1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo thí nghiệm cơ học vật liệu chất dẻo và composite đại học bách khoa hà nội thầy thịnh

15 940 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

I.VẬT LIỆU HỮU CƠ POLYME.1.Khái niệm.Từ xa xưa con người đã biết sử dụng vật liệu hữu cơ tự nhiên như gỗ, tre, da, sợi thực vật v.v. để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngày nay vật liệu hữu cơ mới vật liệu polyme đã được đưa vào sử dụng để sản xuất các sản phẩm mở rộng hoạt động của con người. Polyme còn được gọi hợp chất hữu cơ cao phân tử là những chất có khối lượng phân tử lớn (không nhỏ hơn 104 phân tử), ở đó các phân tử gồm các nhóm nguyên tử như nhau gọi là mắt xích hay là me. Mỗi mạch là một phân tử đã bị thay đổi của chất thấp chất phân tử ban đầu – các monome. Khi điều chế polyme các phân tử monome nối lại với nhau và tạo thành các phân tử dài hay là các cao phân tử mà trong đó các nguyên tử được nối lại bằng liên kết đồng hóa trị.2.Phân loại. Có nhiều cách phân loại polyme. Trong kỹ thuật, người ta thường phân loại nhựa theo hai nhóm: Nhựa nhiệt dẻo: Dân dụng: PP, HDPE, PS, PVC, ABS, HIPS ... Kỹ thuật: PMMA, PC, POM, PA, PBT, PU …Nhựa nhiệt rắn: MF, PF, UF, Epoxy…

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN CƠ KHÍ

-oo0oo -BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

MÔN: CƠ HỌC VẬT LIỆU CHÁT DẺO VÀ COMPOSITE

MÃ HP: ME4721

Giảng viên hướng dẫn: Trần Ích Thịnh

Sinh viên: Nguyễn Đình Thắng

Mssv : 20153507

Lớp : KTCK06- K60

Hà Nội: Ngày 17 tháng 5 năm 2018

Trang 2

BÀI 1: NHẬN BIẾT VẬT LIỆU CHẤT DẺO

I VẬT LIỆU HỮU CƠ POLYME.

1 Khái niệm.

-Từ xa xưa con người đã biết sử dụng vật liệu hữu cơ tự nhiên như gỗ, tre,

da, sợi thực vật v.v để phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, ngày nay vật liệu hữu cơ mới - vật liệu polyme đã được đưa vào sử dụng để sản xuất các sản phẩm mở rộng hoạt động của con người

- Polyme còn được gọi hợp chất hữu cơ cao phân tử là những chất có khối lượng phân tử lớn (không nhỏ hơn 104 phân tử), ở đó các phân tử gồm các nhóm nguyên tử như nhau gọi là mắt xích hay là me Mỗi mạch là một phân

tử đã bị thay đổi của chất thấp chất phân tử ban đầu – các monome Khi điều chế polyme các phân tử monome nối lại với nhau và tạo thành các phân tử dài hay là các cao phân tử mà trong đó các nguyên tử được nối lại bằng liên kết đồng hóa trị

2 Phân loại

- Có nhiều cách phân loại polyme Trong kỹ thuật, người ta thường phân loại nhựa theo hai nhóm:

- Nhựa nhiệt dẻo: Dân dụng: PP, HDPE, PS, PVC, ABS, HIPS

Kỹ thuật: PMMA, PC, POM, PA, PBT, PU …

- Nhựa nhiệt rắn: MF, PF, UF, Epoxy…

Trang 3

II CÁC PHƯƠNG PHÁM GIA CÔNG NHỰA.

1 Phương pháp ép phun ( đúc phun)

Hình1 Sơ đồ phonwg pháp đúc nhựa trong khuôn

2 Phương pháp đùn

Hình 2: Sơ đồ quá trình đùn ống nhựa

Trang 4

3 Phương pháp thổi.

HÌnh 3: Sơ đồ quá trình đùn thổi nhựa trong khuôn

4 Phương pháp hút chân không

Hình 4: Sơ đồ phương pháp hút chân không

Trang 5

5 Phương pháp cán.

Hình 5: Máy cán màng nhựa

 Trên đây là một số phương pháp gia công plastic thông dụng nhất Trên thực tế, hiện nay đã xuất hiện rất nhiều phương pháp gia công nhựa mới, ví dụ : SLS printing, 3D printinf…

Trang 6

III NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOAI NHỰA.

Hiện tượng: - Trong suốt, cứng

-Cháy lửa màu vàng, khói đen, mùi khí gas và muội không dính

2 Mẫu 2: PU

Hiện tượng: - Màu đục, cứng,

-Không tự cháy, muội dính tay và mùi nhẹ

3 Mẫu 3: PP

Hiện tượng: - Màu đục, mềm

-Cháy với ngọn lửa dưới xanh trên vàng

4 Mẫu 4: POM

Hiện tượng: - Cứng, màu đen

-Cháy xanh như cồn, mùi cồn, rất cay

5 Mẫu 5: PC

Hiện tượng: - Màu đen, cứng

-Cháy nổ lép bép và tự tắt, khói đen

6 Mẫu 6: HDPE

Hiện tượng: - Màu đục trắng, mềm

-Cháy với ngọn lửa xanh/vàng, mùi nến

7 Mẫu 7: PMMA

Hiện tượng: - Trong suốt, cứng

-Cháy lửa vàng, nổ lép bép, mùi keo

8 Mẫu 8: PVC

Hiện tượng: - Màu đen, mềm

-Không tự cháy, khói trắng, mùi khí clo

9 Mẫu 9 : PA

Trang 7

Hiện tượng: - Màu trắng, cứng.

-Khí cháy có mùi tóc cháy

10 Mẫu 10: PBT

Hiện tượng: - Màu trắng, cứng

-Không tự cháy, mùi diêm sinh

Hình 6: Các mẫu đã thực hiện làm thí nghiệm.

Trang 8

BÀI 2: XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT CỦA VẠT LIỆU COMPOSITE

I KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE.

Vật liệu Composite là vật liệu tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau tạo nên vật liệu mới có tính chất vượt trội hơn hẳn so với các vật liệu ban đầu, khi những vật liệu này làm việc riêng rẽ.

Cốt + nền  Composite

1 Cốt: sợi thủy tinh, sợi cacbon, sợi kevlar

Sợi được lưu trữ dưới các dạng :

- Sợi đồng phương: sắp xếp theo các góc độ khác nhau: 0°, 30°, 45°, 60°, 90° …

- Hạt: Vải mát …

- Vải: 2D, 3D, …

2 Nền: Nhựa poly ester, nhựa epoxy, …

Trang 9

3 Các bài TN với vật liệu composite:

- Kéo composite dạng dẹt và trụ

- Nén composite dạng trụ

- Uốn composite

 Cần phải sử dụng mẫu, máy, thiết bị chuyên dụng và kĩ thuật thực hiện

1 Mẫu thí nghiệm- dụng cụ và thiệt bị TN

L

t b

- Thực hiện kéo với các composite đồng phương: 0°, 30°, 45°

- Thiết bị: Máy kéo

- Dụng cụ đo: thước kẹp

Trang 10

2 Công thức xác định ứng suất và biến dạng.

- Ứng suất:

Ứng suất= Lực/ Diện tích mặt cắt ngang

σ = N/F (MPa)

- Biến dạng:

Biến dạng= ( Chuyển vị/ chiều dài ban đầu).100%

Bảng 1 Kết quả thí nghiệm mẫu : 0°

L= 89.32 mm, b= 24.18 mm, t= 3.19 mm

=> Diện tích: F= b.t= 77.13 mm2

Bảng 2 Kết quả thí nghiệm mẫu : 30°

L= 85.15 mm, b= 25 mm, t= 3.29 mm => Diện tích: F= b.t= 82.25 mm2

Lực (N) Chuyển Vị (mm) Ứng suất (MPa) Biến dạng (%) Ghi chú

Trang 11

0 0 0 0

Bảng 3 Kết quả thí nghiệm mẫu: 45

L= 83.71 mm, b= 24.18 mm, t= 2.97 mm.=> Diện tích: F= b.t=71.8mm2

Lực (N) Chuyển Vị (mm) Ứng suất (MPa) Biến dạng (%) Ghi chú

Biểu diễn kết quả dưới dạng đôg thị.

Biểu đồ 1: Biều đồ quan hệ giữa ứng suất- biến dạng của mẫu composite 0°

Trang 12

Biểu đồ 1: Biều đồ quan hệ giữa ứng suất- biến dạng của mẫu composite 0°

Biểu đồ 2: Biều đồ quan hệ giữa ứng suất- biến dạng của mẫu composite 30°

Trang 13

Biểu đồ 3: Biều đồ quan hệ giữa ứng suất- biến dạng của mẫu composite 45°

Trang 14

Hình 7: Hình ảnh mẫu TN sau khi kéo.

Ngày đăng: 14/12/2018, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w