Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai
VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG Mục Lục Danh mục tài liệu tham khảo 4 Danh mục tài liệu viết tắt .5 Lời nói đầu .6 Chơng I : Hoạt động cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng thơng mại 8 1. Ngân hàng thơng mại 8 1.1. Khái niệm .8 1.2. Chức năng 8 1.3. Hoạt động cơ bản .10 2. Hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại 12 2.1. Khái niệm .12 2.2. Các hình thức cho vay 12 3. Hộ sản xuất nông nghiệp 14 3.1. Khái niệm 14 3.2. Đặc điểm .15 4. Hoạt động cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng thơng mại .15 4.1. Quy trình cho vay .15 4.2. Các chỉ tiệu đánh giá .15 4.3. Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả cho vay 20 a. Nhân tố khách quan .20 b. Nhân tố chủ quan .20 Chơng II:Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 22 1. Khái quát chung về Chi nhánh nhnn&ptnt Hoàng Mai .22 1.1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển .22 1.2. Chức năng và nhiệm vụ 22 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức .26 1.4. Khái quát tình hình hoạt động .,,, 27 PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 1 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG a. Hoạt động huy động vốn ., ,, .27 b. Hoạt động sử dụng vốn ,, .30 c. Hoạt động thanh toán ,, .32 d. Hoạt động kế toán .,, .34 e. Các hoạt động khác ,, .37 2. Thc trạng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nn&ptnt Hoàng Mai , .39 3. Hiệu quả cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nn&ptnt Hoàng Mai 44 1.1. Những mặt đạt đợc .44 1.2. Hạn chế và nguyên nhân .45 Chơng III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản suất nông nghiệp tại nhnn&ptnt Hoàng Mai .48 1. Định hớng phát triển của Ngân hàng trong những năm tới .48 2. Một số giải pháp .50 3. Một số kiến nghị .55 3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Trung ơng .55 3.2. Kiến nghị với các bộ ngành liên quan .56 3.3. Kiến nghị với Ngân hàng nn&ptnt Việt Nam 57 3.4. Kiến nghị với Ngân hàng nn&ptnt Hoàng Mai 57 Kết luận .59 Nhận xét, đánh giá và hớng dẫn .61 PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 2 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG Danh mục tài liệu tham khảo - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Hoàng Mai năm 2008 và năm 2009 - Báo cáo tổng kết chuyên đề tín dụng NHNo&PTNT Hoàng Mai năm 2008 và năm 2009 - Quyết định 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 về một số chính sách tín dụng Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp - Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng. - Quyết định 1627/ 2001/QĐ-NHNN ngày 31/ 12/ 2001 của thống đốc NHNN về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. - Quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD ngày 31/03/2002 về ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. - Văn bản 1163/NHNo-TD ngày 28/4/2003 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về hớng dẫn thực hiện cho vay không phải đảm bảo bằng tài sản. - Quyết định 124/QĐ-HĐQT-tín dụng ngày 13 tháng 4 năm 2004 của Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam về việc sửa đổi, bổ xung một số điều tại quyết định 72/QĐ-HĐQT-TD, Quyết định 300/QĐ-HĐQT-TD. - Quyết định số 411 /QĐ-HĐQT TD ngày 24/9/2005 về việc sửa đổi quyết định 300 - Thông t số 05 /2005 TTLT thông t liên tịch bộ t pháp, bộ tài nguyên và môi tr- ờng về quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất. - Ngân hàng thơng mại- Quản trị và nghiệp vụ ( TS. Phan thị Thu Hà- TS. Nguyễn thị Thu Thảo- NXB Thống Kê, 2002) - Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng ( Học Viện Ngân Hàng) - Giáo trình tín dụng ngân hàng ( NXB Thống Kê, 2001) - Cẩm nang tín dụng ( NHNo&PTNT Việt Nam) PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 3 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG danh mục chữ viết tắt NHNo&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHTM : Ngân hàng thơng mại NH : Ngân hàng TW : Trung ơng TSĐB : Tài sản đảm bảo TSCĐ : Tài sản cố định TSLĐ : Tài sản lu động TDNH : Tín dụng ngân hàng HSX : Hộ sản xuất PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 4 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG Lời nói đầu Đối với một quốc gia có hơn 70% dân số làm nông nghiệp nh Việt Nam việc phát triển sản xuất nông nghiệp chiếm giữ một vai trò cực kì quan trọng. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) nông nghiệp nông thôn, hội nghị Trung Ương lần thứ VI đã khẳng định : Sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng CNH - HĐH có vai trò quan trọng cả trớc mắt và lâu dài, làm cơ sở ổn định và phát triển kinh tê xã hội, đẩy mạnh CNH - HĐH đất nớc theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa. Mọi họat động vừa cơ bản lâu dài vừa cần trớc mắt của quá trình CNH HĐH nông nghiệp, đều cần đến vốn và tín dụng. Đơng nhiên vốn và tín dụng không quyết định hết thảy nhng không thể không nhấn mạnh rằng để đa ngành nông nghiệp phát triển về vốn, tín dụng nhất định phải có sự đầu t thích đáng của Nhà nớc, cuả các ngành trong đó không thể xem nhẹ vai trò của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. Quận Hoàng Mai tuy năm trong khu vực có hoạt động công nghiệp phát triển nền kinh tế thị trờng chiến tỷ trọng lớn nhng hoạt động nông nghiệp vẫn đợc quan tâm đầu t không chỉ phục vụ trong địa bàn mà còn trong toàn thành phố, những huyện có ngành nông nghiệp phát triển hơn. Trong những năm gần đây hoạt động cho vay của Ngân hàng NN&PTNT Hoàng Mai đã dành một phần không nhỏ phục vụ cho nhu cầu của các hộ sản xuất vì nhu cầu thiếu vốn của các hộ sản xuất. Đây cũng là hoạt động kinh doanh quan trọng của NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai. Do vậy đề tài : Cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp của NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai . là đề tài phù hợp với thực trạng nền kinh tế và sự phát triển của Ngân hàng. Vì vậy thực trạng và giải pháp về vấn đề cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp sẽ đợc em đi sâu và phân tích trong bài báo cáo này.Qua đây chúng ta sẽ hiểu sâu hơn về tình hình hoạt động trong quá trình sử dụng vốn của Chi nhánh và vấn đề đầu t cho hoạt động nông nghiệp ở một thành phố lớn. Nội dung chính của báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm: Chơng 1: Hoạt động cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng thơng mại PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 5 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG Chơng 2: Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Chi nhánh Hoàng Mai Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đới với hộ sản xuất nông nghiệp tại NHNo&PTNT Hoàng Mai Chơng I : PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 6 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG hoạt động cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại ngân hàng thơng mại 1. Ngân hàng thơng mại 1.1. Khái niệm Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tài chính tín dụng kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, có trách nhiệm hoàn trả và sử dụng vốn đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ triết khấu và thanh toán Tại Mỹ, Ngân hàng thơng mại là một tổ chức tín dụng mà hoạt động kinh doanh chủ yếu là huy động vốn từ tiền gửi của cá nhân, đơn vị kinh tế để lại các đối tợng đó. Các Ngân hàng này không đợc phép kinh doanh tổng hợp các dịch vụ khác nh đầu t tài chính, cung cấp dịch vụ cho nhóm nghành nghề riêng biệt Tại Anh, Ngân hàng thơng mại ngoài các nghiệp huy động và cho vay còn có quyền kinh doanh tổng hợp đồng thời tất cả các nghiệp vụ Ngân hàng khác Theo luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam, đặc biệt là các Ngân hàng quốc doanh đợc thực hiện đồng thời các hoạt động của Ngân hàng thơng mại và các hoạt động mang tính chất bảo trợ, tài trợ cho các hoạt động kinh doanh mang tính kinh tế xã hội của Chính phủ nh: cho vay phát triển các doanh nghiệp Nhà nớc, cho vay u đãi đối với một số đối tợng dân c và các thành phần kinh tế khác theo quy định của pháp luật 1.2. Chức năng a. Làm thủ quỹ cho xã hội Ngân hàng thơng mại nhận tiền gửi của công chúng, giữ tiền cho khách hàng đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiêu của họ. Thời kỳ đầu khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng với mong muốn đảm bảo an toàn, sinh lời nên phải trả phí cho Ngân hàng. Sau đó, Ngân hàng sử dụng nguồn tiền gửi này để kinh doanh nên phải trả lãi cho khách hàng. b. Trung gian tín dụng : Ngân hàng thơng mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình , cá nhân và các cơ quan nhà nớc. Mặt khác, PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 7 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG nó dùng chính số tiền đã huy động đợc để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn. Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ ngời thừa sang ngời thiếu. Thông qua sự điều khiển này, Ngân hàng thơng mại có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân c, ổn định thu chi chính phủ. Chính với chức năng này, Ngân hàng thơng mại góp phần quan trọng vào việc điều hoà lu thông tiền tệ, ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát. c. Trung gian thanh toán: Nếu nh mọi khoản chi trả của xã hội đợc thực hiện bên ngoài ngân hàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm : chi phí in đúc, bảo quản vận chuyển tiền. Với sự ra đời của Ngân hàng thơng mại, phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều đợc thực hiện qua ngân hàng với những hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến. Nhờ tập trung công việc thanh toán của xã hội vào ngân hàng, nên việc giao lu hàng hoá, dịch vụ trở nên thuận tiện, nhanh chóng an toàn và tiết kiệm hơn. Không những vậy, do thực hiện chức năng trung gian thanh toán, Ngân hàng thơng mại có điều kiện huy động tiền gửi của xã hội trớc hết là các doanh nghiệp tới mức tối đa, tạo nguồn vốn cho vay và đầu t, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng. d. Nguồn tạo tiền : Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bớc phát triển về chất trong kinh doanh tiền tệ. Nếu nh trớc đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng gửi vào ngân hàng. Hơn nữa, khi đã hoạt động trong một hệ thống ngân hàng,Ngân hàng thơng mại có khả năng tạo tiền bằng cách chuyển khoản hay bút tệ để thay thế cho tiền mặt. Điều này đã đa Ngân hàng thơng mại lên vị trí là nguồn tạo tiền. Quá trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thơng mại dựa trên cơ sở tiền gửi của xã hội. Xong số tiền gửi đợc nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng . PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 8 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG 1.3. Hoạt động cơ bản a. Huy động vốn Ngân hàng thơng mại huy động vốn dới nhiều hình thức khác nhau để tạo nguồn vốn hoạt động. Các nguồn cung cấp vốn cho Ngân hàng bao gồm chủ yếu là các loại tiền gửi cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức phi thơng mại, cơ quan chính phủ, của các Ngân hàng khác, phát hành trái phiếu, tiền nhờ thu . - Các loại tiền gửi. Có nhiều hình thức gửi tiền, thanh toán khác nhau trong hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại. Song tựu chung lại chúng ta có thể đa ra đây ba loại tiền gửi chủ yếu là: Tiền gửi không kỳ hạn, là số tiền trong tài khoản vãng lai hoặc tài khoản thanh toán của khách hàng cà có thể rút ra, thanh toán bất cứ thời điểm nào khi còn có d nợ Tiền gửi có kỳ hạn, gồm các khoản tiền tới hạn đợc rút ra và loại rút ra phải báo tr- ớc Tiền gửi tiết kiệm, đây là nguồn huy động vốn quan trọng của các Ngân hàng th- ơng mại. Ngời gửi tiền đợc Ngân hàng giao cho sổ tiết kiệm chứng nhận việc gửi tiền vào Ngân hàng - Các hình thức cho vay. Ngân hàng thơng mại có thể huy động vốn vay ngắn, trung và dài hạn tuỳ theo yêu cầu của khách hàng là các cá nhân tổ chức có nhu cầu cho vay b. Hoạt động sử dụng vốn. Ngân hàng thơng mại tiến hành sử dụng nguồn vốn đã huy động của mình để cho vay, tài trợ, đầu t . chủ yếu dới hai hình thức sau - Nghiệp vụ cho vay ( tín dụng ): là việc Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho khách hàng vay các khoản tiền trong một thời gian nhất định. Khi đáo hạn khách hàng có trách nhiệm hoàn trả Ngân hàng toàn bộ số tiền vay cộng thêm khoản lãi quy định. Khoản lãi này là cơ sở duy trì và phát triển hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng thơng mại có thể cho vay dới nhiều hình thức khác nhau đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, dới đây là một số tiêu thức chủ yếu +Cho vay theo thời gian sử dụng, vay có kỳ hạn và không kỳ hạn +Cho vay theo tài sản đảm bảo, cho vay có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 9 VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG +Theo phơng thức hoàn trả tiền vay, trả một lần cả gốc lẫn lãi, trả nhiều lần +Theo nguồn gốc phát sinh, bao gồm cho vay trực tiếp và cho vay gián tiếp - Nghiệp vụ bảo lãnh: Là việc Ngân hàng thơng mại cam kết trả thay khách hàng trong trờng hợp khách hàng không có khả năng thanh toán c. Hoạt động thanh thoán Sản xuất hàng hoá càng phát triển thì các hoạt động của Ngân hàng cũng không ngừng mở rộng và phát triển. Các hoạt động này ngày càng đợc cải tiến phù hợp với xu h- ớng phát triển chung về khoa học công nghệ trên thế giới, trong đó lĩnh vực thanh toán đặc biệt quan trọng với điều kiện và trình độ phát triển của mỗi nóc. Nhìn chung, các nớc có nền kinh tế thị trờng thì hình thức thanh toán qua Ngân hàng phổ biến nh: - Hình thức thanh toán séc: - Hình thức thanh toán uỷ nhiệm chi (UNC. - Hình thức thanh toán th tín dụng - Hình thức thanh toán bằng thẻ Ngân hàng - Phơng thức thanh toán liên hàng - Phơng thức thanh toán bù trừ - Phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN - Phơng thức thanh toán qua tài khoản tiền gửi ở Ngân hàng khác d. Các nghiệp vụ trung gian. Nghiệp vụ trung gian là các nghiệp vụ mà Ngân hàng thực hiện nhằm đảm bảo, duy trì và tăng tính hấp dẫn trong các hoạt đọng tín dụng. Ngiệp vụ trung gian bao gồm - Nghiệp vụ nhận ký gửi, uỷ thác tài sản tài chính - Nghiệp vụ triết khấu các chứng từ có giá - Nghiệp vụ bao thanh toán, bao thầu phát hành cổ phiếu, trái phiếu mới của các công ty cổ phần - Nghiệp vụ tham gia các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ơng Trên đây là một số nghiệp vụ chính của hệ thống các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam. Các ngiệp vụ đó nhằm bảo đảm sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng. Trong đó, đặc trng và quan trọng nhất là nghiệp vụ cho vay. Các nguồn vốn Ngân hàng sử dụng PHAN THI MAI BAO CAO TÔT NGHIÊP 10 [...]... Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 1.1 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển Ngân hng Nông nghip v phát triển nông thôn Việt Nam thnh l p ngy 26/3/1988, hot ng theo Lut các T chc tín dụng Vit Nam, n nay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Vit Nam hin l Ngân hng thng mi hng u gi vai trò ch o v ch lc trong u t vn phát trin kinh t nông nghip, nông thôn cng nh... để ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn d Theo đối tợng tham gia quy trình cho vay - Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu, đồng thời ngời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng - Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung gian Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm nh nhó sản xuất, Hội... các nghiệp vụ NH một cách chinh xác giải quyết nhanh gọn cho khách hàng trong các khâu tín dụng và thanh toán Ngoài ra thì cơ sở hạ tầng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự an toàn và yên tâm cho khách hàng chơng ii: PHAN THI MAI 20 BAO CAO TÔT NGHIÊP VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG thực trạng hộ cho vay sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hoàng mai. .. hiểu hộ sản xuất Hộ sản xuất là đơn vị tự chủ trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ thể trong mọi quan hệ sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của mình Nh vậy hộ sản xuất là lực lợng sản xuất to lớn của nông thôn Hộ sản xuất có nhiều ngành nghề nhng hiện nay phần lớn hoạt động trong lĩnh vực NN&PTNT các hộ tiến hành sản xuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt và. .. và kinh tế nông thôn 4 Hoạt động cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng thơng mại 4.1 Quy trình cho vay Quy trình cho vay bao gồm những quy định cần thiết phải đợc tuân thủ trong suốt quá trình diễn ra hoạt động tín dụng từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng tiền vay đến khi thu hồi nợ Hiệu quả cho vay có đạt đợc hay không phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện... phức tạp khiến cho ngời đi vay và Ngân hàng ít có thông tin chính xác, đầy đủ Việc xem xét trớc khi cho vay có ý nghĩa cực kỳ quan trọng quyết định tới sự thành bại trong kinh doanh của các Ngân hàng 2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại 2.1 Khái niệm Cho vay là giao dịch bằng tiền giữa NHTM với bên đi vay ( cá nhân , hộ sản xuất , doanh nghiệp .) thông qua một bản hợp đồng cho vay Theo đó NHTM... đối phản ánh tỷ trọng cho vay hộ sản xuất trong tổng doanh số cho vay của NH trong một năm : Doanh số cho vay hộ sản xuất Tỷ trọng cho vay hộ sản xuất = x 100% Tổng doanh số cho vay d Chi tiêu phán ánh doanh số thu nợ Doanh số thu nợ của hộ sản xuất; chỉ tiêu phản ánh số tiền NH thu hồi đợc trong một thời kì nhất định sau khi giải ngân Để phản ánh tình hình thu nợ hộ sản xuất , NH còn sử dụng chỉ tiêu... tế nông sản Theo yêu cầu của sản xuất hàng hoá tích tụ và tập trung sản xuất đợc coi là hợp lí Các hộ sản xuất ở nông thôn nớc ta hiện nay đang chuyển từ kinh tế tự cấp tự túc lên dần nền kinh tế hàng hoá ,chuyển từ nghề nông thuần tuý sang nền kinh tế đa dạng theo xu hớng ai giỏi nghề gì thì làm nghề ấy Nh vậy hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ là chủ thể sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp và. .. lãnh cho một thành viên vay Điều này rất thuận tiện khi ngời vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua ngời bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế ngời vay sử dụng tiền sai mục đích PHAN THI MAI 12 BAO CAO TÔT NGHIÊP VIÊN ĐAI HOC MƠ HA NOI TAI CHINH NGAN HANG e Theo phơng thức cho vay - Cho vay từng lần: Cho vay. .. nhất định cho bên đi vay. Bên đi vay khi đến hạn kí kết thì phải trả cả gốc và lãi cho NHTM 2.2 Các hình thức cho vay a Theo thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dới 12 tháng và đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân - Cho vay trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn từ một năm đến năm năm Cho vay trung . quan...........................................................................................20 Chơng II :Thực trạng cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hoàng Mai. ...............................22. hộ sản xuất là đơn vị kinh tế tự chủ là chủ thể sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn . 4. Hoạt động cho vay với hộ sản xuất nông nghiệp