Sau một khoảng thời gian khá dài học tập tại trường chúng em đã được trang bị những kiến thức lý thuyết khá đầy đủ. Vì vậy để phục vụ cho quá trình học tập, mong muốn học hỏi và xa hơn nữa là quá trình làm việc sau khi ra trường. Với sự giúp đỡ của cô và Bộ môn Cơ khí chính xác và quang học em đã được đi thực tập tại công ty SANTOMAS VIETNAM ( khu công nghiệp VISIP Bắc Ninh ). Thực tập kỹ thuật là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo của Viện Cơ khí trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Mục tiêu của học phần là giúp sinh viên nắm bắt, có điều kiện tìm hiểu thức tế sản xuất liên quan đến nội dung chuyên ngành mà sinh viên đang theo học. Giúp cho sinh viên có ý niệm cơ bản về chức năng nhiệm vụ của người kỹ sư trong công ty, xí nghiệp. Luyện tập rèn luyện kỹ năng giải quyết công việc độc lập, kỹ năng làm việc nhóm, vận dụng kiến thức đã học trau dồi kỹ năng cho bản thân để mình có thể tự giải quyết được các vẫn đề thực tế. Tuần đầu tiên khi thực tập, em đã được cán bộ của công ty dẫn đi tham quan và tìm hiểu các bộ phận của công ty. Lần đầu tiên được tiếp xúc với môi trường sản xuất công nghiệp với máy móc hiện đại, dây chuyền sản xuất tự động, tác phong làm việc chuyên nghiệp đã tạo cho chúng em sự hứng thú rất lớn trong kỳ thực tập lần này. Sau khi được phân về thực tập tại phòng QA em đã được các anh chị cán bộ và nhân viên của phòng hướng dẫn và chỉ bảo tận tình cũng như chia sẻ những kinh nghiệm trong công việc đã giúp cho em có được những kinh nghiệm rất bổ ích về chuyên ngành em đang học và giúp em có thể đạt được yêu cầu của môn học đề ra.
Báo cáo thực tập kỹ thuật Độ Kỳ 20183 GVHD:TS Lê Đức ĐỀ TÀI BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Đức Độ Sinh viên thực : Phùng Khắc Dương MSSV :20150771 Sinh viên thực : Phùng Khắc Dương MSSV: 20150771 Page ĐỀ TÀI Lời nói đầu Bài : Máy tiện Bài : Máy Phay Ngang 17 Bài : Máy khoan 29 Bài : Máy hàn điện 39 Kết luận chung 50 Lời nói đầu Qua mơn học đại cương (cơ khí đại cương, vật liệu học, ngun lí may, )chúng ta có kiến thức bản, hiểu biết dòng điện hàn,kí hiệu thép,hiểu biết bánh thông số chế tạo bánh Để nhắc lại kiến thức cũ đưa kiến thức lí thuyết vào thực tiễn cần phải làm để biết thực tiễn Đó mục đích đợt thực tập sở vừa qua Nó trang bị cho kiến thức trình chế tạo chi tiết máy phương pháp gia công cắt gọt.Qua nắm ngun lí tạo phoi, cấu tạo phận máy cơng cụ (máy phay ngang, máy tiện, máy khoan ) loại dụng cụ cắt gọt (dao tiện, dao khoan, dao phay lăn )các bọ phận gá nắp đo lường khí chế tạo.Từ hiểu biết máy vận hành máy để tiến hành gia công chi tiết tạo sản phẩm như: gia công tiện, gia công răng, gia công lỗ Ý nghĩa: làm quen với thực tiễn, định hướng nội dung lĩnh vực chuyên nghành tạo điều kiện để học tập có hiệu mơn học chun nghành Đợt thực tập sở giúp nhắc lại kiến thức cũ, lần học lại Sinh viên Phùng Khắc Dương Bài : Máy tiện Công nghệ tiện I Máy tiện Công dụng máy tiện - Thường dùng để gia công chi tiết máy : puly, trục trơn, loại ren vít , gia công phôi cho nguyên công khác mài, doa, truốt, phay, vv - Các chi tiết khơng qua q trình tiện khơng thể đưa vào gia công nguyên công sau truốt, phay, mài, Vì nhà máy, phân xưởng khí số lượng máy tiện thường chiếm nhiều máy khác Phân loại máy tiện - Theo chức : máy tiện vạn năng, chuyên dùng, tự động, bán tự động, trục, nhiều trục, máy tiện CNC, vv - Theo kích thước : đường kính lớn chiều dài lớn gia cơng - Theo độ xác : cấp xác khác Cấu tạo máy tiện 254 mm 56 M 51 Hộp tốc độ 50 36 8845 I 29 II III 21 24 38 hệAnh 43 54 S=5 42 M (mở) 26 56 K 45 35 36 44 32 40 48 35 XI 37 28 Bánh K 25 28 36 28 M (mở) 28 N = Kw 28 48 XIII X M4(mở) 35 28 M XV 18 56 56 S=12 M6 XVI 27 Khớp chiều XXI 28 28 66 M 142 mm Động N = 10 Kw n = 1450 vòng/phút M Điều chỉnh bước tiến dọc 20 Vít vôtận đầu ren M7 Trục trơn XVIII 40 14 Vít me M8 20 11 45 37 37 Cơ cấu nhâ 18.15 4548 M 10 XVII 15 35 Hộp bước tiến 28 n = 1410 vòng/phút Hộp xe dao XIV hình tháp Bộbánh thay Thanh m = mm hệAnh vàhệpítsơ S=5 vàren Điềuchỉn h 45 S=5 Cơ cấu bánh 35 IX 50 174 Trục Điều chỉnh đểtiện ren VIII 35 97 45 Cơ cấu 95 C2 88 27 65 VII chie àu 42 đểtiệnren hệmét 35 28 22 60 85 45 V 55 60 42 VI C 45 45 Phanh haõm 45 39 47 64 IV 38 34 Hình III - : SƠ ĐỒĐỘNG MÁY 1K62 Biến tốc 45.45 22 40 3740 XX XIX 61 37 M9 XXII 20 XXIII - Thân máy băng máy nâng đỡ máy, trì khả chuyển động ăn khớp chi tiết máy - Hộp tốc độ truyền chuyển động n momen xoắn M trục thay đổi tốc độ quay trục - Hộp chạy dao truyền lực kéo chuyển động, đồng thời thay đổi lượng chạy dao Sng, Sd bàn xe dao - Ụ sau gá mũi tâm để nâng đỡ phôi định tâm cho phôi - Mâm cặp ba chấu định tâm kẹp chặt phôi truyền chuyển động quay cho phơi - Động cở (AC) tạo chuyển động cho máy - Bàn xe dao có : đài gá dao : định vị kẹp chặt dao tiện bàn trượt dọc : di chuyển dọc theo băng máy bàn trượt ngang : điều chỉnh dao dịch chuyển vng góc với đường tâm máy bàn trượt dọc nhỏ : để gá đài gá dao điều chỉnh đài gá dao dịch chuyển theo hướng song song xiên với tâm máy góc độ định.Khoảng dịch chuyển bàn trượt dọc nhỏ thường 100 mm II Dao tiện Đặc điểm phân loại + Đặc điểm : Dao tiện trực tiếp cắt phần vật liệu phôi để tạo chi tiết Để tiện dao tiện phải có tính sau : phần cắt phải có độ cứng cao để cắt phôi, phần thân phải chịu lực công sôi + Phân loại dao tiện - Phân loại theo công dụng : Dao tiện trong, dao tiện ngoài, dao tiện ren loại, dao tiện cắt đứt, dao tiện định hình, vv - Phân loại theo kết cấu dao tiện : Dao tiện liền con, dao tiện hàn mảnh dao vào thân dao, dao tiện gắn mảnh dao vào thân dao cấu khí - Phân loại theo hình dáng :Dao tiện đầu thẳng, dao tiện đầu cong - Phân loại theo vật liệu phần cắt : dao tiện làm thép gió ( P9, P12, P18 ) dao tiện hợp kim cứng ( BK8, T15K6 )dao tiện kim cương , Nitoritbon lập phuowng.(vật liệu siêu cứng tổng hợp nhân tạo ) Cấu tạo, kết cấu hình học dao tiện + Cấu tạo : Đâu` Thân - Thân dao có tiết diện hình chữ nhật, kích thước LxBxH tiêu chuẩn hố theo kích thước đài gá daốThan dao có tác dụng định vị kẹp chặt daotreen đài gá dao, thân dao mang đầu dao.Vật liệu làm thân dao phần cắt khác vật liệu phần cắt (thường chế tạo từ thép C45 ) - Phần đầu dao : chế tạo tắtvatj liệu dụng cụ cắt (thép gió, hợp kim cứng, ) + Kết cấu hình học phần cắt dao tiện - Mặt sau 2(mặt sát) : gồm mặt sau mặt sau phụ Mặt sau đối diện với mặt gia cơng, mặt sau phụ đối diện với mặt gia công - Mũi dao dao tuyến lưỡi cắt lưỡi cắt phụ Mũi nhọn có bán kính R - Lưỡi cắt có lưỡi cắt lưỡi cắt phụ Lưỡi cắt giao tuyến mặt trước với mặt sau Lưỡi cắt phụ giao tuyến mặt trước với mặt sau phụ + Bước : - lắp mũi khoan vào đầu khoan, gá chặt phôi vào bệ gá êtto - Điều chỉnh mũi khoan vào vị trí cần khoan ( hạ mũi khoan thấp xuống ướm thử cho tâm mũi khoan vào tâm lỗ cần gia công điều chỉnh tâm mũi khoan vào tâm lỗ khố chuyển động tịnh tiến ngang hộp tốc độ, chuyển động quay quanh trụ cần ngang lại để đảm bảo cho tâm mũi khoan không bị xê dịch khoan.) + Bước : - Bật máy điều chỉnh mũi khoan xuống để đạt chiều sâu lỗ khoan ( điều chỉnh tay tự động ) VD : Khoan lỗ - Sau khoan xong lỗ thứ tắt máy, thay mũi khoan khác cách khoan tương tự mũi khoan thứ Bài : Máy hàn điện Công nghệ hàn hồ quang I Máy hàn điện Giới thiệu chung - Máy hàn dạng máy biến biến đổi điện áp nguồn ( 220 V ) xuống điện áp hàn 80 V - Dựa tượng phóng điện ( chập mạch ) tượng chuyển động khơng ngừng dịng điện từ mơi trường ion hoá hai điện cực Ở nơi có tượng phóng điện ( hồ quang ) sinh nhiều nhiệt, nhiệt lượng để đốt cho vật hàn nóng chảy + Phân loại : - Theo nguồn điện vào : máy hàn chiều máy hàn xoay chiều Cấu tạo R S T Phôi que hàn cuộn thứ cấp ( cuộn ) thép cuộn sơ cấp ( cuộn vào ) cầu dao nguồn - Dây quấn lõi thép : Trong máy có trụ quấn cuộn dây đồng,và thép - Núm : điều chỉnh cường độ dòng điện hàn để phù hợp với vật liệu hàn đường kính que hàn ( núm có khả điều chỉnh nhờ thay đổi điện trở biến trở bên máy ) đầu máy hàn : cực (- ) kẹp vào chi tiết hàn, cực (+) có tay kẹp que hàn - Trong máy có cấu giảm cường độ dịng ngắn mạch giúp tăng tuổi thọ cho máy hàn - Ngoài cịn có dụng cụ kèm với máy hàn : mặt nạ bảo hộ, kính bảo hộ, găng tay , Mặt nạ để bảo vệ da mặt mắt khỏi tia tử ngoại ( hại da ) tia hồng ngoại ( hại mắt ) hồ quang đồng thời để chắn tia lửa từ que hàn vật hàn bắn bao tay :bảo vệ tránh tia lửa hàn bắn vào tay II Dòng điện hàn - Điện không tải Uo đủ lớn để gây hồ quang phải không gây nguy hiểm sử dụng - Khi có tải ( hồ quang cháy ) điện hạ xuống tương ứng : Dịng xoay chiều : Uh = 25 ÷ 40 V Dịng chiều : Uh = 15 ÷ 25 V - Cường độ dòng điện hàn phụ thuộc vào đường kính que hàn vật liệu chi tiết hàn Ih = ( + d ).d (A) d : đường kính que hàn - Cơng thức kinh nghiệm cho mối hàn sấp, thép cacbon Ih = ( 20 + 6.d ).d III Que hàn d = ( ÷ 12 mm) dn 35 L = ( 250 ÷ 450 mm) + Lõi que d = ( ÷ 12 mm ) tuỳ theo công dụng que hàn thành phần hoá học vật liệu cần hàn Lõi que hàn làm từ vật liệu khác thép, gang, đồng, nhôm, + Lớp thuốc : - Lớp thuốc bọc loại mỏng (chừng vài phần mười mm ) : dn ≤ 1,2d lớp thuốc bọc loại mỏng dùng để làm tăng tính ổn định hồ quang Thành phần gồm có đá vơi, fenpat, bột tan ( 80 ÷ 85 % khối lượng ), thuỷ tinh lỏng ( 15 ÷ 20 % khối lượng ) Lớp thuốc bọc loại dùng để hàn cấu trúc không quan trọng Mối hàn que hàn có tính - Lớp thuốc bọc loại dày : dn ≥ 1,55d làm tăng tính ổn định hồ quang tạo quanh h quang lớp khí xỉ để bảo vệ kim loại khơng bị ơxy hố khơng bị tác dụng khí Nitơ Trong trường hợp cần thiết ngời ta cho thêm vào lớp thuốc bọc thành phần hợp kim ( phero hợp kim ) nững thành phần tham gia thành phần mối hàn nâng cao tính mối hàn Thành phần lớp bọc gồm có chất ion hố ( phấn), chất tạo xỉ ( cao lanh ), chất tạo khí ( tinh bột ), chất khử ôxy (nhôm, fero, mangan ) hợp kim chất dính IV Tiến trình hàn Có loại liên kết hàn : a hàn giáp mối S = ÷ (mm) S1 S = ÷ ( mm ) S2 S = ÷ (mm) S b hàn góc c Hàn chữ T d hàn chồng Các bước tiến hành + Bước : chuẩn bị - Kiểm tra que hàn, kiểm tra vật liệu hàn, để tính dịng điện hàn điều chỉnh máy hàn - Vệ sinh vị trí hàn ( dùng chổi sắt quét gỉ sắt bụi bẩn vị trí hàn ) - Định vị chi tiết hàn - Cực dương ( tay hàn ) kẹp que hàn, cực âm cho tiếp xúc với chi tiết hàn ( tiếp mát ) Khi kẹp tránh kẹp vào phần thuốc để đảm bảo cho mạch điện hàn mạch khép kín + Bước : lấy lửa - Mổ cò : mổ nhẹ nhàng vào chi tiết để gây hồ quang Vị trí mổ : 1 Vị trí mổ đầu mối hàn que hàn - Quẹt diêm : quẹt đầu que hàn vào vị trí đầu mối hàn quẹt dọc theo vết hàn để lấy lửa Khi có hồ quang lại dê tay đầu mối hàn 1 Chiều quẹt diêm Chiều dê que hàn vị trí đầu mối hàn Que hàn - Lấy lửa cách quẹt diêm dễ cách mổ cò dễ gây khuyết tật sản phẩm Chỉ lấy lửa cách quẹt diêm que hàn bị ẩm, dòng điện hàn thấp tay nghề người thợ hàn chưa cao - Góc hàn z x y Góc que hàn hợp với trục Ox góc α = (75 ÷ 85˚) hợp với trục Oy góc β = 90˚ + Bước : Duy trì que hàn Để trì dịng hồ quang ổn định để lấp đầy mối hàn que hàn cần có hai chuyển động - Chuyển động Sng để đạt bề rộng mối hàn ÷ mm - Chuyển đông Sd để chạy hết mối hàn Có thể đưa que hàn theo cách : - Theo đường lò xo ( xoắn ốc ) Sng Sd - Theo đường rắc Sng Sd + Thốt que hàn : Khi kết thúc mối hàn khơng rút que hàn khỏi mối hàn rút que hàn làm thổi thủng vết hàn Để kết thúc mối hàn cần đưa que hàn quay lại đoạn rút que hàn.( Đoạn quay lại bọc lớp sỉ bảo vệ lên không gây tượng thổi thủng ) vị trí rút que hàn điểm cuối mối hàn - Sau hàn xong cần gõ sỉ kiểm tra mối hàn Kết luận chung - Qua đợt thực tập sở thân em nắm phần kinh nghiệm gia công máy công cụ Nắm số cấu truyền lực, dẫn động, cấu thay đổi tốc độ, ăn khớp vv Được làm quen với thuật ngữ chuyên nghành người làm khí Trên máy tiện có mâm cặp ba chấu định tâm, máy khoan có bệ gá êtơ, - Q trình thực tập trình cố gắng học tập tìm tịi bạn sinh viên, bảo tận tình thầy hướng dẫn Qua thầy trò hiểu hơn, bạn sinh viên lớp thêm gắn kết.Qua lần thực tập em thấy ý tưởng sản xuất không người trước mà bạn đợt thực tập Một lần nhìn lại để so sánh em cảm thấy cần học tập nhiều nữa, rèn luyện nhiều - Đợt thực tập sở ngành với kiến thức từ môn học đại cương định hướng nội dung, lĩnh vực chuyên ngành đào tạo để có sụ chuẩn bị tốt cho mơn học sau, tạo niềm say mê học Đợt thực tập điều kiện để học tiếp cần thiết để học tốt môn học chuyên nghành Sinh viên : Phùng Khắc Dương Lớp : KTCK04-K60 Trường : ĐHBK Hà Nội Nhận xét giáo viên ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... gia cơng - Theo độ xác : cấp xác khác Cấu tạo máy tiện 25 4 mm 56 M 51 Hộp tốc độ 50 36 8845 I 29 II III 21 24 38 hệAnh 43 54 S=5 42 M (mở) 26 56 K 45 35 36 44 32 40 48 35 XI 37 28 Bánh K 25 28 ... 35 97 45 Cơ cấu 95 C2 88 27 65 VII chie àu 42 đểtiệnren hệmét 35 28 22 60 85 45 V 55 60 42 VI C 45 45 Phanh haõm 45 39 47 64 IV 38 34 Hình III - : SƠ ĐỒĐỘNG MÁY 1K 62 Biến tốc 45.45 22 40 3740... K 25 28 36 28 M (mở) 28 N = Kw 28 48 XIII X M4(mở) 35 28 M XV 18 56 56 S= 12 M6 XVI 27 Khớp chiều XXI 28 28 66 M 1 42 mm Động N = 10 Kw n = 1450 vòng/phút M Điều chỉnh bước tiến dọc 20 Vít vôtận