nên hàm lợng phụ gia phải đúng thiết kế, phải kiểm tra độ sụt trớc khi đổ, kiểm tra cờng độ mẩu thử trớc khi đặt mua bê tông thơng phẩm.
- Chú ý công tác bảo quản và vệ sinh , quy cách chất lợng cốt thép các mối nối với thép hình . Các hệ thống gia cờng phải thực hiện đúng theo thiết kế để hệ kết cấu chịu lực đúng.
ĐỔ BÊ TÔNG DẦM – SÀN TẦNG 1
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 48 MSSV: 0901059
LỖ CHỜ THI CÔNG ĐÀO ĐẤT TẦNG HẦM
3. Thi công tầng hầm bằng phương pháp semi-topdown:
a. Đào đất phục vụ thi công.
Tận dụng lỗ hở thang máy và lỗ hỡ thi công để thi công đào đất phía dưới tầng hầm được chừa sẵn khi thi công dầm – sàn tầng 1.
Đào đất hầm 1:
• Khu vực thi công dầm sàn:
+ Bước 1: dùng 2 máy đào dung tích gàu 0.75m3 đào đất theo hướng thi công, đất được chở bằng xe chuyên dùng.
+ Bước 2: đào đất đến cao trình thấp hơn đày sàn hầm 1 là 10cm (-4.100m) và theo hướng từ trong ra ngoài.
+ Bước 3: dùng 1 máy đào 3 với dung tích gàu 0.25m3 để đào dầm. Đất đào được đưa ra sau kết hợp cho máy 1 và 2 chuyển lên.
+ Bước 4: Đào đất dầm đến cao trình thấp hơn đáy dầm hầm 1 là 10cm.
Theo hướng cuốn chiếu từ trong ra ngoài.
• Khu vực lỗ mở biện pháp:
+ Bước 1: dùng 2 máy đào dung tích gàu 0.75m3 đào đất theo hướng thi công, đất được chở bằng xe chuyên dùng.
+ Bước 2: đào đất đến cao trình thấp hơn đày sàn hầm 1 là 10cm (-4.100m) và theo hướng từ trong ra ngoài.
Đào đất hầm 2-3:
• Khu vực thi công dầm sàn:
+ Bước 1: tăng cường thêm 2 máy đào dung tích gàu 0.25m3 đào đất theo 2 hướng thi công, đất được luân chuyển lần lượt ra ngoài.
+ Bước 2: đào đất đến cao trình thấp hơn đày sàn hầm 1 là 10cm và theo hướng từ ngoài vào trong.
+ Bước 3: tiến hành đào đất dầm theo hướng thi công từ trong cuốn chiếu ra ngoài.
+ Bước 4: đất được luân chuyển lần lượt từ trong ra ngoài bằng máy đào.
+ Bước 5: đất được máy đào dung tích 0.75m3 độ với 18m đưa lên xe chở đi
• Khu vực lỗ mở biện pháp:
+ Bước 1: dùng 4 máy đào dung tích gàu 0.25m3 đào đất theo 2 hướng thi công, đất được luân chuyển lần lượt ra ngoài.
+ Bước 2: đào đất đến cao trình thấp hơn đày sàn hầm 1 là 10cm và theo hướng từ trong ra ngoài.
+ Bước 3: đất được máy đào dung tích 1.25m3 độ với 18m đưa lên xe chở đi.
Đào đất hầm 4:
+ Bước 1: dùng 6 máy đào dung tích gàu 0.25m3 đào đất theo 2 hướng thi công, đất được luân chuyển lần lượt ra ngoài.
+ Bước 2: đào đất đến cao trình mặt sàn hầm 4 (-14.450) và theo hướng từ ngoài vào trong.
+ Bước 3: đất được luân chuyển lần lượt từ trong ra ngoài bằng máy đào.
+ Bước 4: đất được máy đào dung tích 0.75m3 độ với 18m đưa lên xe chở đi
Đào đất móng:
+ Bước 1: tiến hành đào đất múng khu vực phớa trong lừi thang mỏy đến cao trình -16.450 và luân chuyển đất ra khỏi khu vực hố thang máy.
+ Bước 2: tiến hành đào đất khu vực lừi thang mỏy đến cao trỡnh đỏy hố PIT -18.950m
+ Bước 3: tiếp tục đào đất móng cho các khu vực tiếp theo đến cao trình -16.450 theo hướng từ trong ra ngoài theo từng khu vực.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 50 MSSV: 0901059
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 52 MSSV: 0901059
ĐÀO ĐẤT THI CÔNG TẦNG HẦM
ĐẤT SAU KHI ĐÀO ĐƯỢC CHUYỂN RA NGOÀI BẰNG XE TẢI b. Thi công cốt thép, coffa và đổ bê tông dầm – sàn tầng hầm
Trình tự thi công dầm – sàn tầng ngầm như sau:
+ Bước 1: bộ phận trắc đạt định vị tim trục lên tường vây, chuyển cao độ lên tường vây.
+ Bước 2: xử lý các vị trí liên kết giữa dầm và tường vây (đục nhám, sửa thép, khoan cấy thép…)
+ Bước 3: lắp đặt cốt thép dầm, hàn cốt thép vào các vị trí cột chống.
+ Bước 4: xử lý các vị trí liên kết giữa sàn và tường vây (đục nhám, sửa thép, khoan cấy thép…)
+ Bước 5: trải ván ép phủ phim dày 12mm lót sàn.
+ Bước 6: lắp đặt cốt thép sàn hầm, các hệ thống ngầm nếu có.
+ Bước 7: xử lý các vị trí mạch ngừng thi công (ván khuôn, thép chờ…) + Bước 8: lắp dựng cốt thép chờ cột, vách, các vị trí khác…
+ Bước 9: kiểm tra tổng thể ván khuôn, cốt thép, các vị trí kỹ thuật, vệ sinh…
+ Bước 10: nghiệm thu cốt thép dầm – sàn, các hệ thống ngầm nếu có…
+ Bước 11: tiến hành đổ bê tông.
• Do tận dụng nền đất để đặt trực tiếp ván khuôn dầm sàn nên đất nền phải đợc gia cố đảm bảo cờng độ để không bị lún , biến dạng không đều. Ngoài việc lu lèn nền đất cho phẳng chắc còn phải gia cố thêm đất nền bằng phụ gia. Mặt trên nền đất đợc trải một lớp Polyme nhằm tạo phẳng và cách biệt đất với bê tông khỏi ảnh hởng đến nhau.
• Bê tông đợc đổ trong từng phân khu nhờ máy bơm tự hành vì khi này cha lắp
đặt cần trục tháp. Bê tông là loại có phụ gia đông kết nhanh nên hàm lợng phụ gia phải đúng thiết kế, phải kiểm tra độ sụt trớc khi đổ, kiểm tra cờng độ mẩu thử trớc khi đặt mua bê tông thơng phẩm.
• Bê tông sau khi đổ được bảo dưỡng và tháo dỡ coffa theo thiết kế và phụ gia của bê tông.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 54 MSSV: 0901059
THI CÔNG CỐT THÉP DẦM – SÀN TẦNG HẦM 1
Đổ bê tông:
• Bê tông được vận chuyển bằng xe chuyên dụng từ trạm trộn đến nơi thi công sau đó thi công bằng xe bơm bê tông.
• Trước khi đổ bê tông tiến hành kiểm tra độ sụt và lấy mẫu đúc kiểm tra.
KIỂM TRA ĐỘ SỤT BÊ TÔNG
LẤY MẪU KIỂM TRA
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 56 MSSV: 0901059
ĐỔ BÊ TÔNG DẦM – SÀN TẦNG HẦM c. Thi công cột, vách tầng hầm
Vì tầng hầm được thi công từ trên xuống nên cốt thép chờ của cột và vách sẽ được hướng xuống dưới.
CỐT THÉP CHỜ CỦA CỘT
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 58 MSSV: 0901059
CỐT THÉP CHỜ CỦA VÁCH
Gia công lắp dựng cốt thép:
• Để đảm bảo cho khung cột tầng không bị sai lệch khi thi công ta phải xác định lại tim cột cho các trục của công trình ngay khi tiến hành đổ cổ cột bằng máy kinh vĩ.
• Cốt thép được gia công tại công trường liên kết với thép chờ bằng phương pháp nối thép bằng ống ren (coupler). Để thuận lợi cho việc bố trí thép đai ta dùng thước đo lên cốt thép dọc theo đúng khoảng cách đã được đo đó. Cần phải đếm đủ số lượng lại được lồng vào trong cốt thép.
• Cần phải có các biện pháp ổn định cốt thép để không gây biến dạng trong quá trình đổ bê tông. Con kê cần phải đặt tại vị trí thích hợp tùy theo mật độ của cốt thép nhưng không được lớn hơn 1m cho từng điểm kê. Con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ.
• Nguyên tắc nối thép bằng ống ren (coupler):
+ Cắt đầu cốt thép ( nếu bị biến dạng nhiều quá)
+ Lăn ren trực tiếp đầu cốt thép sau khi bóc gân (loại nối ren tiêu chuẩn), hoặc chon đầu cốt thép để tăng tiết diện rồi mới tạo ren.
+ Dùng ống nối có ren đã được sản xuất trước để nối 2 đầu thép lại bằng cách dùng cle vặn cốt thép hoặc ống nối.
+ Nguyên tắc mối nối phải chắc hơn bản thân cốt thép khi thử kéo.
So với phương pháp nối thép buộc thì nối coupler có những ưu điểm sau:
• Chất lượng mối nối ổn định và độ tin cậy cao
• Cốt thép làm việc đồng tâm
• Thời gian thi công nhanh, công việc tạo ren sẽ được làm trước.
• Phạm vi ứng dụng rộng rãi, thích hợp dùng cho loại thép CII, CIII có đường kính từ 16 đến 50mm.
• Bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường.
• Công nghệ tiên tiến, thích hợp với các công trình đòi hỏi chất lượng mối nối cao.
• Năng lượng tiêu thụ thấp, tiết kiệm khối lượng lớn thép ngắn và đầu mẩu.
• Mang lại hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt với cốt thép có đường kính trên 20mm.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 60 MSSV: 0901059
NỐI CỐT THÉP CỘT BẰNG PHƯƠNG PHÁP COUPLER
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 62 MSSV: 0901059
LẮP DỰNG CỐT THÉP CỘT
LẮP DỰNG CỐT THÉP VÁCH CỨNG TẦNG HẦM
Gia công lắp dựng ván khuôn:
• Ván khuôn được lắp dựng tại chỗ bằng ván khuôn định hình.
• Dựng tạm cây chống xiên, sau khi ván khuôn được lắp dựng đến cao độ thiết kế, dùng dây dọi kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn theo 2 phương sau đó điều chỉnh cây chống xiên và cố định nó.
• Dùng cây xà gồ có kích thước 40x80 hàn theo phương vuông góc với tấm ván khuôn có tác dụng liên kết các tấm ván này lại với nhau để liên kết các cây chống xiên.
• Trước khi đổ bê tông phải tiến hành kiểm tra lại ván khuôn để đảm bảo vị trí độ khít, độ ổn định của ván khuôn. Kiểm tra lớp bảo vệ xem đã đạt yêu cầu chưa để khỏi bị cháy cốt thép sau khi đổ.
Sau khi lắp dựng xong cốt thép hoặc coffa thì BQLDA sẽ tiến hành nghiệm thu rồi mới đổ bê tông.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 64 MSSV: 0901059
LẮP DỰNG VÁN KHUÔN VÁCH
Đổ bê tông:
• Bê tông được vận chuyển bằng xe chuyên dụng từ trạm trộn đến nơi thi công sau đó thi công bằng xe bơm bê tông.
• Trước khi đổ bê tông tiến hành kiểm tra độ sụt và lấy mẫu đúc kiểm tra.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 66 MSSV: 0901059
KIỂM TRA ĐỘ SỤT BÊ TÔNG
LẤY MẪU KIỂM TRA
ĐỔ BÊ TÔNG CỘT
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 68 MSSV: 0901059
ĐỔ BÊ TÔNG VÁCH
- Bê tông sau khi đổ được bảo dưỡng và tháo dỡ coffa theo thiết kế và phụ gia của bê tông.
THÁO VÁN KHUÔN VÁCH
- Vì đổ bê tông cột và vách tầng hầm sử dụng ván khuôn định hình và đổ bê tông bằng vòi bơm cho nên phải chừa 1 lỗ bên trên khoảng 30cm để rót vữa sika để kháng lại sự co ngót của bê tông và vữa, giúp cho lớp bê tông mới đổ nhanh chóng đạt cường độ cao đổ bê tông. Sau khi bê tháo ván khuôn thì phải đổ bê tông chèn vào vị trí này.
ĐỤC SỜN TẠO NHÁM LIÊN KẾT GIỮA 2 LỚP BÊ TÔNG
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 70 MSSV: 0901059
BƠM SIKA
LẮP DỰNG VÁN KHUÔN
ĐỔ BÊ TÔNG BÙ VÀO ĐẦU CỘT VÀ VÁCH
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 72 MSSV: 0901059
CỘT SAU KHI ĐÃ ĐỔ BÊ TÔNG BÙ d. Thi công giằng chống vách tầng hầm 1 – 2 – 3
• Sau khi thi công xong 1 tầng hầm thì ta phải thi công các giằng chống ngang của mỗi tầng để chống chuyển vị của tường barrette khi thi công đào đất của các tầng hầm tiếp theo.
• Giằng chống ngang của các tầng hầm là thép hình H300x300x10x15.
• Trình tự như sau:
o Lắp đặt ke chống dọc tường và ke chống trên cọc định vị o Lắp ráp hệ văng chống chính ngang dọc và chéo góc.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 74 MSSV: 0901059
e. Thi công bê tông đài giằng và bể ngầm Gồm các b ớc nh sau:
- Truyền cốt xuống tầng ngầm thứ 4.
- Phá đầu cọc đến cốt đáy đài + 0.15 m , vệ sinh cốt thép chờ đầu cọc và cốt thép hình cắm vào cọc
- Chống thấm đài cọc bằng một trong các phơng pháp: phụt vữa bê tông, bi tum hoặc thuỷ tinh lỏng.
- Đổ bê tông lót đáy đài và đáy các bể ngầm.
- Đặt cốt thép đài cọc, bể ngầm và hàn thép bản liên kết cột thép hình, cốt thép chờ của cột.
- Dựng ván khuôn đài cọc và bể ngầm.
- Đổ bê tông đài cọc và bể ngầm.
- Đổ cột đến cốt mặt sàn tầng ngầm thứ hai.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 76 MSSV: 0901059
- Thi công chống thấm cho sàn tầng hầm.
- Thi công cốt thép và bê tông sàn tầng hầm.
- Thi công cột - lõi .
Công việc trắc đạc chuyển lới trục chính công trình xuống tầng hầm là hết sức quan trọng cần phải đợc bộ phận trắc đạc thực hiện đúng với các sai số trong giới hạn cho phép . Muốn vậy phải bắt buộc sử dụng các loại máy hiện đại, có độ chính xác cao.
Việc phá đầu cọc và vệ sinh cốt thép phải đợc thực hiện nhanh chóng, đảm bảo yêu cầu: sạch, kĩ. Ngay sau đó phải tổ chức ngay việc chống thấm đài và đổ bê tông lót, tránh để quá lâu trong môi trờng ẩm, xâm thực gây khó khăn cho việc thi công và chất lợng mối nối không đảm bảo. Đối với nền đất là cát bùn nâu vàng thì phơng pháp phụt thủy tinh lỏng đợc u tiên vì nó nâng cao khả năng chịu lực của đất nền vừa có khả năng chống thấm ngăn nớc ngầm chảy vào hố móng.
SVTH: ĐẶNG NGỌC SƠN - LỚP 10CX1 Trang 78 MSSV: 0901059
Sau khi thi công xong phần hố móng thì ta bắt đầu thi công từ dưới lên ở các vị trí lỗ kỹ thuật được chừa sẵn khi thi công dầm – sàn các tầng hầm như thi công cột – dầm – sàn của phần thân.