Phân tích những tồn tại dẫn đến việc quản lý giáo dục hướng nghiệp gặp nhiều khó khăn , nguyên nhân chủ quan và khách quan Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng Phần mở đầu 1.
Lý do chọn đề tài: Hiện nay đất nớc ta đang chuyển sang
một giai đoạn mới với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học kỹ thuật đang rất cần
một nguồn nhân lực chất l- ợng
cao đủ đáp ứng cho sự
nghiệp công
nghiệp hoá- hiện đại hoá của đất nớc. Nguồn nhân lực ấy
ở đâu ra và ta phải làm thế nào để có nguồn nhân lực chất lợng
cao đó. Ta không thể nào quên câu nói của Bác Hồ Vì sự
nghiệp 10 năm thì phải trồng cây Vì sự
nghiệp trăm năm thì phải trồng ngời Câu nói nổi tiếng của Bác đã chỉ rõ tầm nhìn chiến lợc lâu dài của Bác. Để có
một con ngời có sức khoẻ có tri thức có những kỹ năng nhất định về nghề
nghiệp và có những ớc mơ hoài bão lớn lao không phải là ngày
một ngày hai mà là cả
một quá trình hết sức lâu dài và gian khổ với sự kết hợp của Gia đình Nhà trờngXã hội Khi sinh ra mỗi ngời đều có
một năng khiếu riêng biệt mà trời đã ban tặng. Ta phải làm gì để mỗi ngời đó bộc lộ đợc năng khiếu và rèn luyện để phát huy đợc tối đa năng khiếu đó phục vụ cho lợi ích chung của xã hội. Các cụ ta luôn truyền dạy : Nhất nghệ tinh, nhất thân vinh hay
Một nghề thì sống, Đống nghề thì chết những câu nói đó đã thể hiện rất rõ việc chọn nghề, rèn luyện kỹ năng nghề, nghệ thuật hoá nghề, tinh
thông nghề, tất cả những cái đó có đợc khi ta chọn đúng nghề, đúng
sở thích và là mảnh đất mầu mỡ để ta vùng vẫy, sáng tạo thật sự bất công và đau đớn biết bao khi
một ngời rất thích vẽ, thích làm thơ mà lại không đợc làm mà phải đi làm thợ cơ khí, lỗi đó tại ai? Ta không thể đổ lỗi cho nhà trờng đợc mà chỉ trách cho việc hớng
nghiệp cho các em làm cha tốt. Các em không đợc định hớng và t vấn về nghề
nghiệp về mọi vấn đề mà các em
quan tâm. Để tránh việc đó xảy ra ngay từ khi
học tiểu
học ta phải
quan tâm đến việc hớng
nghiệp cho các em. Nhà trờng không chỉ dạy chữ, dạy cách làm ngời mà phải dạy nghề.
Thông qua hớng
nghiệp phải hình thành cho các em những kỹ năng tối thiểu Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng về nghề. Nhà trờng không chỉ là
trung tâm văn hoá
giáo dục mà phải là
trung tâm
thông tin,
trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cao. Sản phẩm của
giáo dục, của nhà trờng phải là những con ngời có Đức, có tài có sức khoẻ và có những kỹ năng nhất định về nghề sẵn sàng tham gia vào mọi hoạt động của xã hội và hội nhập quốc tế. Để làm tốt vấn đề hớng
nghiệp cho
học sinh trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta đã luôn
quan tâm đến yêu cầu và mục đích của việc
giáo dục hớng nghiệp.
Giáo dục hớng
nghiệp là bộ phận của nội dung
giáo dục phổ thông toàn diện đã đợc xác định trong luật
giáo dục. Nghị quyết TW2 khoá VIII chỉ rõ: Trong
giáo dục phổ thông Cần gắn với thực tiễn vùng, địa phơng, đến sự tăng cờng công tác hớng nghiệp, đào tạo kỹ thuật lao động dạy nghề
phổ thông và kỹ năng cần thiết khác cho công việc trong nền kinh tế thị trờng cho công cộc công
nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nớc. Chiến lợc phát triển
giáo dục 2001-2010 và chủ trơng đổi mới chơng trình
giáo dục phổ thông hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cờng
giáo dục hớng
nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân luồng
học sinh, chuẩn bị cho
học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc đợc tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực bản thân và nhu cầu xã hội. Muốn tiến hành công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, thăng lợi phải phát triển mạnh sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Đồng thời Nghị quyết
Trung ơng 2 khoá VIII cũng chỉ ra cho ngành
Giáo dục và Đào tạo là: Cần gắn chặt thực tiễn vùng địa phơng đến sự tăng cờng công tác hớng nghiệp, đào tạo kỹ thuật lao động, dạy nghề
phổ thông và kĩ năng cần thiết khác cho công việc trong nền kinh tế thị trờng, trong công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
- Trong văn kiện Đại hội khoá IX của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của
học sinh, đề
cao năng lực tự Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng học, tự hoàn thiện
học vấn và tay nghề. Thực hiện phơng châm
Học đi đôi với hành,
giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; Nhà trờng gắn liền với đời sống xã hội . Coi trọng công tác
giáo dục hớng
nghiệp và phân luồng
học sinh THPT chuẩn bị đi vào lao động nghề nghiệp.
- Bớc vào bậc
học cuối cùng của nhà trờng
phổ thông, tuổi trẻ
học đ- ờng
thờng có những hoài bão lớn lao gắn liền với cuộc sống tơng lai của họ, không ít các em tự đặt cho mình những câu hỏi nh mình sẽ làm gì?, mình chọn nghề gì, nghề nào là hay nhất và cũng không ít các em đã trăn trở, đắn đo, suy nghĩ, bởi có biết bao nghề đáng yêu, biết bao con đờng để đạt tới mục đích cuộc sống riêng. Tuy vậy,
giáo dục hớng
nghiệp hiện nay cha đợc các cấp
quản lý giáo dục và các trờng
học quan tâm đúng mức, còn có địa phơng và trờng
học cha thực hiện đầy đủ các nội dung
giáo dục hớng nghiệp. Chất lợng hoạt động h- ớng
nghiệp cha đáp ứng đợc yêu cầu của
học sinh và xã hội,
học sinh
phổ thông cuối các cấp
học và bậc
học cha đợc chuẩn bị chu đáo để lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn ngành
học phù hợp với bản thân và yêu cầu của xã hội. Để phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn cách mạng mới, Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng đẩy mạnh công tác hớng nghiệp- dạy nghề
phổ thông cho
học sinh, nhằm đảo tạo thế hệ trẻ thành lớp ngời lao động mới có đủ phẩm chất, năng lực thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Do vậy công tác hớng
nghiệp trong trờng
phổ thông có
một ý nghĩa
quan trọng và là vấn đề đáng
quan tâm của những ngời làm công tác
giáo dục- đào tạo. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình trong việc nang
cao hiệu quả chỉ đạo hoạt động hớng
nghiệp trong Trờng
phổ thông. Qua những
lý do đã phân tích
ở trên, qua thực tiễn
quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp ở trờng
trung học phổ thông Quảng Uyên tỉnh
Cao Bằng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài.
Một số biện pháp quản lý giáo dục hớng
nghiệp ở trờng
trung học phổ thông Quảng Uyên Cao Bằng. Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng 2. Mục đích nghiên cứu. Phân tích những tồn tại dẫn đến việc
quản lý giáo dục hớng
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, các nguyên nhân chủ
quan và khách
quan từ đó đề xuất
một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp ở trờng
trung học phổ thông. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định cơ
sở khoa
học và thực tiễn của công tác
quản lý giáo dục hớng nghiệp.
- Đánh giá thực trạng của công tác
quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp ở trờng
trung học phổ thông Quảng Uyên.
- Đề xuất và
lý giải
một số biện pháp quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp ở trờng
trung học phổ thông Quảng Uyên trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tợng nghiên cứu Tất cả các hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp và cơ
sở vật chất, thiết bị dạy
học phục vụ cho công tác hớng nghiệp. 5. Phơng
pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu thực tiễn
- Trao đổi, trắc nghiệm đối với
giáo viên và
học sinh để tìm hiểu tâm t nguyện vọng và ớc mơ của các em, sự hiểu biết về nghề
nghiệp .
- Kết qủa thực hiện kế hoạch triển khai hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp của trờng
trung học phổ thông Quảng Uyên. Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng 5.2 Nghiên cứu
lý luận
- Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị của Đảng các cấp về
giáo dục và đào tạo.
- Nghiên cứu sách
giáo khoa HĐGDHN lớp 10, 11 nhà xuất bản
giáo dục năm 2004.
- Nghiên cứu văn bản hớng dẫn thực hiện công tác hớng
nghiệp trong nhà trờng.
- Nghiên cứu
giáo trình, tạp chí của Trờng cán bộ
Quản lý giáo dục và đào tạo. 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu. Các hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp và kết quả trong 2 năm
học 2003 2004 và 2004 2005 của trờng
trung học phổ thông Quảng Uyên Cao Bằng. Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng Phần nội dung Chơng 1: Cơ
sở lý luận, cơ
sở pháp lý và cơ
sở thực tiễn của việc
quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp trong trờng
phổ thông. 1.1. Cơ
sở lý luận Thế nào là hớng nghiệp?: Hớng
nghiệp là hệ
thống những
biện pháp dựa trên cơ
sở tâm
lý học sinh học, sinh
lý học, y
học và nhiều khoa
học khác để giúp đỡ
học sinh chọn nghề phù hợp với những năng lực,
sở trờng và điều kiện tâm sinh
lý cá nhân, nhằm mục đích phân bố hợp
lý và sử dụng có hiệu quả nhất lực lợng sự trữ có sẵn của đất nớc. * Định hớng nghề nghiệp: Định hớng nghề
nghiệp là việc
thông tin cho
học sinh biết về đặc điểm hoạt động và yêu cầu phát triển của các nghề trong xã hội, đặc biệt là các nghề các nơi đang cần nhiều lao động trẻ tuổi có văn hoá, về những yêu cầu tâm sinh
lý của mỗi nghề, về tình hình phân công và yêu cầu điều chỉnh lao động
ở cộng đồng dân c về hệ
thống trờng lớp đào tạo nghề của nhà nớc, tập thể và t nhân. Mục tiêu của hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp là phát hiện và bỗi dỡng phẩm chất nhân cách nghề
nghiệp cho
học sinh, giúp các em hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, hiểu đợc xu thế phát triển hệ
thống nghề trong xã hội ta.
Thông qua hoạt động
giáo dục hớng nghiệp,
giáo viên giúp
học sinh điều chỉnh động cơ
học nghề, trên cơ
sở đó các em định hớng đi vào việc sản xuất mà xã hội đang có nhu cầu nhân lực vì vậy
giáo dục hớng
nghiệp ở trờng
trung học phổ thông phải làm các công việc sau: +
Giáo dục thái độ lao động và ý thức đúng đắn với nghề
nghiệp ở tr- ờng
trung học phổ thông vì
giáo dục lao động nhằm hình thành có mục đích, có kế hoạch những
quan điểm, thái độ đúng đắn với lao động, có tri thức lao Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng động, kỹ năng nghề nhất định
ở học sinh chuẩn bị tâm thế cho thế hệ trẻ những công dân tơng lai sẵn sàng hội nhập với thế giới việc làm và vì lao động là nền tảng để nhà trờng làm tốt công tác hớng
nghiệp dạy nghề. Lao động là cầu nối giữa định hớng nghề và tham gia
học nghề, giữa
lý thuyết với thực hành. +
Giáo dục hớng
nghiệp giúp
học sinh có sự hiểu biết khái quát về sự phân công lao động xã hội, cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Sự phát triển của đất nớc và địa phơng, làm quen với những ngành nghề chủ yếu, nghề cơ bản, đặc biệt là nghề truyền
thống của địa phơng. +
Giáo dục hớng
nghiệp giúp tìm hiểu năng khiếu, khuynh hớng nghề
nghiệp của từng
học sinh để khuyến khích, hớng dẫn và bồi dỡng khả năng nghề
nghiệp thích hợp nhất. +
Giáo dục hớng
nghiệp giáo dục động viên hớng dẫn
học sinh đi vào những ngành gnhề mà nhà nớc địa phơng đang cần phát triển.
Giáo dục hớng
nghiệp có những nội dung cơ bản sau: 1.2 Cơ
sở pháp lý - Nhằm đảm bảo việc thực hiện mục tiêu ngày 13/9/1981 Chính phủ đề ra Quyết định
số 126/CP Về công tác
giáo dục hớng
nghiệp trong trờng
phổ thông và sử dụng hợp
lý học sinh các cấp THCS và THPT tốt
nghiệp ra tr- ờng.
- Điều 3 của Chỉ thị
số 33-2003/CT BGD & ĐT ngày 23/7/2003 cũng đã chỉ rõ Nghiêm túc triển khai thực hiện sinh hoạt hớng
nghiệp ở các trờng THCS, THPT và
trung tâm KTTH, theo tài liệu hớng dẫn của Bộ GD &ĐT, giúp
học sinh, đặc biệt là
học sinh cuối cấp hiểu về thế giới nghề nghiệp, thị trờng lao động và đánh giá năng lực bản thân, hớng dẫn
học sinh lựa chọn nghề hoặc lựa chọn trờng học, ngành
học phù hợp với năng lực cá nhân và yêu cầu của xây dựng đất nớc. 1.2.
Thông t 31/TT ngày 17 tháng 8 năm 1981 của Bộ
giáo dục: Để giúp
học sinh hiểu biết các ngành nghề, các trờng
trung học sử dụng tạm thời Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng mỗi tháng 1 buổi lao động để giới thiệu, tuyên truyền, giải thích ngành nghề. Nh vậy mỗi năm
học có 9 buổi sinh hoạt giới thiệu nghề đợc phân phối chơng trình trong 9 tháng. 1.3. Quyết định 329/QĐ ngày 31 tháng 3 năm 1990 của Bộ trởng bộ
giáo dục về mục tiêu và kế hoạch đào tạo của trờng
trung học phổ thông. 1.4. Quyết định 2397/QĐ của Bộ trởng bộ
giáo dục ngày 17 tháng 9 n- m 1991 ban hành danh mục nghề và chơng trình dạy nghề cho
học sinh
trung học phổ thông. 1.5 Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội 1.6. Chỉ thị 14/2001/CT TTg của Thủ tớng chính phủ về đổi mới chơng trình
giáo dục phổ thông. 1.7. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định:
Giáo dục và đào tạo là
một trong những động lực
quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp công
nghiệp hoá
- hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời Coi trọng công tác h ớng
nghiệp và phân luồng
học sinh
trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề
nghiệp phù hợp với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế trong cả nớc và từng địa phơng + Luật
giáo dục năm 2005 chơng 2 Những quy định mới của luật
giáo dục năm 2005 phần 2 Chơng trình
giáo dục cũng nói chơng trình
giáo dục nghề
nghiệp đợc tổ chức thực hiện theo năm
học hoặc hình thức tích luỹ tín và đ ợc cụ thể hoá thành
giáo trình, tài liệu giảng dạy và Chơng trình
giáo dục nghề
nghiệp phải liên
thông với các chơng trình
giáo dục khác. Thực hiện chỉ thị của Bộ trởng về nhiệm của toàn ngành trong năm
học 2005-2006 về mặt
giáo dục lao động hớng
nghiệp các
Sở giáo dục và Đào tạo các trờng
phổ thông và các
trung tâm KTTH-HN
- Tiếp tục việc triển khai Chỉ thị
số 33/2003/TC-BGD&ĐT về tăng c- ờng
giáo dục hớng
nghiệp cho
học sinh
phổ thông nhằm đẩy mạnh công tác
giáo dục hớng
nghiệp nâng
cao chất lợng, định hớng nghề
nghiệp phù hợp Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng với nhu cầu nhân lực của từng địa phơng, góp phần tích cực vào việc phân luồng
học sinh cuối cấp THCS và THPT. 1.3. Cơ
sở thực tiễn
Học sinh THPT là bộ phận thanh thiếu niên đến tuổi trởng thành đợc tiếp cận với
một hệ
thống kiến thức từ quá trình
học tập
ở Trờng
phổ thông và đợc trải nghiệm thực tiễn
thông qua những dạng lao động trong gia đình, trong các tổ chức đoàn thể, hàng ngày đợc tiếp nhận các dạng
thông tin nghề
nghiệp và chính những điều kiện này đã giúp các em hình thành đợc những cơ
sở xác đáng về kiến thức, về kỹ năng và đặc biệt là sự trởng thành đáng kể trong nhận thức đối với ý nghĩa cuộc sống, vị trí của bản thân, có đợc sự thử thách trong lao động nghề
nghiệp góp phần vào đời sống gia đình tạo ra những tiêu để cho quá trình thích ứng nghề
nghiệp sau này.
Một số học sinh với ý chí vơn lên, ngay từ khi còn
học phổ thông đã tích cực
học thêm các môn
học cần thiết nh tin học, ngoại ngữ . Với cái nền rất đáng quí đó của
học sinh THPT, nhiệm vụ hớng
nghiệp đối với các em không chỉ dừng lại
ở mức nâng
cao nhận thức và sự hiểu biết kỹ càng hơn về nghề mà còn là quá trình xác lập những điều kiện kiến thức để đa các em hoạt động trong thế giới nghề nghiệp, tạo ra sự thích ứng
ở mức độ nhất định với nghề hoặc lĩnh vực lao động mà họ a thích. Do sự phân luồng của xã hội, do thực tế bức xúc bởi vì không có sự liên
thông giữa hớng nghiệp, đào tạo và sử dụng nên tồn tại thực tế Đầu vào nhiều, chưa đư ợc định hướng, tư vấn nghề Đầu ra thừa thầy thiếu thợ chất lượng nghề kém Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng + Sau khi tốt
nghiệp THCS sẽ có tầng trạng: THCS Sau THCS Rất nhiều
học sinh sau khi thi Đại học,
Cao đẳng trợt không biết mình nên
học gì? theo nghề gì: + Đúng đúng + Sai sai Thực tế tại địa phơng chúng tôi là
một huyện miền núi kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, mặt
bằng dân trí thấp việc định hớng và t vấn nghề là
một việc vô cùng
quan trọng và cần thiết để các em có việc làm góp phần xoá đói giảm nghèo cho quê hớng, hạn chế các tệ nạn xã hội đang có chiều hớng gia tăng tại địa phơng do không có việc làm. 75%
học tiếp THPT-> thi đại học,
cao đẳng cần nhiều
Giáo viên, Phòng
học 14-15%
học nghề (quá ít) 24-25% sống tự do vào đời với 2 bàn tay trắng -> sinh ra tệ nạn XH Đại
học cao đẳng 80% THCN, DN 10% Còn lại vào đời [...]... đỗ Đại học,
Cao đẳng, trong đó không ít các em rơi vào tình trạng tiến thoái lỡng nan, không biết mình sẽ đi về đâu trong tơng lai Xuất phát từ những cơ
sở lý luận, cơ
sở pháp lý cũng nh thực trạng của công tác
giáo dục hớng
nghiệp của trờng THPT nói chung và trờng THPT
Quảng Uyên nói riêng tôi đã mạnh dạn đề xuất các
biện pháp trong công tác
quản lý giáo dục hớng
nghiệp ở trờng
phổ thông Quảng Uyên. .. ngũ làm công tác này Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng Tài liệu tham khảo (1) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc VI, VII, VIII, IX (2) Luật
giáo dục Có sửa đổi 2005 (3) Kế hoạch chơng trình công tác
giáo dục hớng
nghiệp của
sở giáo dục đào tạo
Cao Bằng, trờng THPT
Quảng Uyên (4) Bài giảng
quản lý giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp, hớng
nghiệp dạy nghề
ở trờng THPT Thạc sĩ Phạm Thu Hà... Nghiên cứu
lý luận .5 6 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu 5 Phần nội dung 6 Chơng 1: Cơ
sở lý luận, cơ
sở pháp lý và cơ
sở thực tiễn của việc
quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp trong trờng
phổ thông 6 1.1 Cơ
sở lý luận 6 1.2 Cơ
sở pháp lý 7 1.3 Cơ
sở thực tiễn 9 Chơng 2 Thực trạng của công tác
quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp ở từng... hớng
nghiệp ở từng THPT
Quảng Uyên trong giai đoạn vừa qua 11 2.1 Đặc điểm tình hình 11 2.2
Một số kết quả đã đạt đợc: 12 2.3
Một số tồn tại của công tác
quản lý GDHN
ở trờng THPT
Quảng Uyên-
Cao Bằng 14 2.4 Nguyên nhân và
một số vấn đề đặt ra việc
giáo dục hớng
nghiệp cho
học sinh THPT .15 2.4.1 Nguyên nhân 15 2.4.2
Một số vấn đề đặt ra cần giải... cho quê hơng 2.3
Một số tồn tại của công tác
quản lý GDHN
ở trờng THPT
Quảng Uyên-
Cao Bằng Nhà trờng cha
quan tâm đầu t nâng
cao chất lợng công tác lập kế hoạch, chơng trình nội dung, phơng
pháp giáo dục hớng
nghiệp nhằm nâng
cao chất lợng
giáo dục, và đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nền kinh tế xã hội
- Những năm qua đa
số học sinh lựa chọn hớng
học tập, định hớng nghề
nghiệp chỉ theo cảm... đổi mới cơ chế chính sách đối với
giáo viên phụ trách công tác GDHN, t vấn HN Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng Chơng 3:
Một số biện pháp tổ chức
quản lý hoạt động GDHN
ở trờng THPT 3.1 Nâng
cao nhận thức cho cán bộ
quản lý các cấp
giáo viên và
học sinh cũng nh xã hội về công tác GDHN trong trờng
phổ thông + Phải coi hoạt động GDHN là
một công việc
thờng xuyên và liên tục mang tính hệ thống...
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng Chơng 2 Thực trạng của công tác
quản lý hoạt động
giáo dục hớng
nghiệp ở từng THPT
Quảng Uyên trong giai đoạn vừa qua 2.1 Đặc điểm tình hình
Một vài nét khái quát về trờng THPT
Quảng Uyên Trờng đợc thành lập từ năm 1960 đến nay đã đợc 46 năm nằm
ở miền Đông tỉnh
Cao Bằng, xung quanh là các dãy núi đã nối tiếp nhau Trờng có 32 lớp nhng chỉ có 22 phòng
học nên... Chơng 3:
Một số biện pháp tổ chức
quản lý hoạt động GDHN
ở trờng THPT 17 3.1 Nâng
cao nhận thức cho cán bộ
quản lý các cấp
giáo viên và
học sinh cũng nh xã hội về công tác GDHN trong trờng
phổ thông .17 3.2 Đẩy mạnh tuyên truyền để
giáo viên, cán bộ
quản lý, phụ huynh và
học sinh hiểu rõ hơn mục đích của công tác hớng
nghiệp của
học sinh
phổ thông 20 3.3 Để công tác hớng nghiệp. .. sinh hoạt hớng
nghiệp và đặc biệt
thông qua hoạt động lao động và dạy nghề
phổ thông, nhà trờng đã tiến hành
giáo dục hớng
nghiệp cho bộ phận lớn
học sinh Trong năm
học 200 3-2 004 trờng đã liên kết với
trung tâm GDTH- Hớng
nghiệp dạy nghề tỉnh
Cao Bằng cử ngời về t vấn cho
học sinh khối 11 và đã có 95%
học sinh tham gia
học nghề
phổ thông Năm
học 200 4-2 005 sau khi đợc t vấn nghề đã có 100%
học sinh khối...
Biện pháp Bành
Đức Sơn- Trờng THPT
Quảng Uyên - Cao Bằng sinh đổi Giới thiệu
một số nghề
ở địa
- Thuyết minh có
- Yêu cầu
một số phơng có khả năng phát tranh ảnh, tham
học sinh trong 10 triển và
một số ngành mới
quan sản phẩm lớp
ở địa phơng có thể vận dụng minh hoạ có ngành nghề
- Thực hành trình bày hiểu biết của mình Giới thiệu
một số nghề có
- Thuyết minh có
- Cho
học sinh nhu cầu của địa phơng và . tài. Một số biện pháp quản lý giáo dục hớng nghiệp ở trờng trung học phổ thông Quảng Uyên Cao Bằng. Bành Đức Sơn- Trờng THPT Quảng Uyên - Cao Bằng. công tác quản lý hoạt động giáo dục hớng nghiệp ở trờng trung học phổ thông Quảng Uyên. - Đề xuất và lý giải một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục hớng