Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An

107 351 0
Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cơ sở lý luận Hiện nay một trong những vấn đề bức xúc của nền giáo dục phổ thông nước ta là vấn đề phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS và THPT. Hàng năm ở nước ta có hơn nửa triệu học sinh tốt nghiệp THCS và hơn 1,2 triệu học sinh tốt nghiệp THPT ra trường, tạo cho đất nước một nguồn lao động dự trữ có học vấn phổ thông và một nguồn tuyển sinh lớn cho đất nước. Tuy nhiên, do việc hướng nghiệp cho học sinh các trường phổ thông chưa tốt nên khi ra trường các em chưa được chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động sản xuất, đáp ứng yêu cầu phân công lao động cho xã hội của từng địa phương và cả nước. Điều 27 chương III Luật Giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) đã đưa ra mục tiêu của giáo dục THPT: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và có những hiểu biết thông thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. [22,15] Nghị quyết TW 2 khóa VIII đã nhận định khái quát: “Công tác hướng nghiệp ở bậc phổ thông chưa được chú ý đúng mức” và khẳng định: “Mở rộng và nâng cao chất lượng dạy kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, ngoại ngữ, tin học ở trường trung học, nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh” [15, tr 27,32]. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 và chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thông hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc tiếp tục được đào tạo phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội. Hơn nữa, hiện nay nước ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO - World trade organization), vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu và thị trường lao động không biên giới, khiến thanh niên và học sinh phải biết nắm bắt cơ hội trên cơ sở hiểu rõ năng lực của bản thân để chọn ngành nghề phù hợp với yêu cầu của xã hội đồng thời có khả năng thích ứng và thay đổi nghề nghiệp. 1.2. Cơ sở thực tiễn - Xuất phát từ thực trạng giáo dục hướng nghiệp của học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn chưa chưa đạt kết quả mong muốn. - Xuất phát từ việc quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn chưa được chú ý đúng mức. Với những lý do trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An”. Với đề tài này, tác giả đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn những mong chất lượng giáo dục hướng nghiệp của học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn ngày càng tốt hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông và thực trạng quản lý hoạt động này của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn để đề xuất những biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện học sinh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Giáo dục hướng nghiệp của Trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn 4. Giả thuyết khoa học Việc áp dụng các biện pháp quản lý trong nhà trường nếu theo hướng thực hiện đồng bộ các chức năng quản lý trong việc: chỉ đạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chức các buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh thì sẽ nâng cao chất lượng quản lý giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Hiện vấn đề xúc giáo dục phổ thông nước ta vấn đề phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS THPT Hàng năm nước ta có nửa triệu học sinh tốt nghiệp THCS 1,2 triệu học sinh tốt nghiệp THPT trường, tạo cho đất nước nguồn lao động dự trữ có học vấn phổ thông nguồn tuyển sinh lớn cho đất nước Tuy nhiên, việc hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông chưa tốt nên trường em chưa chuẩn bị tâm lý sẵn sàng vào lao động sản xuất, đáp ứng yêu cầu phân công lao động cho xã hội địa phương nước Điều 27 chương III Luật Giáo dục (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) đưa mục tiêu giáo dục THPT: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề vào sống lao động” [22,15] Nghị TW khóa VIII nhận định khái quát: “Công tác hướng nghiệp bậc phổ thông chưa ý mức” khẳng định: “Mở rộng nâng cao chất lượng dạy kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, ngoại ngữ, tin học trường trung học, nâng cao lực tự học thực hành cho học sinh” [15, tr 27,32] Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thơng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực có hiệu vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Hơn nữa, nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO - World trade organization), vấn đề hội nhập kinh tế toàn cầu thị trường lao động không biên giới, khiến niên học sinh phải biết nắm bắt hội sở hiểu rõ lực thân để chọn ngành nghề phù hợp với yêu cầu xã hội đồng thời có khả thích ứng thay đổi nghề nghiệp 1.2 Cơ sở thực tiễn - Xuất phát từ thực trạng giáo dục hướng nghiệp học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn chưa chưa đạt kết mong muốn - Xuất phát từ việc quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn chưa ý mức Với lý trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An” Với đề tài này, tác giả đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn mong chất lượng giáo dục hướng nghiệp học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn ngày tốt Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông thực trạng quản lý hoạt động Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn để đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục toàn diện học sinh đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Giáo dục hướng nghiệp Trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Giả thuyết khoa học Việc áp dụng biện pháp quản lý nhà trường theo hướng thực đồng chức quản lý việc: đạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên, tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh nâng cao chất lượng quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An 5.4 Khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An 6.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu Vận dụng chủ yếu nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu Văn kiện, Thông tư, Chỉ thị - Nghiên cứu sách quản lý giáo dục hướng nghiệp 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, khảo sát thực tế - Phương pháp so sánh, phân tích thực trạng - Điều tra phiếu hỏi - Lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp thống kê, xử lý số liệu Đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận: Hệ thống sở lý luận pháp lý giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT 8.2 Về mặt thực tiễn: Đề xuất số biện pháp giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An Cấu trúc luận văn - Mở đầu: gồm trang (từ trang đến trang 4) - Nội dung: gồm chương + Chương 1: Cơ sở lý luận sở pháp lý quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT (gồm 29 trang, từ trang đến trang 33) + Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An (gồm 20 trang, từ trang 34 đến trang 53) + Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An (gồm 27 trang, từ trang 54 đến trang 80) - Kết luận khuyến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới Nhiều học thuyết quản lý cần chăm lo phát triển người để tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội Giáo dục đào tạo có liên quan mật thiết tới phát triển toàn diện người Giáo dục có tác động phát triển người, phát triển nguồn lực phục vụ kinh tế - xã hội Giáo dục đào tạo nhằm vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong giáo dục với tư cách tảng cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần coi trọng giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục kỹ thuật tổng hợp, cầu nối giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Hướng nghiệp dạy cho HS phổ thông nghề biết làm công việc để mưu sinh xu phổ biến giới Đặc biệt nước phát triển, họ coi trọng GDHN Ở Pháp, từ bậc học sơ trung có phân hóa hai đường học văn hóa học nghề sâu năm học sau Để giúp học sinh định hướng việc học việc chọn nghề, công tác hướng dẫn CMHS đặc biệt trọng Một hệ thống cố vấn hướng nghiệp thực cơng tác với nhà trường xã hội Hướng nghiệp tiến hành ngày chuyên sâu để đáp ứng phân hóa theo nhiều phân ban hẹp, phần lớn ban Kỹ thuật - Công nghệ, đào tạo kỹ thuật viên tú tài kỹ thuật viên Năm 1948 người làm công tác hướng nghiệp Pháp xuất sách “Hướng dẫn chọn nghề” nhằm giúp đỡ niên việc lựa chọn nghề nghiệp để sử dụng có hiệu lực lao động hệ trẻ [30, tr 10,11] Nhật Bản nước sớm quan tâm đến mối liên hệ kiến thức phổ thông với kiến thức kỹ lao động - nghề nghiệp, cơng tác hướng nghiệp có tên gọi là: “Hướng dẫn tiền đồ” [30, tr 10,11] Ở Mỹ, kết hợp chặt chẽ với chương trình cơng nghệ dạy nghề đưa môn: “Hướng dẫn chọn nghề” (Vocational Guidance) vào giảng dạy trường phổ thông [30, tr 10,11] Karl Marx khẳng định việc lựa chọn nghề việc quan trọng sống người: “Khả lựa chọn nghề mặt ưu việt người trước tồn khác giới, đồng thời việc lựa chọn lại hành động tiêu diệt sống họ, làm tiêu tan dự định họ làm cho họ bất hạnh Do vậy, việc lựa chọn cần phải đắn đo suy nghĩ kỹ trách nhiệm niên bước vào đời” [19,52] Sau N.C.Krupskaia làm sáng tỏ cụ thể hóa luận điểm vào thực tiễn Trong “Lựa chọn nghề nghiệp” đăng tạp chí “Trên đường đến nhà trường mới” số 4-1925 Krupskaia viết: “Việc lựa chọn nghề nghiệp có ý nghĩa vơ to lớn Cần phải làm cho người tìm thấy niềm vui lao động Chỉ nghề nghiệp hợp với ý thích người, người có hứng thú với việc họ làm, họ thật yêu thích cơng việc lúc họ tìm thấy nguồn vui lao động, nâng cao cường độ lao động đến mức tối đa mà không cảm thấy mệt nhọc, người mang lại quý giá lĩnh vực lao động mình” Những quan điểm trở thành kim nam cho giáo dục XHCN Các chương trình nghiên cứu quản lý giáo dục hướng nghiệp giới nói chung tập trung đến việc đề xuất giải pháp cải cách nội dung, phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học lao động chuẩn bị nghề nghiệp cho học sinh THPT 1.1.2 Ở Việt Nam So với nước giới giáo dục hướng nghiệp Việt Nam mẻ, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT Nó mẻ lý thuyết lẫn hoạt động thực tiễn Cơng tác hướng nghiệp thức đưa vào trường phổ thông từ ngày 19/3/1981 theo Quyết định 126/CP Chính phủ “Cơng tác hướng nghiệp trường phổ thông việc sử dụng hợp lý học sinh phổ thông sở, phổ thông trung học tốt nghiệp trường”; ngày 23/7/2003, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT có Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT “Về tăng cường giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng”, phương hướng nhiệm vụ năm học, GDHN quan tâm đạo mà cụ thể công văn số 8410/BGD&ĐT-VP việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục lao động-hướng nghiệp năm học 2007-2008 gửi Sở GD-ĐT “Nghiêm túc triển khai thực đủ hoạt động GDHN trường THCS, THPT…” “Đẩy mạnh công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng để góp phần phân luồng chuẩn bị cho học sinh lớp lựa chọn ban học trường THPT hợp lý giúp học sinh lớp 12 lựa chọn học lên vào sống lao động” ( Xin xem sơ đồ 1.1) Sơ đồ 1.1 Các hướng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THPT Đại học Cao đẳng THCN Thị trường lao động Dạy nghề dài hạn Trường Trung học phổ thông Dạy nghề ngắn hạn Những vấn đề GDHN trường THPT nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập tới nhiều góc độ khác như: Phạm Tất Dong [13], Trần Khánh Đức [14], Hà Thế Truyền [36,37], Đặng Danh Ánh [1,2], Nguyễn Viết Sự [27,28], Nguyễn Đức Trí [34,35], Nguyễn Bá Minh [24], Nguyễn Văn Lê-Hà Thế Truyền-Bùi Văn Quân [20], Nguyễn Trọng Bảo [8], Phạm Huy Thụ [29] Nhìn chung cơng trình tác giả tập trung vào nghiên cứu sở lý thuyết thực tiễn hoạt động hướng nghiệp với mục đích, ý nghĩa, nội dung, hình thức tổ chức hướng nghiệp cho HS phổ thông Theo tác giả Nguyễn Trọng Bảo “vấn đề GDHN vừa vấn đề bản, vừa vấn đề cấp bách nhà trường phổ thông ngày nay” để làm tốt “GDHN phải quán triệt hoạt động nhà trường Đó khơng nhiệm vụ riêng nhà trường, ngành giáo dục, mà nhiệm vụ tất cấp, ngành, sở sản xuất toàn xã hội” [8, tr 31,35] Theo tác giả Phạm Huy Thụ “Công tác hướng nghiệp trường phổ thông yêu cầu cao phù hợp nghề người, luôn tính đến phát triển nhân cách tiến nghề nghiệp người lao động Tinh thần nhân đạo quán triệt nội dung hướng dẫn chọn nghề, tư vấn nghề nghiệp… Mặt khác, công tác hướng nghiệp lại phải bảo đảm quyền bình đẳng chọn nghề cho trẻ em” [29,9] Tóm lại, GDHN trở thành vấn đề xã hội mang tính tồn cầu sâu sắc cơng trình nghiên cứu quản lý GDHN cho HS THPT nước nước ngồi cịn ít, chưa sâu nghiên cứu chi tiết vấn đề Tuy nhiên cơng trình có giá trị mặt phương pháp luận sở lý luận giúp ích cho việc thực đề tài nghiên cứu 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ 1.2.1 Biện pháp quản lý Biện pháp quản lý cách thức tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Để hiểu đầy đủ ta hiểu biện pháp quản lý cách làm, cách thực hiện, tiến hành giải công việc hợp quy luật chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý để điều khiển, hướng dẫn hành vi đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý 1.2.2 Hướng nghiệp Có nhiều quan niện khác hướng nghiệp khác bắt nguồn từ cách quan sát hay tiếp cận khác Ở đưa số cách tiếp cận: - Xét phương diện giáo dục: “Hướng nghiệp hệ thống tác động giúp hệ trẻ có sở khoa học việc chọn nghề, hệ thống điều chỉnh lựa chọn nghề học sinh cho phù hợp với yêu cầu phân cơng lao động xã hội, có tính đến hứng thú lực cá nhân - Xét phương diện kinh tế học: “Hướng nghiệp hiểu hệ thống biện pháp dẫn dắt tổ chức thanh, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp nhằm sử dụng hợp lý tiềm lao động trẻ tuổi đất nước Hướng nghiệp góp phần tích cực vào q trình phấn đấu nâng cao suất lao động xã hội” - Xét phương diện tâm lý học: “Hướng nghiệp coi trình chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng vào lao động nghề nghiệp Sự sẵn sàng tâm lý tâm lao động - trạng thái tâm lý tích cực trước hoạt động lao động” - Xét phương diện khoa học lao động: “Hướng nghiệp hình thức giám định lao động có tính chẩn đốn Đó q trình xác lập phù hợp nghề người cụ thể sở xác định tương ứng đặc điểm tâm - sinh lý người học với yêu cầu nghề người lao động” - Xét phương diện trường phổ thông: Hướng nghiệp vừa hoạt động dạy thầy vừa hoạt động học trị Như có nghĩa công tác hướng nghiệp giáo viên người tổ chức, người hướng dẫn học sinh người chủ động tham gia vào hoạt động để tiếp cận với hệ thống nghề nghiệp Kết cuối trình hướng nghiệp tự định HS việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Như hướng nghiệp trình hướng dẫn chọn nghề, trình chuẩn bị cho hệ trẻ vào lao động sản xuất xã hội Hướng nghiệp hệ thống biện pháp tác động gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn chuẩn bị cho hệ trẻ sẵn sàng vào lao động ngành nghề nơi xã hội cần phát triển, đồng thời lại phù hợp hứng thú lực cá nhân [20, tr 37,38] Tóm lại, thực chất hướng nghiệp trường phổ thông nhằm thực nhiệm vụ hình thành nhân cách nghề nghiệp cho HS, sở điều chỉnh động hứng thú nghề nghiệp, chuẩn bị cho HS có ý thức cho nghề đảm bảo suất hiệu lao động cao mang lại nhiều lợi ích cho cá nhân xã hội Hiểu rõ vấn đề việc hướng nghiệp giúp cho học sinh chọn nghề phù hợp 1.2.3 Giáo dục hướng nghiệp Có nhiều khái niệm khác giáo dục hướng nghiệp với tiêu chí, mục tiêu quan sát góc độ chun mơn khác Theo tác giả Phùng Đình Mẫn “Giáo dục hướng nghiệp hệ thống biện pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ tư tưởng, tâm lý, tri thức, kỹ để họ sẵn sàng vào ngành nghề, vào lao động sản xuất sống GDHN góp phần phát huy lực, sở trường người, đồng thời góp phần điều chỉnh nguyện vọng cá nhân cho phù hợp với nhu cầu phân cơng lao động xã hội Có thể 10 PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA HỌC SINH VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP (Dành cho học sinh trường THPT Nguyễn Xn Ơn) Để có sở khoa học thực tiễn vấn đề GDHN cho học sinh THPT Nguyễn Xuân Ôn theo hướng tạo nguồn cán Rất mong em cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến GDHN trường sau: (đánh dấu X vào ô mà em chọn) Câu 1: Theo em bắt đầu làm hồ sơ đăng ký dự thi tuyển vào trường Đại học - Cao đẳng theo luồng khác em có hiểu biết ngành nghề định chọn? Mức độ TT Nội dung Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn học thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn học thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn thi vào Biết rõ nên thi vào trường đại học, trường cao đẳng hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng học sinh đăng ký thi vào ngành nghề mà học sinh chọn Rất biết 93 Biết Chưa biết Câu Trong trình tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp em nhận thấy nhà trường thực nhiệm vụ mức độ nào? (Đánh giá theo gợi ý sau) Tốt: Thực nội dung thường xuyên, đáp ứng đuwọc nhu cầu hiểu biết ngành nghề lực thích ứng nghề thân học sinh, rèn luyện kỹ cho học sinh lĩnh vực hoạt động văn hóa, xã hội v.v… cách có hiệu Trung bình: Có thực nội dung chung chung, chưa thành cụ thể, chưa có biện pháp ý đến rèn luyện kỹ cho tất đối tượng học sinh tập trung vào số học sinh vốn có học tập tham gia hoạt động phong trào Chưa tốt: Chưa thực nội dung đó, học sinh khơng nhận thơng tin thức nội dung sinh hoạt hướng nghiệp TT Đánh giá mức độ Nội dung T Cung cấp thông tin trường dạy nghề cho học sinh Cung cấp thông tin trường hợp người chưa học đại học thành đạt Cung cấp thông tin định hướng phát triển KT - XH địa phương cho học sinh Cung cấp thông tin thị trường lao động cho học sinh Giúp học sinh tìm hiểu khả năng, lực thân để tư vấn hướng nghiệp phân luồng học sinh Tổ chức hoạt động lên lớp theo kế hoạch rèn luyện kỹ hình thành phẩm chất người công dân tốt Giáo dục ý thức phấn đấu rèn luyện để có phẩm chất, kỹ người cơng dân theo tiêu chí cụ thể 94 TB Chưa tốt Câu Theo em nhà trường tổ chức giáo dục hướng nghiệp qua hình thức mức độ nào? TT Nội dung Liên hệ với trường dạy nghề địa phương để giới thiệu học sinh đến học nghề đến dạy nghề trường Liên hệ với sở giáo dục khác để trang bị kiến thức, hiểu biết có liên quan đến ngành, nghề cho học sinh Kết hợp với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề để tư vấn cho học sinh chọn nghành nghề Tổ chức cho người khơng có điều kiện học đại học thành đạt doanh nhân đến tuyên truyền nghề nghiệp Dạy môn giáo dục hướng nghiệp theo quy định chương trình Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, nông trường, lâm trường, HTX nuôi trồng thủy hải sản có địa bàn Cung cấp tài liệu sách báo thông tin nghề nghiệp trường đại học, cao đẳng, TCCN trường dạy nghề cho học sinh T K TB Y Câu Muốn tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp địa phương, xã hội Các em tìm thấy thơng tin đâu? Thư viện trường Góc hướng nghiệp trường Tìm kiếm mạng Internet Trên phương tiện thông tin đại chúng 95 Câu Theo em trường THPT Nguyễn Xn Ơn đối tượng gây ảnh hưởng lớn tới việc chọn nghề học sinh? Ban Giám hiệu Đoàn Thanh niên Giáo viên chủ nhiệm GV dạy Kỹ thuật công nghệ GV dạy nghề phổ thông Cán phục vụ Xin chân thành cảm ơn! 96 PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH (Dành cho giáo viên Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn) Giáo dục hướng nghiệp phận, nội dung quan trọng cần thiết nhà trường phổ thơng Để có sở khoa học thực tiễn việc giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Nguyễn Xn Ơn, kính mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Trong chương trình giáo dục trung học phổ thông GDHN môn học thức với chương trình Bộ GD&ĐT ban hành Theo đồng chí, nhiệm vụ GDHN cho học sinh nhà trường đối tượng chịu trách nhiệm (xếp theo thứ tự từ thứ 1,2,3…) Đối tượng Thứ tự Đoàn niên Giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên môn kỹ thuật Giáo viên môn Giáo dục công dân Giáo viên Trung tâm hướng nghiệp Giáo viên môn khác Cán tổ hành Các đồn thể khác Ban giám hiệu Câu 2: Theo đồng chí, học sinh THPT Nguyễn Xuân Ôn cần phải tư vấn hướng nghiệp vào ngành nghề nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 97 Câu 3: Với cương vị GV chủ nhiệm đồng chí dùng hình thức để đánh giá kết hoạt động GDHN học sinh? Kết lưu lại hình thức nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 4: Từ năm 2007 đến Nhà trường thực hoạt động giáo dục hướng nghiệp mức độ đây? (Đánh dấu X vào mức độ lựa chọn) Mức độ thực STT 10 11 12 Chưa thực Nội dung hoạt động Rèn luyện tác phong công nghiệp cho học sinh học nghề phổ thơng Giáo dục lao động có kỹ thuật thông qua môn học Tổ chức tham quan doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất Mời chuyên gia, nghệ nhân nói chuyện nghề nghiệp Rèn luyện lực hoạt động văn hóavăn nghệ, tuyên truyền GD kiến thức pháp luật, mơi trường, an tồn giao thơng thơng qua hoạt động lên lớp Kết hợp với gia đình xã hội việc GDHN cho học sinh Lập hồ sơ tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Tổ chức tìm hiểu nhóm nghề như: y tế, giáo dục, nghề địa phương Đánh giá kết hoạt động GDHN Liên kết đào tạo với Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp Liên kết giáo dục HN với sở khác Xin cảm ơn ý kiến đồng chí! 98 Tốt TB Chưa tốt PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH (Dành cho GV trường THPT Nguyễn Xuân Ôn) Kính gửi: Các Thầy Cơ giáo Kính mong Thầy Cơ cho biết ý kiến vấn đề có liên quan đến GDHN trường THPT Nguyễn Xn Ơn sau: Theo Thầy (Cơ) học sinh THPT bắt đầu làm hồ sơ đăng ký dự thi tuyển vào trường Đại học - Cao đẳng theo luồng khác em có hiểu biết ngành nghề định chọn? Mức độ TT Nội dung Rất biết Biết Chưa biết Những phẩm chất lực cần cho ngành nghề định chọn học thi vào Những điều kiện để làm ngành nghề định chọn học thi vào Trình độ đào tạo cần có để làm nghề Tính chất lao động ngành nghề định chọn học thi vào Cơ hội phát triển ngành nghề định chọn học thi vào Nhu cầu xã hội ngành nghề định chọn học thi vào Biết rõ nên thi vào trường đại học, trường cao đẳng hay học nghề Điều kiện kinh tế gia đình đáp ứng học sinh đăng ký thi vào ngành nghề mà học sinh chọn Câu 2: Theo Thầy (Cô) Ban giám hiệu nhà trường thực nội dung sau mức độ nào? 99 TT Nội dung T K TB Y Liên hệ với tổ chức, đoàn thể, xã hội để đảy mạng GDHN Liên hệ với trường dạy nghề địa phương để giới thiệu học sinh đến học nghề Liên hệ với sở giáo dục khác để trang bị kiến thức, hiểu biết ngành nghề Kết hợp với trường đại học, cao đẳng, dạy nghề để tư vấn cho học sinh chọn ngành nghề Kết hợp với doanh nhân, cán xã, phường khơng có điều kiện học đại học thành đạt đến tuyên truyền cách lập nghiệp Chuẩn bị CSVC phương tiện kỹ thuật hỗ trợ cho GDHN như: - Sách tham khảo GDHN - Băng hình phục vụ cho GDHN - Máy chiếu, thiết bị phục vụ cho dạy GDHN, dạy nghề phổ thông, dạy kỹ thuật công nghệ, tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp - Các trắc nghiệm dùng để tư vấn hướng nghiệp Các tài liệu sách báo cung cấp thông tin nghề nghiệp trường đại học, cao đẳng TCCN trường dạy nghề cho học sinh Tạo nguồn kinh phí cho GDHN Câu 3: Theo Thầy (Cơ) nhà trường tổ chức hình thức GDHN sau mức độ nào? TT Hình thức tổ chức T 100 K TB Y Chưa tổ chức Tư vấn hướng nghiệp Tổ chức cho học sinh tham quan trường đại học, cao đẳng Tổ chức cho học sinh tham quan trường TCCN, trường nghề Tổ chức cho học sinh tham quan sở sản xuất, nông trường, lâm trường, HTX nuôi trồng thủy hải sản có địa bàn Tổ chức thi tìm hiểu nghề Tổ chức buổi sinh hoạt hướng nghiệp Lồng ghép GDHN vào môn văn hóa Câu 4: Muốn giúp đỡ học sinh tìm hiểu giới nghề nghiệp, nhu cầu nghề nghiệp địa phương, xã hội Các Thầy Cơ tìm thấy thơng tin đâu? Thư viện trường Góc hướng nghiệp trường Tìm kiếm mạng Internet Trên phương tiện thông tin đại chúng Câu 5: Theo Thầy (Cô) trường THPT Nguyễn Xuân Ôn đối tượng gây ảnh hưởng lớn tới việc chọn nghề học sinh? Ban giám hiệu Đoàn Thanh niên Giáo viên chủ nhiệm GV dạy Kỹ thuật công nghệ GV dạy nghề phổ thông Cán phục vụ Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN CỦA CHA MẸ HỌC SINH 101 TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN ÔN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH Kính gửi: Quí vị cha mẹ học sinh Để có sở khoa học thực tiễn vấn đề giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn Rất mong q Ơng (Bà) cho biết ý kiến vấn đề sau: (Kính mong q ơng bà đánh dấu X vào chọn) Câu Theo Ơng (Bà) để phát triển kinh tế - xã hội địa phương, việc giáo dục hướng nghiệp cho em là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Theo Ông (Bà) học sinh sau tốt nghiệp THPT thì: Nhất định phải thi vào trường Đại học trường Cao đẳng Không thiết phải thi vào trường Đại học, trường Cao đẳng có nghề thích hợp để mưu sinh Tùy theo hoàn cảnh kinh tế gia đình khả thân mà thi vào trường Đại học, trường Cao đẳng học nghề để mưu sinh sau có điều kiện học tiếp Xin chân thành cảm ơn quí vị cha mẹ học sinh! 102 PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THPT NGUYỄN XUÂN ÔN Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng Nhà trường Chúng tơi có đề xuất số biện pháp công tác theo bảng Kính mong q Thầy Cơ giáo cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp Xin q Thầy Cơ đánh dấu X vào ô chọn TT Tên biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Không Rất Không Cần Cần cần cần cần cần thiết thiết thiết thiết thiết thiết Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng cho cán quản lý, GV, HS CMHS giáo dục hướng nghiệp Bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm GDHN cho GV Quản lý hoạt động ngoại khóa GDHN Quản lý cơng tác xã hội hóa GDHN Quản lý tốt việc kết hợp chặt chẽ lực lượng tham gia GDHN Tăng cường nguồn tài sở vật chất phục vụ cho cơng tác GDHN 103 Ngồi biện pháp nêu bảng, xin quý Thầy Cô giáo bổ sung biện pháp khác mà q Thầy Cơ cho quan trọng Biện pháp 1: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Biện pháp 2: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Kính mong q Thầy Cơ cho biết đơi điều thân (nếu có thể) Họ tên:………………………………………… Năm sinh: ……………… Giới tính: …………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác: ……………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô! 104 PHỤ LỤC 105 106 107 ... lý luận giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông thực trạng quản lý hoạt động Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn để đề xuất biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn. .. lý luận: Hệ thống sở lý luận pháp lý giáo dục hướng nghiệp quản lý giáo dục hướng nghiệp trường THPT 8.2 Về mặt thực tiễn: Đề xuất số biện pháp giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn. .. toàn tỉnh 2.2.2 Thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn, tỉnh Nghệ An 41 Để tìm hiểu rõ cơng tác quản lý GDHN nghiệp Hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Xuân Ôn,

Ngày đăng: 25/07/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan